Báo cáo " Thể chế trọng tài kinh tế, thương mại Việt Nam - quá trình phát triển và hội nhập quốc tế " - Pdf 11



nghiên cứu - trao đổi
14
Tạp chí luật học số 3/2003

TS. Trần thái dơng *
rng ti l mt trong nhng phng
thc gii quyt tranh chp kinh t cú ý
ngha quan trng, nht l trong nn kinh t
th trng. Tuy nhiờn, so vi cỏc nc khỏc
khu vc v trờn th gii thỡ th ch trng
ti kinh t Vit Nam li cú quỏ trỡnh phỏt
trin mang tớnh c thự. Ngy 25/2/2003, U
ban thng v Quc hi ó ban hnh Phỏp
lnh trng ti thng mi. S kin ny ỏnh
du mc quan trng, ghi nhn bc phỏt
trin mi ca th ch trng ti trờn lnh vc
kinh t Vit Nam. Bi vit ny cp cỏc
bc phỏt trin ch yu ca th ch trng ti
kinh t Vit Nam qua cỏc giai on v nhng
im mi ca nú vi t cỏch l th ch v
trng ti thng mi.
I. QU TRèNH PHT TRIN
1. Trc nm 1960
Trc nm 1960, Vit Nam cha cú s
phõn nh vic gii quyt tranh chp kinh t
v tranh chp ti sn núi chung. Tuy nhiờn,
t nm 1956 cng ó manh nha c ch gii
quyt riờng i vi tranh chp kinh t thụng
qua vic Nh nc ban hnh iu l tm thi

Nh vy, vi s phỏt trin ca ch
hp ng kinh t trong quỏ trỡnh xõy dng
T

* Trờng đại học luật Hà Nội
nghiªn cøu - trao ®æi
15
T¹p chÝ luËt häc sè 3/2003

nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung ở Việt
Nam, thể chế trọng tài kinh tế nhà nước có
thể được coi như là thể chế song hành với
chế độ hợp đồng kinh tế và đảm bảo cho chế
độ đó. Thực chất, đây là thể chế quản lí nhà
nước trên lĩnh vực hợp đồng kinh tế nhằm
thực thi quyền lực, mệnh lệnh của Nhà nước
thể hiện qua công cụ hợp đồng kinh tế. Xem
xét các chức năng, nhiệm vụ của trọng tài
kinh tế nhà nước có thể thấy việc giải quyết
các tranh chấp hợp đồng kinh tế chỉ là một
trong số các chức năng của nó. Nhưng chính
ngay trong chức năng này, tính chất trọng tài
với nghĩa đen của từ này cũng được thể hiện
rất đặc biệt, mang đậm tính quyền lực nhà
nước trên lĩnh vực kinh tế và giải quyết các
tranh chấp kinh tế. Điều này cũng do bản
chất của các tranh chấp về hợp đồng kinh tế

thành lập và hoạt động trên cơ sở Nghị định
số 59/CP ngày 30/04/1963 của Hội đồng
Chính phủ còn Hội đồng trọng tài hàng hải
Việt Nam được thành lập và hoạt động trên
cơ sở Nghị định số 53/CP ngày 05/10/1984.
Các hội đồng trọng tài này ra đời xuất phát
từ nhu cầu trong thực tiễn quan hệ kinh tế
quốc tế. Thẩm quyền xét xử của Hội đồng
trọng tài hàng hải và Hội đồng trọng tài
ngoại thương là giải quyết các tranh chấp
phát sinh từ hợp đồng mua bán ngoại
thương, thanh toán quốc tế, vận chuyển hàng
hoá quốc tế, hàng hải và bảo hiểm quốc tế.
Theo Quyết định số 204/Ttg ngày
28/04/1993 của Thủ tướng Chính phủ, hai tổ
chức trọng tài này đã được sáp nhập thành
Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam đồng
thời cũng tại văn bản ấy, Thủ tướng Chính
phủ đã phê duyệt Điều lệ của Trung tâm. Sau
đó, từ ngày 16/02/1996 Trung tâm trọng tài
quốc tế Việt Nam lại được mở rộng thêm
thẩm quyền xét xử đối với các tranh chấp
kinh tế trong nước bằng Quyết định số
114/Ttg của Thủ tướng Chính phủ. nghiên cứu - trao đổi
16
Tạp chí luật học số 3/2003
Trung tõm trng ti quc t Vit Nam l

