Luận văn Hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh (VPBank) chi nhánh Nghệ An - Pdf 10

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

NGÀNH
TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG

Đề tài: Hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại
cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh (VPBank)
chi nhánh Nghệ An Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đại học Vinh
SVTH: Trần Quốc Hùng Lớp: 49B2-TCNH
1
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN ĐẶC
ĐIỂM HOẠT ĐỘNG VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC,BỘ MÁY QUẢN LÍ CỦA NGÂN HÀNG
VPBANK 3
1.1 Quá Trình Hình Thành Và Phát Triển 3

2.2.2.2. Nguyên nhân 27
CHƯƠNG III : GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÁC DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC
DOANH VIỆT NAM(VPBANK) 32
3.1 Định Hướng Phát Triển Và Hoạt Động Tín Dụng Trong Những Năm Tới 32
3.2 Một Số Giải Phòng Ngừa Rủi Ro Tín Dụng 32
3.2.1. Đào tạo cán bộ ngân hàng,có chính sách đãi ngộ với cán bộ tín dụng 32
3.2.2. Tăng cường công tác kiểm tra kiểm soát 33
3.2.4. Hoàn thiện công tác bảo đảm tiền vay 33
3.2.5 Ngăn ngừa các khoản vay khó đòi và tổn thất tín dụng 35
3.2.6. Chú trọng công tác đánh giá khách hàng 35
3.3. Một Số Kiến Nghị 36
3.3.1 Kiến nghị đối với chính phủ 36
3.3.2 Kiến nghị với ngân hàng nhà nước Việt Nam 36
3.3.3. kiến nghị đối với ngân hàng VPBank 37
3.3.3.1 Hoàn thiện công tác tổ chức quản lý điều hành 37
3.3.3.2 Thực hiện nghiêm túc các quy chế tín dụng 40
KẾT LUẬN 41
TÀI LIỆU THAM KHẢO 43

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đại học Vinh

Chương II. Thực trạng rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần
các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam (VPBank)
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đại học Vinh
SVTH: Trần Quốc Hùng Lớp: 49B2-TCNH
2
Chương III: Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân
hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam
(VPBank)
Do thời gian nghiên cứu cũng như kiến thức còn hạn chế, bài chuyên đề
chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong được sự chỉ bảo của
cô giáo và các cán bộ tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần các doanh
nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam (VPBank) – Chi nhánh Nghệ An để em
hoàn thiện chuyên đề này.
Em xin chân thành cảm ơn!


cầu phát triển, theo thời gian VPBank đó nhiều lần tăng vốn điều lệ. Đến nay
(tháng 8/2006), vốn điều lệ của VPBank đạt 500 tỷ đồng. Dự kiến trong tháng
9, VPBank sẽ nhận được chấp thuận của NHNN cho phép bán 10% vốn cổ
phần cho cổ đông chiến lược nước ngoài là Ngân hàng OCBC - một Ngân
hàng lớn nhất Singapore, theo đó vốn điều lệ sẽ được nâng lên trên 750
tỷ đồng. Tiếp theo, đến cuối năm 2006, vốn điều lệ của VPBank sẽ tăng lên
trên 1.000 tỷ đồng.
Trong suốt quá trình hình thành và phát triển, VPBank luôn chú ý đến
việc mở rộng quy mô, tăng cường mạng lưới hoạt động tại các thành phố lớn.
Cuối năm 1993, Thống đốc NHNN chấp thuận cho VPBank mở Chi nhánh tại
thành phố Hồ Chí Minh. Tháng 11/1994, VPBank được phép mở thêm Chi
nhánh Hải Phòng và tháng 7/1995, được mở thêm Chi nhánh Đà Nẵng. Trong
năm 2004, NHNN đó cú văn bản chấp thuận cho VPBank được mở thêm 3
Chi nhánh mới đó là Chi nhánh Hà Nội trên cơ sở tách bộ phận trực tiếp kinh
doanh trên địa bàn Hà Nội ra khỏi Hội sở; Chi nhánh Huế; Chi nhánh Sài
Gũn. Trong năm 2005, VPBank tiếp tục được Ngân hàng Nhà nước chấp
thuận cho mở thêm một số Chi nhánh nữa đó là Chi nhánh Cần Thơ; Chi
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đại học Vinh
SVTH: Trần Quốc Hùng Lớp: 49B2-TCNH
4
nhánh Quảng Ninh; Chi nhánh Vĩnh Phúc; Chi nhánh Thanh Xuân; Chi nhánh
Thăng Long; Chi nhánh Tân Phú; Chi nhánh Cầu Giấy; Chi nhánh Bắc Giang.
Cũng trong năm 2005, NHNN đó chấp thuận cho VPBank được nâng cấp một
số phòng giao dịch thành chi nhánh đó là Phòng Giao dịch Cát Linh, Phòng
giao dịch Trần Hưng Đạo, Phòng giao dịch Giảng Võ, Phòng giao dịch Hai
Bà Trưng, Phòng Giao dịch Chương Dương. Trong năm 2006, VPBank tiếp
tục được NHNN cho mở thêm Phòng Giao dịch Hồ Gươm (đặt tại Hội sở
chính của Ngân hàng) và Phũng Giao dịch Vĩ Dạ, phòng giao dịch Đông Ba
(trực thuộc Chi nhánh Huế), Phòng giao dịch Bách Khoa, phòng Giao dịch
Tràng An (trực thuộc Chi nhánh Hà Nội), Phòng giao dịch Tân Bình (trực

