Hoàn thiện quản lý thuế thu nhập cá nhân của đối tượng không cư trú ở Việt Nam tại Hà Nội - pdf 26

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối

CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ TNCN
CỦA ĐỐI TƢỢNG KHÔNG CƢ TRÚ Ở VIỆT NAM TẠI HÀ NỘI ............ 7
1.1. Thuế thu nhập cá nhân đối với đối tƣợng không cƣ trú tại Việt Nam... 7
1.1.1. Thuế thu nhập cá nhân tại Việt Nam .............................................. 7
1.1.2. Thuế thu nhập cá nhân đối với đối tượng không cư trú tại Việt Nam. . 9
1.1.3. Phân biệt thuế thu nhập cá nhân đối với đối tượng cư trú và không
cư trú tại Việt Nam.................................................................................. 14
1.2. Quản lý thuế thu nhập cá nhân đối với đối tƣợng không cƣ trú tại Việt
Nam ............................................................................................................. 15
1.2.1. Khái niệm, vai trò quản lý thuế thu nhập cá nhân đối tượng không
cư trú tại Việt Nam.................................................................................. 15
1.2.2. Mục tiêu quản lý thuế thu nhập cá nhân đối với đối tượng không
cư trú tại Việt Nam.................................................................................. 20
1.2.3. Nguyên tắc quản lý thuế thu nhập cá nhân đối với đối tượng không
cư trú tại Việt Nam.................................................................................. 21
1.2.4. Nội dung công tác quản lý thuế thu nhập cá nhân đối với đối
tượng không cư trú tại Việt Nam............................................................. 22
1.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý thuế thu nhập cá nhân đối
tƣợng không cƣ trú tại Việt Nam. ............................................................... 26
1.4. Kinh nghiệm của các nƣớc về thuế thu nhập cá nhân đối với đối tƣợng
không cƣ trú ................................................................................................ 27
CHƢƠNG 2: PHÂNTÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ
THU NHẬP CÁ NHÂN ĐỐI VỚI ĐỐI TƢỢNG KHÔNG CƢ TRÚ TẠI
VIỆT NAM Ở CỤC THUẾ TP HÀ NỘI........................................................ 34
2.1. Tổ chức bộ máy thu thuế và thực trạng thu thuế thu nhập cá nhân đối với
đối tƣợng không cƣ trú tại Việt Nam ở Cục thuế Thành phố Hà Nội.............. 34
2.1.1. Tình hình đối tượng không cư trú tại Việt Nam............................ 34
2.1.2. Tổ chức bộ máy quản lý thuế thu nhập cá nhân. .......................... 34
2.2. Kết quả thu thuế thu nhập cá nhân đối với đối tƣợng không cƣ trú tại
Việt Nam ở Cục thuế Thành phố Hà Nội.................................................... 37
2.3. Thực trạng công tác quản lý thuế thu nhập cá nhân đối với đối tƣợng
không cƣ trú tại Việt Nam ở cục thuế Thành phố Hà Nội.......................... 41
2.3.1. Thực trạng công tác tuyên truyền hỗ trợ về thuế thu nhập cá nhân
đối với đối tượng không cư trú................................................................ 42
2.3.2.Thực trạng công tác tư vấn thuế thu nhập cá nhân đối với đối
tượng không cư trú.................................................................................. 43
2.3.3. Thực trạng công tác kê khai, kế toán thuế thu nhập cá nhân đối với
đối tượng không cư trú............................................................................ 43
2.3.4. Thực trạng công tác thu và cưỡng chế thuế thu nhập cá nhân đối
với đối tượng không cư trú...................................................................... 46
2.3.5. Thực trạng công tác thanh tra, kiểm tra thuế thu nhập cá nhân đối
với đối tượng không cư trú...................................................................... 46
2.4. Đánh giá công tác quản lý thuế thu nhập cá nhân đối với đối tƣợng
không cƣ trú tại Việt Nam ở Cục thuế TP Hà Nội...................................... 48
CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ
THUẾ TNCN ĐỐI VỚI CÁ NHÂN KHÔNG CƢ TRÚ TẠI VIỆT NAM
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI...................................................... 69
3.1. Định hƣớng và giải pháp hoàn thiện quản lý thuế thu nhập cá nhân đối
với cá nhân không cƣ trú tại Việt Nam trên địa bàn Thành Phố Hà Nội đến