tho thun ca cỏc bờn hay s rng buc ca
iu c quc t).
Th ch trng ti kinh t ca Vit Nam
thi kỡ ny do bn cht ca nn kinh t k
hoch hoỏ tp trung quy nh. Cỏc quan h
kinh t i ni mang tớnh xó hi ch ngha
(quc doanh v tp th) c iu khin t
trung tõm duy nht l Chớnh ph nờn trng
ti phi l trng ti nh nc vi chc nng
ch yu l duy trỡ k lut hp ng ca nn
kinh t ú. Cỏc quan h kinh t i ngoi
khụng thun nht l quan h kinh t xó hi
ch ngha nờn cn cú t chc trng ti phi
chớnh ph gii quyt cỏc tranh chp kinh
t theo s tho thun ca cỏc bờn. Nu so
sỏnh hai loi t chc trng ti y thỡ cú th
thy tớnh cht trng ti ca Trung tõm
trng ti quc t Vit Nam c th hin rừ
rt hn. Trng ti kinh t nh nc khụng
phi l t chc trng ti theo ỳng ngha m
thc cht l c quan qun lớ hnh chớnh kinh
t ca Nh nc.
3. T nm 1994 - nay
Chuyn sang nn kinh t th trng nh
hng XHCN, th ch trng ti kinh t nh
nc khụng cũn phự hp. Vi vic ban hnh
Lut sa i, b sung Lut t chc to ỏn nhõn
dõn, t ngy 1/7/1994 to kinh t ó c
thnh lp trong h thng to ỏn nhõn dõn,
chm dt s tn ti ca trng ti kinh t nh

phỏp hng dn thi hnh mt s im ca
Ngh nh ny khng nh trng ti kinh t
cú thm quyn gii quyt cỏc tranh chp sau
õy m khụng ph thuc vo quc tch ca
cỏc bờn tranh chp:
- Tranh chp v hp ng kinh t gia
phỏp nhõn vi nhau, gia phỏp nhõn vi
doanh nghip t nhõn; gia doanh nghip t
nhõn vi nhau v gia phỏp nhõn, doanh
nghip t nhõn vi cỏ nhõn cú ng kớ kinh
doanh;
- Tranh chp gia cụng ti vi cỏc thnh
viờn cụng ti, gia cỏc thnh viờn cụng ti vi
nhau liờn quan n vic thnh lp, hot ng
v gii th cụng ti nh tranh chp ũi rỳt vn
ra khi cụng ti, phõn chia l, lói, nhp, tỏch,
gii th cụng ti, tranh chp v quyn, ngha
v ca thnh viờn cụng ti;
- Tranh chp liờn quan n vic mua bỏn
c phiu, trỏi phiu.
Do vy, t ngy 1/7/1994 Vit Nam cú
hai h thng ti phỏn kinh t l to ỏn v
trng ti phi chớnh ph. i tng xột x
c m rng hn nhiu so vi trng ti
kinh t nh nc di thi kinh t k hoch
hoỏ tp trung. Trng ti kinh t lỳc ny ó
th hin tớnh phi nh nc, theo ú thm
quyn ca nú cng c m rng ra nhiu
loi tranh chp khỏc nhau trờn lnh vc kinh
t. Tỡnh hỡnh ú ỏp ng nhng ũi hi ca


