Một số vấn đề về quản lý sử dụng kinh phí cho hoạt động sự nghiệp y tế tại Bệnh viện nhi trung ương trong điều kiện hiện nay - Pdf 11

Chuyên đề cuối khoá
Chơng 1:
lý luận chung về quản lý sử dụng kinh phí
tại các đơn vị sự nghiệp y tế.
1.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của đơn vị sự nghiệp y tế.
1.1.1. Khái niệm về đơn vị sự nghiệp y tế.
Công việc khám chữa bệnh đã có từ khi xã hội loài ngời xuất hiện, ban
đầu chỉ là những thầy lang, thầy phù thuỷ, với những phơng thức chữa bệnh rất
đơn sơ và mang nặng tính chất mê tín. Bệnh viện chỉ thực sự phát triển từ cuối
thế kỷ XIX do có sự trợ giúp của các ngành khoa học khác, nó có tổ chức và hệ
thống hoàn chỉnh. Đến ngày nay thì bệnh viện chở thành một đơn vị không thể
thiếu và vô cùng quan trọng đối với sự phát triển của xã hội. Theo quan điểm
hiện đại bây giờ cho rằng: Đơn vị y tế là một cơ sở y tế trong khu trong khu
vực dân c, là một bộ phận không thể tách rời của một tổ chức xã hội và y tế,
chức năng của nó là chăm sóc sức khoẻ toàn diện cho nhân dân, cả phòng
bệnh và chữa bệnh, là trung tâm đào tạo cán bộ y tế và nghiên cứu sinh xã
hội học .
Nh vậy theo cách hiểu trên thì đơn vị sự nghiệp y tế là một hệ thống, một
phức hợp và một tổ chức động.
- Đơn vị y tế là một hệ thống lớn bao gồm: ban giam đốc, các phòng
nghiệp vụ, các khoa lâm sàng, cận lâm sàng.
- Đơn vị y tế là một phức hợp bao gồm rất nhiều yếu tố có liên quan
chằng chịt từ khám bệnh, chuẩn đoán, điều trị, chăm sóc .
- Là một tổ chức động bao gồm đầu vào là ngời bệnh, cán bộ y tế, trang
thiết bị, thuốc cần để chuẩn đoán điều trị. Đầu ra là ngời bệnh khỏi bệnh ra viện
hoặc hồi phục sức khoẻ hoặc ngời bệnh tử vong.
Đơn vị y tế có 3 loại:
SV: Đàm Thanh Tùng Lớp: K39 01.02
Chuyên đề cuối khoá
+ Đơn vị y tế công hay còn gọi là đơn vị sự nghiệp y tế. Đây là đơn vị y
tế do Nhà nớc quản lý, mọi sự hoạt động của nó phụ thuộc vào đờng lối phát

cũng là đối tợng tác động của các mục tiêu đó. Song quả thực sẽ không có tính
thuyết phục khi nói về một chiến lợc mà trong đó không có mục tiêu cụ thể nào
cho sự phát triển của con ngời, hơn thế nữa chỉ xem con ngời là công cụ thực
hiện chiến lợc phát triển kinh tế xã hội theo một ý nghĩa trừu tợng về các tiêu
chuẩn của xã hội ấy.
Nền kinh tế nớc ta đang từng bớc đổi mới theo cơ chế thị trờng có sự điều
tiết vĩ mô của nhà nớc. Trong quá trình đó yếu tố con ngời vừa là mục tiêu vừa
là động lực của sự phát triển kinh tế xã hội. Con ngời đợc coi là nguồn lực năng
động nhất trong mọi nguồn lực nên việc chăm lo đầy đủ đến con ngời phải
thông qua việc chăm sóc và bảo vệ sức khỏe bằng cách nuôi dỡng bảo toàn,
phát triển sức lực thông qua việc giáo dục và đào tạo. Có nh vậy mới đảm bảo
đợc nền tảng vững chắc về sự phồn vinh, thịnh vợng, thực hiện đợc chiến lợc
phát triển con ngời: Nâng cao dân trí đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài.