năm 2020..................................................................................................... 69
3.1.1 Quan điểm hoàn thiện công tác quản lý thuế thu nhập cá nhân đối
với đối tượng không cư trú...................................................................... 69
3.1.2 Mục tiêu hoàn thiện công trác quản lý thuế thu nhập cá nhân đối
với đối tượng không cư trú...................................................................... 71
3.2. Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thu thuế thu nhập cá nhân đối với
đối tƣợng không cƣ trú tại Việt Nam trên địa bàn Thành phố Hà Nội.......... 72
3.2.1. Tăng cường công tác tuyên truyền, hỗ trợ chính sách thuế.......... 72
3.2.2. Hiện đại hóa hệ thống quản lý thuế trên cơ sở áp dụng thành tựu
công nghệ thông tin................................................................................. 73
3.2.3. Nâng cao tính tuân thủ của đối tượng nộp thuế trên cơ sở tăng
cường hiệu quả công tác thanh tra, kiểm tra thuế.................................. 74
3.2.4. Tăng cường quản lý thu nhập đối với đối tượng không cư trú đến
Việt Nam vì công việc, khuyến khích việc thanh toán qua ngân hàng hạn
chế dùng tiền mặt. ................................................................................... 75
3.2.5. Tăng cường phối kết hợp giữa cơ quan thuế và cơ quan công an sở
lao động thương binh - xã hội, sở công thương thương về việc quản lý
đối tượng không cư trú nhập cảnh vào Việt Nam................................... 77
3.2.6. Hoàn thiện chương trình quản lý thuế TNCN qua mạng để đáp
ứng yêu cầu kê khai, quyết toán thuế...................................................... 80
3.2.7. Tiếp tục kiện toàn tổ chức bộ máy quản lý thu thuế. .................... 81
3.3. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác quản lý thuế thu nhập cá
nhân đối với đối tƣợng không cƣ trú tại Việt Nam ở Cục thuế TP Hà Nội.81
3.3.1. Kiến nghị về chính sách:............................................................... 81
3.3.2. Đối với Tổng cục thuế:.................................................................. 84
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................ 86
PHỤ LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong bối cảnh thực tiễn kinh tế - xã hội luôn trong quá trình vận động,
phát triển thì hệ thống pháp luật cũng phải đƣợc hoàn thiện để phù hợp với
thực tiễn và yêu cầu quản lý. Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ
IX của Đảng đã đề ra : “ Áp dụng thuế Thu nhập cá nhân thống nhất và thuận
lợi cho mọi đối tƣợng chịu thuế, đảm bảo sự công bằng và tạo động lực phát
triển”. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng lại tiếp tục khẳng định:
Hoàn thiện hệ thống pháp luật về thuế theo nguyên tắc công bằng, thống nhất
và đồng bộ… Điều chỉnh chính sách thuế theo hƣớng giảm và ổn định thuế
suất, mở rộng đối tƣợng thu, điều tiết hợp lý thu nhập”. Bộ Chính trị đã thông
qua chiến lƣợc cải cách thuế, trong đó dặt ra yêu cầu: “ Cần sớm xác định
bƣớc đi thích hợp để tăng tỷ trọng các nguồn thu trong nƣớc cho phù hợp với
tiến trình hội nhập. Mở rộng diện thuế trực thu và tăng tỷ lệ từ thuế trực thu”.
Thuế Thu nhập cá nhân ra đời ở Việt Nam từ năm 1990 dƣới tên gọi “
Pháp lệnh thuế đối với ngƣời có thu nhập cao” và đã trải qua 6 lần sửa đổi, bổ
sung vào các năm 1992, 1994, 1997, 1999, 2001, 2004, 2007, 2012 để phù
hợp với những điều kiện về kinh tế - xã hội. Luật thuế Thu nhập cá nhân ra
đời để thể chế hóa đƣờng lối, chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc về lĩnh vực
tài chính đã đặt ra yêu cầu mới trong công tác quản lý thuế thu nhập cá nhân.
Luật có hiệu lực thi hành từ 1/1/2009. Ngay từ khi ra đời, thuế thu nhập cá
nhân tại Việt Nam đóng vai trò đáng kể trong nguồn thu Ngân sách Nhà nƣớc
và là nghĩa vụ của những ngƣời lao động. thuế Thu nhập cá nhân điều tiết lợi
ích của các cá nhân trên nguyên tắc: Lợi ích, công bằng và khả năng nộp thuế.
Trong thời gian qua, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế,
thị trƣờng lao động đƣợc mở rộng. Hình thức thu nhập của các cá nhân ngày
càng đa dạng, do vậy đối tƣợng nộp thuế Thu nhập cá nhân cũng đa dạng hơn.
