Thực trạng đầu tư phát triển và tình hình quán triệt các đặc điểm của đầu tư phát triển trong công tác quản lý đầu tư ở Việt Nam hiện nay - pdf 27

Download miễn phí Đề tài Thực trạng đầu tư phát triển và tình hình quán triệt các đặc điểm của đầu tư phát triển trong công tác quản lý đầu tư ở Việt Nam hiện nay



 
Lời mở đầu 1
Chương I: Đặc điểm của đầu tư phát triển và yêu cầu quán triệt các đặc điểm này trong công tác thực hiện đầu tư 2
I.Khái niệm và đặc điểm của đầu tư phát triển. 2
1. Đầu tư và phát triển 2
2. Đặc điểm của ĐTPT 6
II. Sự quán triệt những đặc điểm của đầu tư phát triển trong công tác quản lý đầu tư 9
1. Sự quán triệt đặc điểm thứ nhất: Quy mô tiền vốn, vật tư, lao động cần thiết cho hoạt động đầu tư thường rất lớn 9
2. Sự quán triệt đặc điểm thứ hai: Thời kỳ đầu tư kéo dài 11
3. Sự quán triệt đặc điểm thứ ba: Thời gian vận hành các kết quả đầu tư kéo dài 12
4. Sự quán triệt đặc điểm thứ tư: 13
5. Sự quán triệt đặc điểm thứ năm: Đầu tư phát triển có độ rủi ro cao 13
Chương II.Thực trạng đầu tư phát triển và tình hình quán triệt các đặc điểm của đầu tư phát triển trong công tác quản lý đầu tư ở Việt Nam hiện nay 15
1.Thực trạng huy động và sử dụng các nguồn lực 15
1.1.Huy động và sử dụng vốn cho đầu tư phát triển 15
1.2 Huy động nguồn nhân lực cho hoạt động đầu tư phát triển 20
2. Thực trạng thực hiện đấu tư 23
3. Thực trạng về rủi ro trong đầu tư phát triển 24
II. Tình hình quán triệt các đặc điểm của đầu tư phát triển trong công tác quản lý đầu tư ở Việt Nam hiện nay. 26
1.1,Công tác quản lý đầu tư ở cấp độ vĩ mô. 26
1.2, Tình hình quản lý đầu tư phát triển ở cấp độ vi mô 29
2.Ưu điểm và hạn chế trong việc quán triệt các đặc điểm của đầu tư phát triển trong công tác quản lý đầu tư ở Việt Nam. 31
2.1.Ưu điểm 31
2.2.Những hạn chế 33
Chương III. Giải pháp nâng cao hiệu quả của việc quán triệt đặc điểm đầu tư phát triển trong công tác quản lý đầu tư ở Việt Nam hiện nay 43
I. Các giải pháp được đưa ra với mục đích gì ? 43
II. Nội dung các giải pháp. 43
1. Cải tiến chất lượng quy hoạch. 43
2. Thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu tư cho phát triển. 44
3. Tăng cường công tác giám sát đầu tư 46
4. Triển khai công tác quản lý về đấu thầu 47
5. Nâng cao năng lực khoa học công nghệ và nguồn nhân lực 48
6. Tăng cường , đổi mới công tác quản lý hoạt động xây dựng 51
7. Một số giải pháp khác 53
TÀI LIỆU THAM KHẢO 54
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ộ kỹ thuật - công nhân lành nghề ở Malaysia là 1 - 4 - 10, thì ở VN do chưa có một thị trường lao động thực thụ tỷ lệ này là 1 - 1 - 3. Điều này dẫn đến hệ luỵ là chi phí lương trong một số ngành công nghiệp sẽ bị đội lên cao một cách bất hợp lý.
Vì vậy, các DN VN trước mắt vừa phải quan tâm đến việc đào tạo và gắn kết các lao động trẻ có năng lực, lại vừa phải tìm cách giữ chân họ khi họ đã trưởng thành. Điều đó đòi hỏi DN vừa phải có vốn, vừa phải có tầm nhìn và khả năng quản trị tốt. Mặt khác, chất lượng đào tạo tại VN cần được nâng lên và cần phù hợp hơn với nhu cầu thực tế. Đây cũng chính là cơ hội lớn cho các nhà đầu tư trong các lĩnh vực giáo dục và đào tạo. Trong cuộc cạnh tranh toàn cầu, chỉ quốc gia có chất lượng nguồn nhân lực cao mới có thể phát triển.