Mặt khác trong hai mục tiêu lớn của chiến lợc con ngời là khai thác và
phát huy cao độ năng lực lao động, chất sám, tạo môi trờng phát triển có trọng
dụng nhiều nhân tài. Nhng để đạt đợc điều đó đòi hỏi phải có sức khỏe, sức
khoẻ là tiền đề để tạo ra trí thức cho con ngời. Thật vậy, ngành y tế với chức
năng chăm sóc, bảo vệ và nâng cao thể lực của nhân dân nên có một vị trí hết
sức quan trọng trong việc phát triển nguồn lực để thực hiện chiến lợc phát triển
kinh tế xã hội.
Chiến lợc chăm sóc sức khoẻ của tổ chức y tế Thế giới đến năm 2000 là:
Không có một công dân nào lại không đợc chăm sóc và bảo vệ sức khỏe. Đầy
cũng là một nội dung cơ bản của chiến lợc chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân
dân ta.
Nh vậy, sự nghiệp y tế có vai trò hết sức quan trọng trong việc chăm sóc
và bảo vệ sức khoẻ nhân dân ta. Trong giai đoạn hiện nay Đảng và Nhà nớc ta
coi việc quan tâm đến sự nghiệp y tế là sự nghiệp của toàn xã hội, của toàn dân
và t tởng chỉ đạo trong công cuộc thực hiện chiến lợc con ngời cũng là chiến lợc
phát triển kinh tế xã hội.
SV: Đàm Thanh Tùng Lớp: K39 01.02

sự công bằng xã hội. Nhất là trong điều kiện nớc ta ngày nay, mặc dù đã có sự
SV: Đàm Thanh Tùng Lớp: K39 01.02
Chuyên đề cuối khoá
điều tiết của nhà nớc nhng cơ chế thị trờng vẫn có những quy luật tất yếu của nó
đó là sự phân hoá ngời giàu và ngời nghèo, khoảng cách này ngày càng lớn.
Mặt khác ngời nghèo có nguy cơ mắc bệnh nhiều hơn ngời giàu rất nhiều, việc
họ không có đủ khả năng chi trả cho việc khám chữa bệnh là điều tất yếu. Quản
lý kinh phí sao cho phù hợp với từng đối tợng là một vấn đề rất khó đồng thời
vẫn đảm bảo công bằng cho mọi ngời lại còn khó hơn. Điêu này thể hiện ở việc
nhà nớc đảm bảo cho mọi ngời đều đợc chăm sóc sức khoẻ ở mức độ cơ bản
theo khả năng tối đa của NSNN dành cho khám chữa bệnh. Đối tợng u tiên và
ngời nghèo không đủ khả năng chi trả thì đợc nhà nớc hỗ trợ thông qua các
chính sách xã hội. Các đối tợng khác có nhu cầu phục vụ cao hơn đợc các cơ sở
y tế, bệnh viện tạo điều kiện thuận lợi phù hợp với khả năng thanh toán của họ.
Quản lý sử dụng kinh phí ở các đơn vị sự nghiệp y tế là một trong những
công cụ điều tiết vĩ mô của Nhà nớc đối với sự phát triển kinh tế của xã hội.
Thông qua việc xác định cơ cấu tỷ trọng các khoản chi ở các đơn vị mà Nhà nớc
tham gia điều chỉnh hớng dẫn đảm bảo các hoạt động y tế ở các đơn vị sự
nghiệp y tế đi đúng hớng theo đờng lối của Đảng và Nhà nớc.
Trên đây là một số vai trò chủ yếu của việc quản lý sử dụng kinh phí ở
các đơn vị sự nghiệp y tế. Song các vai trò này phát huy đợc hay không phụ
thuộc rất lớn vào công tác quản lý chi NSNN cho sự nghiệp y tế cũng nh hệ
thống quản lý ở các đơn vị sự nghiệp này.
1.2. Các nguồn vốn đầu t cho sự nghiệp y tế ở Việt Nam hiện nay.
Có 3 nguồn vốn cơ bản:
- Ngân sách do Nhà nớc cấp hàng năm.
- Thu viện phí và bảo hiểm y tế do cơ quan Bảo hiểm Y tế thanh toán cho
bệnh viện.
- Thu viện trợ và các khoản khuyên góp.