nghiên cứu - trao đổi
18
Tạp chí luật học số 3/2003
trong nc v trng ti quc t vi nguyờn
tc hot ng v thm quyn khụng khỏc
nhau nhng li cú hai c s phỏp lut khỏc
nhau;
- Th ch trng ti kinh t Vit Nam vn
cha xỏc nh c ch m bo thi hnh quyt
nh trng ti. Cựng vi nhng bt cp khỏc
trong h thng phỏp lut kinh t núi chung,
th ch trng ti hin hnh cng l mt trong
nhng tr ngi cho quỏ trỡnh hi nhp kinh
t quc t v thu hỳt u t. Vỡ th, yờu cu
t ra cú tớnh cp thit l phi hon thin
phỏp lut v trng ti kinh t, thng nht
iu chnh bng vn bn cú hiu lc phỏp lớ
mnh.
4. Phỏp lnh trng ti thng mi -
bc phỏt trin mi ca th ch trng ti
kinh t Vit Nam
T ngy 1/7/2003, trng ti trờn lnh vc
kinh t Vit Nam khụng cũn tờn c na m
c gi l trng ti thng mi. iu ny
khụng ch n thun l s i tờn m cú s
i mi quan trng theo xu hng hi nhp
quc t, qua ú ghi nhn bc tin mi ca
phỏp lut v trng ti Vit Nam. Cng t
ngy 1/7/2003, Ngh nh s 116/CP, Quyt

hot ng thng mi l: vic thc hin mt
hay nhiu hnh vi thng mi ca cỏ nhõn,
t chc kinh doanh, bao gm vic mua bỏn
hng hoỏ, cung ng dch v, phõn phi, i
din, i lớ thng mi; kớ gi, thuờ, cho
thuờ, thuờ mua, xõy dng, t vn; k thut;
li-xng; u t, ti chớnh, ngõn hng, bo
him, thm dũ, khai thỏc; vn chuyn hng
hoỏ, hnh khỏch bng ng hng khụng,
ng bin, ng st, ng b v cỏc
hnh vi thng mi khỏc theo quy nh ca
phỏp lut. Nh vy, Phỏp lnh quan nim
hot ng thng mi l vic thc hin
hnh vi thng mi ca cỏ nhõn, t chc
kinh doanh (khỏi nim thng mi theo
ngha rng). nghiªn cøu - trao ®æi
19
T¹p chÝ luËt häc sè 3/2003

2. Về thẩm quyền của trọng tài thương mại
Pháp lệnh tiếp tục khẳng định các quy
định về thẩm quyền của trọng tài kinh tế,
trọng tài quốc tế trước đây. Điểm mới là
Pháp lệnh đã quy định thành tổ chức trọng
tài duy nhất, không phân biệt tranh chấp
trong nước hay có yếu tố nước ngoài để
thành lập các tổ chức trọng tài riêng.

tài, thoả thuận trọng tài vô hiệu, quan hệ
giữa điều khoản trọng tài với hợp đồng. Đối
với hình thức thoả thuận trọng tài, Pháp lệnh
tiếp tục quy định thoả thuận trọng tài phải
được lập thành văn bản và cũng xác định rõ
phạm vi khái niệm văn bản phù hợp với sự
phát triển của khoa học công nghệ hiện đại.
Ngoài hình thức văn bản truyền thống, thoả
thuận trọng tài thông qua thư, điện báo,
telex, fax, thư điện tử hoặc bằng hình thức
văn bản khác thể hiện rõ ý chí của các bên
giải quyết vụ tranh chấp bằng trọng tài đều
được coi là thoả thuận bằng văn bản. Điều
khoản trọng tài trong hợp đồng hoặc thoả
thuận riêng là hình thức pháp lí của thoả
thuận trọng tài, theo đó Pháp lệnh đưa ra
nguyên tắc: “Điều khoản trọng tài tồn tại
độc lập với hợp đồng, việc thay đổi, gia hạn,
huỷ bỏ hợp đồng, sự vô hiệu của hợp đồng
không ảnh hưởng đến hiệu lực của điều
khoản trọng tài”. Sở dĩ có điều này là vì
điều khoản trọng tài chỉ vô hiệu trong các
trường hợp cụ thể do luật định, không phụ
thuộc vào nội dung hay hiệu lực của hợp
đồng. Đây là thông lệ quốc tế trong pháp luật
về trọng tài thương mại nhưng lại chưa từng
được quy định thành nguyên tắc trong pháp
luật trọng tài Việt Nam.
Về thoả thuận trọng tài vô hiệu, Pháp
lệnh quy định 6 trường hợp cụ thể thoả thuận

