Khóa luận Chất thuận từ - pdf 27

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN............................................................................. 3
1.1. Một số khái niệm về từ học.................................................................... 3
1.1.1. Cực từ............................................................................................... 3
1.1.2. Cƣờng độ từ trƣờng (H) ................................................................... 3
1.1.3. Từ độ ( I ).......................................................................................... 4
1.1.4. Cảm ứng từ ( B )................................................................................ 4
1.1.5. Độ từ thẩm (  ) và độ cảm từ hay hệ số từ hóa (  ) ...................... 4
1.1.6. Hệ đơn vị đo từ................................................................................. 5
1.2. Các loại vật liệu từ ................................................................................. 5
1.2.1. Chất nghịch từ .................................................................................. 6
1.2.2. Chất thuận từ .................................................................................... 6
1.2.3. Chất sắt từ......................................................................................... 7
1.2.4. Chất phản sắt từ................................................................................ 7
1.2.5. Chất feri từ ....................................................................................... 7
1.3. Sự phụ thuộc vào nhiệt độ và từ trƣờng của  1 và momen từ (M) của
các vật liệu từ .................................................................................................... 7
1.4. Các vật liệu từ ứng dụng ...................................................................... 10
1.4.1. Vật liệu từ cứng.............................................................................. 10
1.4.2. Vật liệu từ mềm.............................................................................. 10
1.4.3. Vật liệu ghi từ................................................................................. 10
1.4.4. Các loại vật liệu từ ứng dụng khác ................................................ 11
1.5. Cách phân loại khác đối với vật liệu từ................................................ 11
1.5.1. Phân loại dựa theo cấu trúc ............................................................ 11
1.5.2. Các phân loại khác ......................................................................... 11
1.6. Momen từ của các nguyên tử............................................................... 12
1.6.1. Momen từ quỹ đạo của điện tử ...................................................... 12
1.6.2. Momen từ spin của điện tử............................................................. 14
1.6.3. Cấu trúc điện tử của nguyên tử và momen xung lƣợng điện tử..... 15
1.6.4. Mẫu vectơ của các nguyên tử......................................................... 16
CHƢƠNG 2: CHẤT THUẬN TỪ.................................................................. 19
2.1. Mở đầu ................................................................................................. 19
2.2. Lý thuyết cổ điển về thuận từ (lý thuyết Langevin)............................. 20
2.3. Định luật Curie..................................................................................... 24
2.4. Một số bình luận................................................................................... 25
2.5. Lý thuyết lƣợng tử về thuận từ, hàm Brillouin .................................... 26
2.6. Thuận từ của các chất........................................................................... 30
2.7. Các yếu tố ảnh hƣởng lên tính chất thuận từ của các chất................... 32
2.8. Thuận từ của các điện tử dẫn (thuận từ Pauli) ..................................... 33
2.8.1. Các tính chất của các điện tử dẫn trong kim loại........................... 33
2.8.2. Tính chất thuận từ của điện tử tự do .............................................. 34
KẾT LUẬN..................................................................................................... 37
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................... 38
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Vật liệu từ đã đƣợc phát hiện cách đây hàng nghìn năm. Với những tính
chất lí thú và kì lạ của nó, cho đến nay, vật liệu từ vẫn là đối tƣợng đƣợc con
ngƣời quan tâm tìm hiểu, nghiên cứu và đƣa vào ứng dụng. Có thể dễ dàng
nhận thấy các vật liệu từ đƣợc sử dụng trong các thiết bị, công cụ quanh ta
nhƣ: máy ghi âm, tivi, tủ lạnh, .... Ngoài ra, từ học và vật liệu từ còn đƣợc sử
dụng ngày càng nhiều trong lĩnh vực y tế để chuẩn đoán và điều trị bệnh.
Vật liệu từ không thể thiếu đƣợc trong các ngành công nghiệp điện (tạo
điện năng, chuyển tải điện, điều khiển tự động, ...), công nghiệp thông tin liên
lạc, công nghiệp chế tạo máy, ôtô, tầu thủy, .... Trong những năm gần đây còn
xuất hiện hàng loạt các công trình khoa học về siêu dẫn ở nhiệt độ cao làm
cho vị trí của ngành vật lí chất rắn nói chung và vật liệu từ nói riêng càng
thêm nổi bật.
Từ học chính là ngành khoa học vật lí nghiên cứu về các hiện tƣợng
tƣơng tác hút và tƣơng tác đẩy của các chất và các hợp chất gây ra bởi từ tính
của chúng. Những chất và hợp chất có từ tính đặc biệt là đối tƣợng của từ học
và dùng để chế tạo những sản phẩm phục vụ con ngƣời và là các vật liệu từ.
Các vật liệu bị từ hóa ít hay nhiều trong từ trƣờng đƣợc gọi là các vật liệu từ
khác nhau tùy thuộc vào cấu trúc của chúng. Ngƣời ta dựa vào dấu và độ lớn
của độ cảm từ (χ) và sự phụ thuộc vào nhiệt độ của nó để phân loại vật liệu từ
bao gồm: chất nghịch từ, chất thuận từ, chất sắt từ, chất phản sắt từ, chất feri
từ. Trong đó, chất thuận từ có nhiều ứng dụng trong đời sống và công nghiệp.
Vì vậy, nghiên cứu chất thuận từ có vai trò quan trọng trong vật lí chất rắn nói
riêng và vật lí học nói chung.
Vì vậy, em đã chọn đề tài “Chất thuận từ”. Qua đề tài này em muốn
tìm hiểu và nghiên cứu những lí thuyết cơ bản nhất về chất thuận từ.
2. Mục đích nghiên cứu
- Tìm hiểu một số lí thuyết về chất thuận từ.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tìm hiểu tổng quan về các vật liệu từ, chất thuận từ.
4. Đối tƣợng nghiên cứu
- Chất thuận từ.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Sử dụng phƣơng pháp thống kê, phân tích tổng hợp tài liệu có liên
quan.

iSFVbV5r5oGa0C5
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status