nước
1.1.1 Sứ Mệnh Phát Triển
Là một ngân hàng thương mại đô thị đa năng, hoạt động với phương
châm: lợi ích của khách hàng là trên hết; lợi ích của người lao động được
quan tâm; lợi ích của cổ đông được chú trọng; đóng góp có hiệu quả vào sự
phát triển của cộng đồng.
- Đối với Khách hàng: VPBank cam kết thoả món tối đa lợi ích của
khách hàng trên cơ sở cung cấp cho khách hàng những sản phẩm, dịch vụ
phong phú, đa dạng, đồng bộ, nhiều tiện ích, chi phí có tính cạnh tranh.
- Đối với nhân viên: VPBank quan tâm đến cả đời sống vật chất và đời
sống tinh thần của người lao động. VPBank đảm bảo mức thu nhập ổn định
và có tính cạnh tranh cao trong thị trường lao động ngành tài chính ngân
hàng. Đảm bảo người lao động thường xuyên được chăm lo nâng cao trình độ
nghiệp vụ, đảm bảo được phát triển cả quyền lợi chính trị và văn hoá
- Đối với cổ đông: VPBank quan tâm và nâng cao giá trị cổ phiếu, duy
trì mức cổ tức cao hàng năm
- Đối với cộng đồng: VPBank cam kết thực hiện tốt nghĩa vụ tài chính
đối với ngân sách Nhà nước; Luôn quan tâm chăm lo đến công tác xó hội, từ
thiện để chia sẻ khó khăn của cộng đồng.
1.1.2 Giá Trị Cốt Lõi
 Định hướng khách hàng là nền tảng mọi hoạt động;
 Kết hợp hài hoà lợi ích Khách hàng, nhân viên, cổ đông và
cộng đồng là sợi chỉ xuyên suốt mọi hành động;
 Xây dựng văn hoá ngân hàng theo phương châm tạo dựng
một tập thể đoàn kết, tương trợ, văn minh, không ngừng học hỏi để hoàn
thiện; luôn trao đổi thông tin để cùng tiến bộ
 Công nghệ tiên tiến và quản trị thông tin có khoa học là cơ
sở để tăng tốc và duy trỡ sức mạnh.
 Đội ngũ nhân viên luôn minh bạch và có tinh thần trách
nhiệm, luôn thể hiện tính chuyên nghiệp và sáng tạo là cơ sở cho thành