Ngoài ra, việc hoàn thiện khung pháp lý về thị trường lao động cũng như đảm bảo việc thực hiện nghiêm túc và đầy đủ các quy định và thoả ước trong mối quan hệ giữa người lao động và người sử dụng lao động cũng cần được đặc biệt quan tâm.
Trên đây là vấn đề mà các doanh nghiệp Việt Nam phải đôí mặt trong công tác tuyển dụng và sử dụng nguồn nhân lực có trình độ cao. Bên cạnh đó, việc tuyển dụng , đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực có trình độ thấp vẫn còn tồn tại nhiều vấn đề nan giải.
Tình trạng “thiếu vẫn thiếu, thừa vẫn thừa” là tình trạng khá phổ biến trong việc sử dụng nguồn lao động phổ thồng cho các dự án. Đối với các dự án lớn thì vấn đề này thực sự là một trở ngại lớn. Việc thu hút lao động không phải là dễ dàng khi số lượng, chất lượng, độ tuổi của đội ngũ lao động không thoả mãn đuợc nhu cầu tuyển dụng. Lượng lao động tại địa phương chỉ chiếm khoảng từ 10-15%, do vậy buộc nhà đầu tư phải tuyển dụng thêm ở các địa phương khác, nghĩa là chi phí của ngưòi lao động từ xa sẽ tăng lên khá nhiều so với lao động tại chỗ. Điều này là một nguyên nhân khiến cho việc thu hút lao động của các doanh nghiệp gặp nhiều trở ngại.
Theo thống kê của ngành Lao đọng thuơng binh và xã hội thì tỷ lệ thất nghiệp của Việt Nam năm 2008 là 4,65%, tăng 0,01% so với năm 2007. Trong khi đó, tỷ lệ lao động thiếu việc làm hiện nay là 5,1%, tăng 0,2% so với năm 2007. Đáng chú ý, tỷ lệ thiếu việc làm nông thôn lên tới 6,1%, trong khi tỷ lệ này ở khu vực thành thị là 2,3%.Lao động không có việc làm vẫn còn khá nhiều trong khi nhu cầu tuyển dụng của các dự án lại khá cao. Điều cốt lõi là sự khâu nối giữa lực lượng lao động và nhu cầu lao động của chúng ta chưa thật tốt. Câu chuyện về bố trí lao động đang đi đến một tình huống “chỗ thiếu vẫn thiếu, chỗ thừa vẫn thừa”.
Thực trạng các vấn đề ‘hậu dự án” cũng rất đáng đuợc quan tâm. Nguồn lao động chính cho các dự án là lao động phổ thông, không qua đào tạo, ý thức tổ chức kỷ luật còn chưa cao. Nguồn lao động này được lấy tại địa phương và các vùng lân cận. Sau khi kết thúc dự án, những người công nhân này thường rơi vào tình trạng thất nghiệp.
Mặt khác, đối với những dự án cần giải phóng mặt bằng như xây dựng các khu công nghiệp, khu đô thị, cơ sở hạ tầng, thì vấn đề là nạn nông dân thất nghiệp do đất nông nghiệp bị chuyển đổi mục đích sử dụng. Theo Hội Nông dân Việt Nam, trong quá trình xây dựng các khu công nghiệp, khu đô thị, cơ sở hạ tầng, mỗi năm cả nước có gần 200.000 ha đất nông nghiệp bị chuyển đổi mục đích sử dụng, tương ứng mỗi hộ có khoảng 1,5 lao động mất việc làm.
Tại Hà Nội, theo Hội nông dân, việc chuyển đổi mục đích đất nông nghiệp tăng liên tục, tỷ lệ với số dự án được phê duyệt. Năm 2001 thành phố thu hồi 733 ha cho 159 dự án; năm 2002 lấy 1.003 ha cho 194 dự án; năm 2003 lấy 1.424 ha cho 260 dự án và năm vừa qua ước thu hồi 1.980 ha cho 280 dự án. Cùng với số đất bị thu hồi, tình trạng nông dân không có việc làm trở nên bức xúc hơn bao giờ hết. Bình quân mỗi năm có khoảng 13-15 nghìn lao động không có việc, phần lớn lại chưa qua đào tạo nghề
2. Thực trạng thực hiện đấu tư
Một đặc điểm nữa của đầu tư phát triển là thời kỳ đầu tư kéo dài. Tình trạng chậm tiến độ đầu tư, tình trạng thiếu vốn, nợ đọng vốn đầu tư xây dựng cơ bản còn phổ biến.