Bên cạnh đó, cùng với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, số lƣợng ngƣời
không cƣ trú đến Việt nam làm việc, hay có những hoạt động đầu tƣ, kinh
doanh tại Việt nam cũng tăng lên. Nền kinh tế hội nhập sâu rộng, thị trƣờng
lao động mở rộng và sự ra đời của nhiều ngành nghề mới có thu nhập cao
chính là yếu tố làm tăng thu nhập của bộ phận dân cƣ.
Năm 2007, Việt nam ra nhập tổ chức thƣơng mại quốc tế WTO, theo
thống kê số lƣợng những ngƣời không cƣ trú tại Việt nam có thu nhập ở Việt
Nam tăng nên nhanh chóng. Sự đa dạng về hình thức thu nhập và gia tăng số
lƣợng cá nhân có thu nhập chịu thuế đòi hỏi công tác quản lý thuế Thu nhập
cá nhân trên địa bàn cần đƣợc hoàn thiện hơn, cần có một phƣơng pháp
quản lý thuế hiệu quả đối với những ngƣời không cƣ trú tại Việt Nam. Thực
hiện thu đúng, thu đủ, thu kịp thời mà vẫn tạo điều kiện thuận lợi khuyến
khích những ngƣời không cƣ trú tại Việt Nam duy trì và mở rộng đầu tƣ kinh
doanh tại Việt Nam.
Luật thuế Thu nhập cá nhân đã quy định chi tiết về chính sách thuế thu
nhập cá nhân đối với những ngƣời không cƣ trú tại Việt Nam. Song công tác
quản lý thuế TNCN hiện nay của những ngƣời không cƣ trú tại Việt Nam của
Cục thuế Thành phố Hà Nội vẫn còn nhiều tồn tại cần đƣợc hoàn thiện nhƣ:
Công tác cấp mã số thuế, kê khai nộp thuế, thanh tra và kiểm tra thuế,…
Vì những lý do trên, đề tài “Hoàn thiện quản lý thuế Thu nhập cá
nhân của đối tượng không cư trú ở Việt Nam tại Hà Nội” đã đƣợc chọn làm
luận văn tốt nghiệp thạc sỹ với mục tiêu góp phần đƣa ra các giải pháp hoàn
thiện công tác quản lý thuế thu nhập cá nhân tại Việt Nam.
2. Tình hình nghiên cứu
* Về cơ sở lý thuyết : các vấn đề cơ bản về quản lý thuế nói chung và
quản lý thuế Thu nhập cá nhân nói riêng, thuế thu nhập cá nhân của các cá
nhân không cƣ trú có thu nhập tại Việt Nam đã đƣợc trình bày trong các tài
liệu sau :
- PGS.TS Nguyễn Thị Liên, PGS.TS Nguyễn Văn Hiệu : Giáo trình
Thuế, NXB Tài chính năm 2012.
- TS Hoàng Văn Bằng : Lý thuyết và chính sách thuế, NXB Tài chính
năm 2009.
- GS.TS Dƣơng Thị Bình Minh : Tài chính công, NXB Tài chính 2005.
- Lê Thị Thanh Hà (2007) : Giáo trình thuế, NXB Thống kê, Hà Nội.
- Nguyễn Thị Bất, TS Vũ Duy Hào (2003), Giáo trình quản lý thuế -
Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội.
- Nhà xuất bản Bộ Tài chính (2008), Hệ thống văn bản pháp luật về
thuế Thu nhập cá nhân.
- Luật quản lý thuế (2007) và các văn bản hƣớng dẫn thi hành, NXB
Tài chính 2007.
- Bộ Tài chính: chiến lƣợc cải cách hệ thống thuế giai đoạn 2011-2020,
NXB Tài chính.
- Tổng cục thuế : Giáo trình bồi dƣỡng nghiệp vụ thuế cho công chức
mới, NXB Giao thông vận tải, năm 2009.
- Cục thuế Hà Nội: Các báo cáo thu thuế hàng năm, báo cáo tổng kết
công tác thuế hàng năm từ 2010-2013.
- Tổng cục thuế : Kinh nghiệm quốc tế về chính sách thu nhập cá nhân,
tài liệu hội thảo ngày 9/2/2007.
- Vũ Thành Tự Anh & Huỳnh Thế Du ( 2008) Bàn về thuế Thu nhập cá
nhân, chƣơng trình giảng dạy kinh tế fullbright, Đại họ kinh tế TP Hồ Chí Minh.
* Về cơ sở thực tiễn
Căn cứ tình hình quản lý thuế Thu nhập cá nhân của cá nhân không cƣ
trú trên địa bàn Thành phố Hà Nội. Trong những năm qua, các cơ quan/tổ chứ



2dCJM5Su93DUdhB
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status