 Thực hiện các dịch vụ chuyển tiền trong và ngoài nước dưới
nhiều hình thức, đặc biệt chuyển tiền nhanh Western Union
1.2. Cơ Cấu Hội Đồng Quản Trị Và Tổ Chức Quản Lý
1.2.1 Cơ cấu hội đồng quản trị
- Căn cứ Luật các tổ chức tớn dụng số 47/2010/QH12
- Căn cứ Thông tư số 09/2010/TT-BTC ngày 15/01/2010 về việc
Hướng dẫn công bố thông tin trên thị trường chứng khoán;
- Căn cứ công văn về việc thay đổi người đại diện phần vốn góp của
OCBC Bank ngày 04/01/201.
VPBank trân trọng thông báo về việc thay đổi cơ cấu Hội đồng quản trị
VPBank như sau:
Danh sách thành viên Hội đồng quản trị VPBank trước ngày
07/01/2011 bao gồm:
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đại học Vinh
SVTH: Trần Quốc Hùng Lớp: 49B2-TCNH
7
1. Ông Ngô Chí Dũng: Chủ tịch Hội đồng quản trị
2. Ông Bùi Hải Quân: Phó Chủ tịch
3. Ông Lô Bằng Giang: Phó Chủ tịch - thành viên HĐQT độc lập
4. Ông Trần Trọng Kiên: Thành viên độc lập
5. Ông Soon Tit Koon: Thành viên
Danh sách thành viên Hội đồng quản trị VPBank kể từ ngày
07/01/2011 bao gồm:
1. Ông Ngô Chí Dũng: Chủ tịch Hội đồng quản trị
2. Ông Bùi Hải Quân: Phó Chủ tịch
3. Ông Lô Bằng Giang: Phó Chủ tịch - thành viên HĐQT độc lập
4. Ông Trần Trọng Kiên: Thành viên độc lập
Lý do thay đổi:
Ông Soon Tit Koon là đại điện phần vốn góp của OCBC tại VPBank,
đó được Đại hội cổ đông bầu làm thành viên Hội đồng quản trị VPBank trong


Trong đú:
Đại hội cổ đông: giống như một công ty cổ phần, Đại hội cổ đông bao
gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết, là cơ quan có quyền quyết định
cao nhất trong ngân hàng. Đại hội cổ đông có quyền và nhiệm vụ sau: quyết
định loại cổ phần và tổng số cổ phần được quyền chào bán từng loại, quyết
định mức cổ tức hàng năm của từng loại cổ phần; bầu miễn nhiệm, bói nhiệm
thành viờn Hội đồng quản trị , thành viên Ban kiểm soát; xem xét và xử lý các
vi phạm của Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát gây thiệt hại cho ngân hàng
và cổ đông của ngân hàng; quyết định tổ chức lại và giải thể lại ngân hàng;
quyết định sửa đổi bổ sung Điều lệ ngân hàng, trừ trường hợp điều chỉnh vốn
do bán thêm cổ phần mới trong phạm vi số lượng cổ phần được quyền chào

lý, điều hành hoạt động kinh doanh, trong ghi chép sổ sách kế toán và báo cáo
tài chính; thẩm định các báo cáo tài chính hàng năm của ngân hàng; báo cáo
với Hội đồng quản trị về kết quả hoạt động, tham khảo ý kiến của Hội đồng
quan trị trước khi kết luận và kiến nghị lên Đại hội cổ đông.
Cơ cấu các phũng ban trong mỗi chi nhỏnh cấp I bao gồm:
Phòng kiểm tra, kiểm toán nội bộ. Chức năng chủ yếu của phòng này là
kiểm tra, kiểm toán nội bộ các chứng từ, hồ sơ nghiệp vụ phát sinh tại ngân
hàng, kiến nghị kịp thời các biện pháp khắc phục những tồn tại, thiếu sót
trong hoạt động kinh doanh đảm bảo an toàn hiệu quả.
Phòng phục vụ khách hàng cá nhân (A/O cá nhân): có các chức năng
nhiệm vụ sau: Hướng dẫn, triển khai, thực hiện các sản phẩm dịch vụ cá nhân
thống nhất trong toàn chi nhánh; lập kế hoạch cho vay, thu nợ tín dụng cá
nhân của toàn chi nhánh; thực hiện nhiệm vụ phân tích món vay; thực hiện
nhiệm vụ cho vay và kiểm tra tín dụng cá nhân của chi nhánh cấp dưới và các
phòng giao dịch trực thuộc; chỉ đạo đôn đốc việc thu hồi nợ, xử lý nợ quá hạn
với các khoản vay cá nhân trong toàn chi nhánh; đề xuất điều chỉnh các quy
định về hợp đồng tín dụng cho phù hợp với thực tế trên địa bàn chi nhánh…
Phòng phục vụ khách hàng doanh nghiệp (A/O doanh nghiệp): thực
hiện chức năng nghiên cứu thị trường, tìm hiểu khách hàng, đề xuất chính
sách tiếp thị, sản phẩm cho phù hợp với từng đối tượng khách hàng; tư vấn,
hướng dẫn khách hàng; thu thập thông tin và tổ chức theo dừi sự biến chuyển
ngành nghề của khách hàng đồng thời có chức năng kiểm tra giám sát tình
hình hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng…
Phòng thẩm định tài sản đảm bảo: thực hiện việc thẩm định và đánh
giá các tài sản cầm cố, thế chấp; kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của các tài
sản cầm cố thế chấp; xây dựng và hoàn thiện hệ thống chuẩn mực trong
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đại học Vinh
SVTH: Trần Quốc Hùng Lớp: 49B2-TCNH
10
việc định giá tài sản cầm cố thế chấp cho phù hợp với tình hình thực tế và