Đối với các đơn vị sự nghiệp y tế, các nguồn tài chính đợc lập kế hoạch

ngoài công lập đã ra đời, với cơ chế tài chính chủ yếu dựa vào nguồn thu viện
phí và bảo hiểm y tế.
1.2.3. Nguồn viện trợ và các nguồn thu khác.
Nguồn viện trợ và các nguồn thu khác cũng đợc Chính phủ Việt Nam qui
định là một phần ngân sách của Nhà nớc giao cho bệnh viện quản lý và sử dụng.
SV: Đàm Thanh Tùng Lớp: K39 01.02
Chuyên đề cuối khoá
Tuy nhiên bệnh viện thờng phải chi tiêu theo những nội dung đã định từ phía tổ
chức viện trợ. Nguồn này đáp ứng khoảng 20-30% chi tối thiểu của bệnh viện.
Trong tổng ngân sách sự nghiệp y tế, phần ngân sách trung ơng chiếm
khoảng 30%, trong đó ngân sách dành cho 30 bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế
chiếm khoảng từ 28-32%.
Ngấn sách y tế địa phơng có kết cấu khác: 72-75% dành cho bệnh viện,
kinh phí phòng bệnh chỉ chiếm khoảng 25-28%.
Tính chung, NSNN Việt Nam dành 40% chi cho hoạt động khám chữa
bệnh của các bệnh viện công.
1.3. Nội dung quản lý sử dụng kinh phí ở các đơn vị sự nghiệp y
tế.
Quản lý sử dụng kinh phí trong bệnh viện là một nội dung của chính sách
kinh tế-tài chính Y tế do Bộ Y tế chủ chơng, với trọng tâm là sử dụng các nguồn
lực đầu t cho ngành y tế để cung cấp các dịch vụ y tế nhân dân một cách hiệu
quả và công bằng. Tính hiệu quả chú trọng đến trình độ trang bị kỹ thuật, ph-
ơng pháp phân phối nguồn lực, hiệu lực quản lý hành chính và chất lợng dịch
vụ y tế cung cấp cho nhân dân. Tính công bằng đòi hỏi cung cấp dịch vụ y tế
bằng nhau cho những ngời có cùng mức bệnh tật nh nhau. Nói cách khác là ai
có nhu cầu cần đợc chăm sóc y tế nhiểu hơn thì đợc đáp ứng nhiều hơn. Công
bằng còn có nghĩa phải tính đến sự u tiên, sự quan tâm hơn trong chăm sóc một
số đối tợng xã hội, ai chịu sự thiệt thòi về điều kiện hởng thụ các phúc lợi xã
hội thì phải đợc quan tâm nhiều hơn, thoả mãn nhu cầu khám chữa bệnh của
mọi ngời khi ốm đau theo một mặt bằng chi phí nhất định mà không đòi hỏi khả

- Nhiệm vụ phát triển ở các đơn vị sự nghiệp y tế cụ thể của năm kế
hoạch và những chỉ tiêu phản ánh nhiệm vụ, đặc điểm hoạt động của viện. Căn
cứ này giúp cho công tác xây dựng kế hoạch chi có một cách nhìn tổng quát về
những mục tiêu nhiệm vụ phải thực hiện trong năm kế hoạch. Đồng thời nó
giúp cho việc khai thác các nguồn thu cũng nh việc sử dụng ngân sách một cách
đúng đắn hợp lý cho năm kế hoặch.
- Chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi NSNN cho các đơn vị y tế do các cấp
có thẩm quyền quy định và khả năng nguồn kinh phí đáp ứng. Đây là căn cứ
theo quy định của luật ngân sách. Lập dự toán chi chỉ sát đúng với dự toán của
SV: Đàm Thanh Tùng Lớp: K39 01.02
Chuyên đề cuối khoá
cơ quan cấp trên khi đặc biệt tuân thủ theo các chế độ, tiêu chuẩn, định mức thu
chi tài chính Nhà nớc thông qua hệ thống pháp luật. Từ đó đảm bảo tính hợp
pháp cho việc lập dự toán chi của bệnh viện.