4.064 dự án đầu tư chậm tiến độ.Thông tin trên vừa được Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết khi công bố kết quả giám sát các dự án đầu tư của các bộ, ngành và địa phương trên cả nước năm 2008.Số dự án này chiếm khoảng 17,7% tổng số dự án đầu tư thực hiện trong kỳ.Bộ Kế hoạch và Đầu tư đánh giá, chậm tiến độ là vi phạm phổ biến nhất và đang tăng lên so với các năm trước, trong đó, có nhiều dự án phát triển kết cấu hạ tầng quan trọng. Nguyên nhân vẫn là do biến động giá vật liệu xây dựng, đền bù giải tỏa khó khăn, tư vấn quá tải, bố trí vốn không đủ..
Riêng đối với các dự án nhóm A, Bộ cho biết có 26 dự án bị chậm tiến độ, dẫn tới làm tăng thêm chi phí cho ban quản lý dự án, lãi vay trong thời gian xây dựng, đặc biệt là tăng chi phí cho chuyên gia nước ngoài trong các dự án sử dụng ODA là rất lớn.
Tình trạng thiếu vốn, nợ đọng là vấn đề lớn thường gặp trong đầu tư xây dựng cơ bản.
Nguyên nhân chính dẫn tới thiếu vốn là do cácgiải pháp huy động vốn ngoài ngân sách triển khai chưa có hiệu quả. Các dự án thuộc vốn ngân sách nhà nước triển khai chậm, quản lý đầu tư yếu, gây thất thoát vốn...Tình trạng đầu tư dàn trải, nhiều công trình dở dang dẫn tới tình trạng chưa đồng bộ giữa các phân ngành, cở sở hạ tầng như: cảng, đường bộ, đường sắt và đường thuỷ...
Các khoản nợ xây dựng cơ bản được đánh giá là vượt quá khả năng cân đối ngân sách nhà nước. Tổng số nợ xây dựng cơ bản hiện thống kê được khoảng 11.000 tỷ đồng. Sau khi rà soát theo chỉ đạo của Chính phủ, loại trừ các khoản nợ ngoài kế hoạch, vượt dự toán... thì số nợ đến hết năm 2002 vẫn còn gần 5.000 tỷ đồng, và số nợ báo cáo của năm 2003 khoảng 4.600 tỷ đồng. Báo cáo giám sát của Ủy ban thường vụ Quốc hội bổ sung: Ngoài nợ đọng vốn đầu tư xây dựng liên quan tới nguồn ngân sách, nợ đọng lớn và kéo dài còn xảy ra ở các dự án sử dụng các nguồn vốn khác: Số dư nợ vốn của 5 ngân hàng thương mại nhà nước của các đơn vị thi công, tính đến hết tháng 6/2004, gần tới 25.000 tỷ đồng, trong đó hơn 1.340 tỷ đồng quá hạn. Thiếu văn bản pháp quy, các bộ ngành, địa phương thiếu trách nhiệm, khả năng cân đối vốn ngân sách hạn hẹp trong khi nhu cầu đầu tư lớn, việc tạm ứng vốn năm sau để thi công công trình năm trước diễn ra phổ biến là những nguyên nhân dẫn tới tình hình nợ đọng lớn.
3. Thực trạng về rủi ro trong đầu tư phát triển
Rủi ro trong đầu tư có nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân chủ quan từ phía các nhà đầu tư như quản lý kém, chất lượng sản phẩm không đạt yêu cầuCó nguyên nhân khách quan như giá nguyên liệu tăng, giá bán sản phẩm giảm, công suất sản xuất không đạt công suất thiết kế
Một ví dụ điển hình đuợc đưa ra là bài học từ công ty sản xuất đèn hình Orion-Hanel.
Công ty đèn hình Orion-Han...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status