VPBank Nghệ An là chi nhánh cấp II của Ngân hàng thương mại cổ
phần Việt Nam thịnh vượng, hiện nay Chi nhánh có 60 cán bộ, trong đó 48
cán bộ trình độ đại học và trên đại học, 9 cán bộ có trình độ cao đẳng và trung
cấp, cũn lại là sơ cấp. Nhận thức được chất lượng đội ngũ nhân viên là sức
mạnh của Ngân hàng, giúp Ngân hàng sẵn sàng đương đầu với mọi cạnh
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đại học Vinh
SVTH: Trần Quốc Hùng Lớp: 49B2-TCNH
11Giám
Đốc
Phò
ng
Hành
chính
tổ
chức
Phò
ng
Phục
vụ
khá
ch
hàng
Phò
ng
Kế
toán
giao

Phò
ng
giao
dịch
Xụ
Viết
Ngh

Tĩnh
Phò
ng
giao
d
ịch
Đ
ội
Cung

Ban
quản
lý tín
dụng
(C/A)
tranh, vì thế Ngân hàng luôn quan tâm nâng cao chất lượng công tác quản trị.
Dưới đây là khái quát về mô hình tổ chức của Chi nhánh VPBank Nghệ An:
+ Ban giám đốc: bao gồm 01 Giám đốc
+ Các phòng ban:
- Phòng Hành chính tổ chức
- Phòng Phục vụ khách hàng
- Phòng Kế toán giao dịch (Bao gồm cả tin học)

12
Chịu trách nhiệm tổ chức quản lý và điều hành toàn bộ hoạt động kinh
doanh hằng ngày của Ngân hàng. Chịu trách nhiệm hoàn toàn về mặt pháp lý
và trước hội đồng quản trị Ngân hàng VPBank đối với tất cả mọi hoạt động
của chi nhánh
b. Phòng Hành chính tổ chức
Nhiệm vụ của phòng là phối hợp với văn phòng VPBank để thực hiện
công tác tổ chức, quản lý và phát triển nguồn nhân lực, cộng tác với văn thư,
hành chính và lễ tân. Quản lý và mua sắm tài sản, vật tư, trang thiết bị, phương
tiện làm việc của cả chi nhánh; tổ chức tốt công tác bảo vệ cơ quan, phối hợp bộ
phận kho quỹ đảm bảo an toàn kho quỹ; đảm bảo phương tiện di chuyển, vận
chuyển tiền an toàn.
c. Phòng Phục vụ khách hàng
Đảm nhận việc quản lý và chăm sóc khách hàng. Nhiệm vụ chính của
phòng là thu thập các tài liệu về Khách hàng, theo dõi, giám sát hoạt động của
Khách hàng trước và sau khi cho vay. Nghiên cứu thị trường, đề xuất và thực
hiện các hình thức quảng cáo thu hút Khách hàng. Chịu trách nhiệm về pháp
lý liên quan đế hoạt động cấp tín dụng cho Khách hàng.
d. Phòng Kế toán giao dịch
Thực hiện chào đón Khách hàng, giới thiệu và bán chéo sản phẩm dịch
vụ của Ngân hàng, thực hiện mở các tài khoản tiền gửi, rút tiền, chuyển tiền,
giữ hộ, thu chi hộ vv , thực hiện giải ngân, thu vốn, thu lói, hạch toỏn
chuyển nợ quỏ hạn. Thực hiện thu đổi ngoại tệ mặt cho Khách theo đúng các
quy định của các phòng cú liên quan và đúng với quy định của VPBank.
Phòng ban tin học thực hiện quản lý và tổ chức hạch toán thu nhập, chi
phí, phải thu phải trả. Kiểm tra và giám sát việc thu chi đúng tính chất. Tiếp
nhận và kiểm soát lại chứng từ từ Phũng Giao dịch Ngân quỹ và các bộ phận
khác đưa đến, đưa vào máy tính, lên và cân đối tài khoản. Bảo mật số liệu, lưu
trữ an toàn số liệu, thông tin trên máy tính, quản lý mạng vi tính của toàn chi
nhánh.