- Những chỉ thị của cấp trên về việc xây dựng kế hoạch phát triển y tế và
dự toán chi cho năm sau. Thông t hớng dẫn của Bộ Tài chính về lập dự toán chi
ngân sách; văn bản hớng dẫn của Bộ; ngành; cơ quan liên quan. Căn cứ này
đảm bảo cho khâu lập dự toán đợc thực hiện chính xác có cơ sở khoa học, hợp
thời gian,...
- Số kiểm tra về dự toán chi cho các đơn vị sự nghiệp y tế do cơ quan có
thẩm quyền thông báo. Căn cứ này đảm bảo cho việc lập dự toán đợc đúng kế
hoạch.
- Tình hình thực hiện dự toán các năm trớc, đặc biệt là năm báo cáo. Hoạt
động ngân sách thờng diễn ra theo các quy luật nhất định trong từng thời kỳ t-
ơng đối dài. Do vậy, các tài liệu phản ánh tình hình thực hiện ngân sách các
năm trớc cho phép dự báo, dự kiến tình hình chi ngân sách của năm kế hoạch
theo các quy luật vận động của những năm trớc, do đó dự toán có tính thực tiễn
cao.
Các công việc chủ yếu trong lập dự toán chi:
Công tác chuẩn bị:

cho các khâu tiếp theo. Vì vậy, nếu khâu lập ngân sách đợc thực hiện chính xác
có cơ sở khoa học, hợp thời gian,... sẽ tạo điều kiện thuận lợi rất lớn cho khâu
tiếp theo đặc biệt là khẩu chấp hành dự toán chi cho sự nghiệp y tế.
Với trình tự tiến hành nh trên thì nó vừa đảm bảo tính khoa học, vừa đảm
bảo tính thực tiễn, đồng thời nó thể hiện rõ sự tôn trọng nguyên tắc thống nhất,
tập trung dân chủ trong quản lý sử dụng kinh phí ở bệnh viện, giúp quá trình
quản lý bệnh viện đợc tốt hơn, hiệu quả hơn.
1.3.2. Khầu chấp hành dự toán chi cho sự nghiệp y tế.
Mục đích của chấp hành dự toán chi là đảm bảo đầy đủ, kịp thời nguồn
kinh phí của NSNN cho hoạt động y tế và thực hiện các chơng trình đã đợc
hoạch định trong năm kế hoạch. Thực chất của khâu chấp hành dự toán chi là tổ
chức việc sử dung kinh phí sao cho tiết kiệm và hiệu quả cao.
SV: Đàm Thanh Tùng Lớp: K39 01.02
Chuyên đề cuối khoá
Để đạt đợc mục đích đó, trong việc chấp hành dự toán chi cần phải thực
hiện các yêu cầu và nội dung cơ bản sau:
- Thực hiện việc sử dụng kinh phí trên cơ sở hệ thống các định mức tiêu
chuẩn. Để đạt đợc yêu cầu này, cần rà soát bổ sung những định mức mới, xoá
bỏ những định mức lạc hậu, đảm bảo cho hệ thống định mức, tiêu chuẩn có tính
khoa học, tính thực tiễn cao.
- Đảm bảo việc sử dụng kinh phí theo kế hoạch đã đợc duyệt. Để làm đợc
điều này thì khâu lập dự toán chi cần phải cụ thể, chi tiết tới từng bộ phận, biết
trớc những phát sinh có thể xảy ra để xác định mức chi cho đúng, đây là việc
làm không hề đơn giản.
- Triệt để việc thực hiện thanh toán trực tiếp qua kho bạc nhà nớc. Mọi
khoản kinh phí chi trả từ NSNN của các đơn vị y tế phải do kho bạc trực tiếp
thanh toán. Có nh vậy mới quản lý tốt đợc nguồn vốn của bệnh viện.
Trong quá trình sử dụng kinh phí, kho bạc nhà nớc phối hợp với Bộ Y tế
và các đơn vị có liên quan để tăng cờng kiểm tra, giám sát việc chấp hành chế
độ chính sách chi tiêu tại Bệnh viện, giúp cho quá trình quản lý sử dụng kinh

+ Bảng cân đối tài khoản - Mẫu B01- H.
+ Tổng hợp tình hình kinh phí và quyết toán kinh phí đã sử dụng-Mẫu
B02 - H.
+ Chi tiết kinh phí chi hoạt động đề nghị quyết toán - phụ biểu F02 - 1H.