các nội dung sau:
3.1. Vai trò của toà án
+ Thành lập hội đồng trọng tài
Khoản 1 Điều 26 Pháp lệnh quy định:
“Trong trường hợp các bên không có thoả
thuận khác thì trong thời hạn 30 ngày, kể từ
ngày nguyên đơn gửi đơn kiện cho bị đơn thì
bị đơn phải chọn trọng tài viên và thông báo
cho nguyên đơn biết. Hết thời hạn này, nếu
bị đơn không thông báo cho nguyên đơn
trọng tài viên mà mình chọn thì nguyên đơn
có quyền yêu cầu toà án tỉnh, thành phố trực
thuộc trung ương nơi bị đơn có trụ sở hoặc
cư trú chỉ định trọng tài viên cho bị đơn.”
- Đối với vụ tranh chấp có một bị đơn thì
trong thời hạn 7 ngày làm việc, toà án chỉ
định trọng tài viên cho bị đơn và thông báo
cho các bên.
- Đối với vụ tranh chấp có nhiều bị đơn,
trong 30 ngày, các bị đơn không chọn được
trọng tài viên thì nguyên đơn yêu cầu toà án
tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi bị
đơn có trụ sở hoặc cư trú chỉ định trọng tài
viên cho các bị đơn. Trong thời hạn 7 ngày
làm việc, kể từ ngày nhận được đơn yêu cầu,
toà án chỉ định trọng tài viên theo yêu cầu
của nguyên đơn và thông báo cho các bên.
- Trong thời hạn 7 ngày làm việc kể từ
ngày nhận được yêu cầu, toà án sẽ chỉ định
trọng tài viên thứ ba làm chủ tịch hội đồng

sở hay cư trú quyết định và quyết định này là
chung thẩm (điểm b khoản 4 Điều 27 Pháp
lệnh).
+ Xem xét thoả thuận trọng tài, thẩm
quyền giải quyết vụ tranh chấp của hội đồng
trọng tài
Thông thường, trước khi xem xét nội
dung vụ tranh chấp, nếu có đơn khiếu nại
của một bên về việc hội đồng trọng tài
không có thẩm quyền giải quyết vụ tranh
chấp; vụ tranh chấp không có thoả thuận
trọng tài hoặc thoả thuận trọng tài vô hiệu thì
hội đồng trọng tài phải xem xét với sự có
mặt của các bên, trừ trường hợp các bên có
yêu cầu khác. Pháp lệnh quy định nếu các
bên không đồng ý với quyết định của hội
đồng trọng tài thì trong thời hạn 5 ngày làm
việc kể từ ngày nhận được quyết định của
hội đồng trọng tài, các bên có quyền yêu cầu
toà án cấp tỉnh nơi hội đồng trọng tài ra
quyết định xem xét lại quyết định của trọng
tài. Pháp lệnh cũng quy định theo sự uỷ
quyền của chánh án toà án, thẩm phán xem
xét, quyết định trong thời hạn 5 ngày, quyết
định của toà án là chung thẩm. Hậu quả của
việc toà án quyết định vụ tranh chấp không
thuộc thẩm quyền của hội đồng trọng tài là
hội đồng trọng tài phải ra quyết định đình
chỉ vụ giải quyết tranh chấp.
+ Áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời

quyết định áp dụng một hoặc một số biện
pháp khẩn cấp tạm thời trên. Theo quy định
của pháp luật, biện pháp khẩn cấp tạm thời
phải được thi hành ngay. Cùng với việc quy
định vai trò của toà án trong việc áp dụng
biện pháp khẩn cấp tạm thời, Pháp lệnh cũng
quy định toà án có quyền thay đổi hoặc huỷ bỏ
biện pháp khẩn cấp tạm thời.
+ Lưu trữ hồ sơ trọng tài nghiªn cøu - trao ®æi
22
T¹p chÝ luËt häc sè 3/2003
Theo quy tại khoản 2 Điều 48 Pháp lệnh
thì đối với việc giải quyết vụ tranh chấp tại
hội đồng trọng tài do các bên thành lập trong
thời hạn 15 ngày công bố quyết định trọng
tài hoặc biên bản hoà giải, hội đồng trọng tài
phải gửi quyết định trọng tài, biên bản hoà
giải kèm theo hồ sơ giải quyết vụ tranh chấp
cho toà án tỉnh nơi hội đồng trọng tài ra
quyết định trọng tài hoặc lập biên bản hoà
giải để lưu trữ.
+ Huỷ quyết định của trọng tài
Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận
được quyết định trọng tài, nếu có bên không
đồng ý với quyết định trọng tài thì có quyền
làm đơn gửi toà án cấp tỉnh nơi hội đồng
trọng tài ra quyết định trọng tài để yêu cầu

- Quyết định trọng tài trái với lợi ích công
cộng của Nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam.
Cần chú ý là toà án ra quyết định huỷ
quyết định trọng tài khi bên yêu cầu chứng
minh được hội đồng trọng tài đã ra quyết
định trọng tài thuộc một trong các trường
hợp nêu trên. Pháp lệnh còn quy định quyền
kháng cáo, kháng nghị quyết định của toà án
và trách nhiệm xét kháng cáo, kháng nghị
của toà án. Khoản 1 Điều 56 Pháp lệnh quy
định trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận
được hồ sơ kháng cáo hoặc quyết định kháng
nghị, Toà án nhân dân tối cao phải mở phiên
toà xem xét quyết định. Hội đồng xét xử có
quyền giữ nguyên, sửa một phần hoặc toàn
bộ quyết định của toà án cấp sơ thẩm; đình
chỉ việc xét kháng cáo trong các trường hợp
cụ thể do pháp luật quy định. Quyết định này
là quyết định cuối cùng có hiệu lực thi hành.
3.2. Vai trò của viện kiểm sát
Với tư cách là cơ quan kiểm sát hoạt động
tư pháp, viện kiểm sát nhân dân cũng đóng vai
trò nhất định trong tố tụng trọng tài như:
- Viện kiểm sát có quyền kiểm sát từ
khâu yêu cầu toà án áp dụng biện pháp khẩn
cấp tạm thời. Khoản 5 Điều 34 Pháp lệnh nghiên cứu - trao đổi
23

thi hnh ỏn cp tnh ni cú tr s, ni c trỳ
hoc ni cú ti sn ca bờn phi thi hnh.
Sau 30 ngy k t ngy ht thi hn thi hnh
quyt nh trng ti, nu mt bờn khụng t
nguyn thi hnh cng khụng yờu cu hu b
theo quy nh, bờn c thi hnh quyt nh
trng ti cú quyn lm n gi c quan thi
hnh ỏn nờu trờn thi hnh quyt nh trng ti.
Nhỡn chung, vi nhng im mi c bn
nờu trờn, th ch trng ti thng mi Vit
Nam ó tng thớch vi th ch ny ca cỏc
nc nhng khớa cnh sau:
- Khỏi nim tranh chp trong hot ng
thng mi;
- Hiu lc ca quyt nh trng ti;
- Vai trũ ca c quan t phỏp i vi vic
ỏp dng cỏc bin phỏp khn cp tm thi,
thnh lp hi ng trng ti, hu quyt nh
trng ti v thi hnh quyt nh trng ti.
Trng ti thng mi Vit Nam theo
Phỏp lnh mi c ban hnh l t chc xó
hi ngh nghip cú thm quyn gii quyt
cỏc tranh chp trong hot ng thng mi
trờn c s tho thun ca cỏc bờn, khụng k
tranh chp trong nc hay tranh chp quc
t. So vi phng thc gii quyt tranh chp
thng mi bng to ỏn thỡ phng thc
trng ti cú nhiu u im. Tuy nhiờn, cng
theo thụng l quc t, hot ng ca trng ti
thng mi phi c s h tr, giỏm sỏt v


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status