trọng
Số tiền

Tỷ
trọng
Số tiền

Tỷ
trọng
Theo thời gian 230

100%

345

100%

659

100%

Ngắn hạn 210

91,3%

300

86,96%

550

150

65,22%

245

71%

600

91.04%

Khách hàng doanh
nghiệp
80

34.78%

100

29%

59

8,96%Qua bảng 1.1 ta thấy được kết quả huy động vốn của VPBank Nghệ An
luôn tăng trưởng mạnh qua các năm, cụ thể năm 2009 tổng vốn huy động đạt
230 tỷ đồng, năm 2010 đạt 345 tỷ đồng, tăng 50% so với năm 2009, năm
Điều này cho thấy ngân hàng đă và đang cố gắng gia tăng nguồn vốn
dài hạn, tạo sự cân bằng giữa hoạt động huy động vốn và sử dụng vốn nhằm
giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng.
0
100
200
300
400
500
600
700
Tỷ đồng
2009 2010 2011
Năm
Biểu đồ 1: Kết quả huy động vốn theo cơ cấu khách hàng
tại VPBank Nghệ An 2009-2011
Khách hàng
doanh nghiệp
Khách hàng cá
nhân
0%
20%


Tỷ trọng vốn huy động từ cá nhân tăng mạnh qua các năm cho thấy
ngân hàng đă có nhiều biện pháp và chính sách hợp lư để thu hút tiền gửi từ
dân cư. Đặc biệt trong năm 2011, một năm đầy khó khăn với các doanh
nghiệp Việt Nam, cả nước có hơn 50000 doanh nghiệp đă rơi vào t́nh trạng
phá sản, giải thể, lượng vốn huy động từ doanh nghiệp giảm mạnh, năm 2010
là 100 tỷ đồng chiếm 29% , năm 2011 tổng vốn huy động từ doanh nghiệp chỉ
đạt 56 tỷ đồng chiếm 8,06%. Trong khi đó, nguồn vốn huy động từ cá nhân
năm 2011 là 600 tỷ đồng, chiếm 91,04% cho thấy vốn huy động từ cá nhân là
nguồn vốn hết sức quan trọng đối với ngân hàng. Ngân hàng cần quan tâm
hơn nữa tới kế hoạch huy động nguồn vốn này, đồng thời có những biện pháp
để gia tăng tỷ trọng vốn dài hạn, nâng cao chất lượng nguồn vốn huy động
của ngân hàng.
1.3.2 Hoạt động khác
1.3.2.1 Hoạt động dịch vụ
* Hoạt động thanh toán quốc tế
Hoạt động thanh toán quốc tế của VPBank trong năm 2011 đã đạt
được những bước tiến đáng ghi nhận. Lượng giao dịch Thanh toán quốc tế
đã tăng lên rất nhanh cả về doanh số và phạm vi hoạt động. Tháng 4/2011
0
100
200
300
400
500
600
700
Tỷ đồng
2009 2010 2011
Năm

còn đặc biệt ở chủng loại máy đã được lựa chọn cho dự án này - loại máy
ATM Opteva tiên tiến nhất thế giới hiện nay. Trong tháng 7 vừa qua, VPBank
đã được ghi tên vào Sách kỷ lục Guiness Việt Nam là ngân hàng đầu tiên phát
hành thẻ Platium EMV Master Card tại Việt Nam vào tháng 7 năm 2011. Đây
là loại thẻ sang trọng nhất, cung cấp các giá trị gia tăng và chính sách ưu đãi
cao nhất cho chủ sở hữu thẻ trong phạm vi toàn quốc và trên toàn khu vực.
Với thẻ Vpbank Platinum MasterCard EMV và hệ thống ATM Opteva,
VPBank hiện đang trở thành một trong những ngân hàng tiên phong trong quá
trình phát triển kinh doanh thẻ và mạng lưới ATM rộng lớn tại Việt Nam. Với
hướng đi này, VPBank ngày càng đón nhận được sự thành công cả về doanh
số khách hàng cũng như uy tín và hình ảnh của mình trên thị trường tài chính
ngân hàng Việt Nam và khu vực. Cũng trong tháng 7 vừa qua ngân hàng
VPBank đã chính thức công bố phát hành sản phẩm thẻ tín dụng và thẻ ghi nợ
của mình: Thẻ VPBank Platinum EMV MasterCard.

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đại học Vinh
SVTH: Trần Quốc Hùng Lớp: 49B2-TCNH
17
CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÁC DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC
DOANH VIỆT NAM (VPBANK)

2.1Thực Trạng Rủi Ro Tín Dụng
Trong xu thế tăng trưởng tín dụng chung của toàn ngành, hoạt động cho
vay của VPBank tiếp tục phát triển mạnh mẽ và vững chắc trong năm 2011.
VPBank đó chủ động tăng trưởng tín dụng bằng việc củng cố và tăng cường
quan hệ tín dụng với các khách hàng truyền thống đồng thời tích cực đẩy
mạnh cụng tác tiếp thị nhằm tìm kiếm thêm khách hàng mới. Là một ngân
hàng bán lẻ, hoạt động tín dụng của VPBank vẫn tập trung chủ yếu vào lĩnh
vực tài trợ doanh nghiệp, khách hang là cá nhân và doanh nghiệp vừa và nhỏ.

động tín dụng liên tục tăng trong ba năm đặc biệt là năm 2010, tỉ lệ nợ quá
hạn giảm đáng kể, ngày càng khắc phục được hậu quả của những sai lầm
trước kia, từng bước khôi phục vị thế của mình nơi khách hàng.
Tổng dư nợ cho vay nền kinh tế tính đến 31/12/2011 đạt 1.103.425
triệu đồng, tăng 250.515 triệu đồng, tương đương tăng 29,4% so với
31/12/2010, trong đó chủ yếu là tín dụng ngắn hạn, đặc biệt cho vay trung hạn
và dài hạn ngày càng được mở rộng và tốc độ tăng rất nhanh. Tuy nhiên xét
về số tuyệt đối lại là rất nhỏ so với tổng dư nợ cho vay của ngân hàng cũng
như so với nền kinh tế.
Tín dụng trung và dài hạn tăng, các doanh nghiệp và cá nhân có nhu
cầu vay vốn để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, đầu tư vào tài sản cố
định, đổi mới cơ sở vật chất kỹ thuật để chuẩn bị bước vào một giai đoạn phát
triển mới nhưng cũng đầy những khó khăn thách thức đó cũng là cơ hội để
các doanh nghiệp tự khẳng định mình trong giai đoạn hội nhập nền kinh tế
khu vực và thế giới. Điều đó cũng được chứng minh qua dư nợ tín dụng ngoại
tệ ngày càng tăng với tốc độ cao năm 2003 đạt 99.307 triệu đồng, tăng 36,9%
so với năm 2010, khách hàng có nhu cầu nhập khẩu máy móc thiết bị hiện
đại, tiên tiến để tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường, nhu cầu nhập hàng
hóa vật tư cũng tăng lên. Tuy nhiên cần nâng cao tỉ trọng dư nợ bằng ngoại tệ
trong tổng dư nợ ngân hàng.
Về cơ cấu tín dụng, ngân hàng tập trung chủ yếu vào đối tượng khách
hàng thuộc thành phần kinh tế ngoài quốc doanh. Năm 2009 dư nợ cho vay là
719.712 triệu đồng chiếm 96,9% trong tổng dư nợ, năm 2001 đạt 822717 triệu
đồng tăng 5,5% so với năm 2001 và năm 2003 đạt 1.056.056 triệu đồng tăng
223.703 triệu đồng tương ứng 28,7% so với năm 2009. Đây là khu vực còn
nhiều khó khăn, đang có nhu cầu vay vốn lớn nhưng lại khó tiếp cận với
nguồn vốn tín dụng ngân hàng do nhiều nguyên nhân trong đó có cả nguyên
nhân chủ quan và khách quan. VP Bank tập trung khu vực này vì mỗi ngân
hàng có lợi thế riêng. Khu vực kinh tế quốc doanh có nhiều thuận lợi hơn do
được sự nâng đỡ của Nhà nước, song dư nợ chỉ chiếm từ 3-5% trong tổng dư


978.168

Nguồn: Báo cáo hoạt động tín dụng
Qua bảng 2 cho thấy doanh số cho vay, thu nợ cũng như dư nợ bình
quân qua các năm có nhiều diễn biến phức tạp, tỉ lệ tăng khá chậm. Doanh số
cho vay năm 2011 tăng 4% so với năm 2010. Điều này cho thấy rằng khối
lượng khách hàng đến với VP chậm, tập trung khai thác khách hàng hiện có,
cùng các doanh nghiệp này nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Ngân hàng cần
xem xét lại cơ cấu đầu tư, chính sách lãi suất để tăng doanh số cho vay tăng
thu nhập cho Ngân hàng. Doanh số thu nợ có nhiều biến động, giảm 3,7% vào
năm 2010. So với năm 2008, năm 2010 được chú trọng hơn tăng 3,5% so với
năm 2010, điều này phản ánh hiệu quả sử dụng vốn vay của khách hàng
(khách hàng chủ yếu là khu vực kinh tế ngoài quốc doanh) đồng thời cũng
phản ánh công tác thẩm định khách hàng, lựa chọn khách hàng có khả năng
cấp tín dụng của ngân hàng chưa được thực hiện tốt. Số dư nợ bình quân có
xu hướng tăng, để thể hiện sự cố gắng của VP trong quản lý điều hành, tiếp
cận khách hàng, đổi mới phong cách phục vụ của cán bộ công nhân viên trong
toàn hệ thống.
Nhìn chung hiệu quả sử dụng vốn khá cao trong những năm gần đây vì
cho vay khá cao trong tổng nguồn vốn huy động năm 2009 cho vậy đạt 98,3%
năm 2010 đạt 94,8% và năm 2011 là 102%. Kết quả là năm 2010 ngân hàng
có lãi gần 2 tỉ đồng, năm 2011 đạt trên 9 tỉ đồng. Con số không lớn song thể
hiện sự cố gắng trong việc khắc phục hậu quả trong quá khứ, khôi phục năng
lực hoạt động trong tương lai. Về nợ quá hạn ngày càng giảm thể hiện năm
2009 là 48.1%, năm 2010 là 36.9%, năm 2011 giảm còn 29.5%. Tỷ lệ nợ quá
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đại học Vinh
SVTH: Trần Quốc Hùng Lớp: 49B2-TCNH
20
hạn cao như vậy là do quá khứ để lại, còn trong những năm gần đây tỉ lệ nợ
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đại học Vinh
SVTH: Trần Quốc Hùng Lớp: 49B2-TCNH
21

Biểu đồ 2.1: Tăng trưởng tổng tài sản từ năm 2009-2011
6.093
10.22
18.2
0
2
4
6
8
10
12
14
16
18
20
2009 2010 2011
Tổng tài sản

Biểu đồ 2.2:Tăng trưởng cho vay năm 2009-2011
3.395
5.031

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đại học Vinh
SVTH: Trần Quốc Hùng Lớp: 49B2-TCNH
22
2.1.2.3 Tình hình dư nợ tín dụng
Tín dụng là nghiệp vụ quan trọng nhất, sử dụng phần lớn nguồn vốn và
là mang lại thu nhập chủ yếu cho ngân hàng, dưới đây là cơ cấu hoạt động tín
dụng tại VPBank Nghệ An trong 3 năm gần đây:
Bảng 3: Cơ cấu dư nợ của VPBank Nghệ An 2009-2011
Đơn vị: tỷ đồng
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Chỉ tiêu
Số tiền
Tỷ
trọng
Số tiền
Tỷ
trọng
Số tiền
Tỷ
trọng
Theo đối tượng
vay
646,173

100%

1019,224

100%


Kinh tế tập thể 0,525

0.08%

0,732

0,07%

0,659

0,07%

Kinh tế cá thể 239,112

37%

401,849

39,43%

422,569

45,24%

Theo kỳ hạn
vay
646,173

100%


148,917

15,94%

Theo loại tiền
vay
646,173

100%

1019,224

100%

933,973

100%

Cho vay bằng
VND
612,862

94,84%

970,759

95,24%

915,326


Trích đoạn Kiến nghị đối với chính phủ Hoàn thiện công tác tổ chức quản lý điều hành Thực hiện nghiêm túc các quy chế tín dụng
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status