+ Bảng đối chiếu hạn mức kinh phí - phụ biểu F02 - 3H.
+ Báo cáo tình hình tăng, giảm tài sản cố định - Mẫu B03 - H.
+ Báo cáo kết quả hoạt động sự nghiệp có thu - Mẫu B04 - H.
+ Thuyết minh báo cáo tài chính - Mẫu B05 - H.
Chính vì vậy, hiệu quả của việc quản lý sử dụng kinh phí cho sự nghiệp y
tế không chỉ đợc xem xét trên giác độ, mức độ, phạm vi, cơ cấu, nội dung chi
mà còn xem xét đến cả quy trình quản lý chi. Một quy trình quản lý chi hợp lý,
có khoa học sẽ góp phần tăng cờng quản lý chi cho sự nghiệp y tế.
1.4. Nguyên tắc quản lý sử dụng kinh phí tại các đơn vị sự
nghiệp y tế.
SV: Đàm Thanh Tùng Lớp: K39 01.02
Chuyên đề cuối khoá
Hàng năm các đơn vị sự nghiệp y tế đợc Nhà nớc cấp và cho phép sử
dụng một khoản kinh phí nhất định. Để đảm bảo các khoản kinh phí này đợc sử
dụng một cách đúng đắn và có hiệu quả thì cần phải tuân theo các nguyên tắc
sau:
1.4.1. Nguyên tắc quản lý theo dự toán.
Lập dự toán là khâu mở đầu của một chu trình ngân sách. Những khoản
chi thờng xuyên một khi đã đợc ghi vào dự toán chi và đợc cơ quan quyền lực
Nhà nớc xét duyệt đợc coi là chỉ tiêu pháp lệnh. Xét trên góc độ quản lý, số chi
thờng xuyên đã đợc ghi trong dự toán thể hiện sự cam kết của cơ quan chức
năng quản lý tài chính Nhà nớc với các đơn vị thụ hởng NSNN. Từ đó làm nảy
sinh nguyên tắc quản lý chi thờng xuyên theo dự toán.
Việc đòi hỏi quản lý chi thờng xuyên theo dự toán là xuất phát từ những
cơ sở lý luận và thực tiễn sau:
Thứ nhất: Hoạt động của NSNN, đặc biệt là cơ cấu thu - chi của ngân

nghiệp y tế khi phân tích đánh giá kết quả thực hiện của kỳ báo cáo phải lấy dự
toán làm căn cứ đối chiếu so sánh. Muốn vậy, dự toán chi đã đợc xác lập theo
các chỉ tiêu nào, theo khoản, mục nào thì quyết toán chi cũng phải đợc lập nh
vậy.
1.4.2. Nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả.
Có thể nói tiết kiệm và hiệu quả là một trong những nguyên tắc quan
trọng hàng đầu của quản lý kinh tế, tài chính, bởi một lẽ đơn giản rằng:
Nguồn lực thì luôn có giới hạn nhng nhu cầu thì vô hạn. Do vậy, trong
quá trình phân bổ và sử dụng các nguồn lực khan hiếm đó luôn phải tính toán
sao cho phù hợp với chi phí ít nhất nhng vẫn đạt đợc hiệu quả cao nhất.
Mặt khác, do đặc thù hoạt động của NSNN diễn ra trên phạm vi rộng, đa
dạng và phức tạp. Nhu cầu chi từ NSNN luôn tăng với tốc độ nhanh trong khi
khả năng huy động nguồn thu có hạn. Nên càng phải tôn trọng nguyên tắc tiết
kiệm, hiệu quả trong quản lý chi thờng xuyên của NSNN.
Nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả chỉ có thể đợc tôn trọng khi quá trình
quản lý sử dụng kinh phí ở các đơn vị y tế làm tốt và làm đồng bộ một số nội
dụng sau:
SV: Đàm Thanh Tùng Lớp: K39 01.02
Chuyên đề cuối khoá
- Phải xây dựng đợc các định mức, tiêu chuẩn chi tiêu phù hợp với từng
đối tợng hay tính chất công việc, đồng thời lại phải có tính thực tiễn cao. Chỉ có
nh vậy các định mức, tiêu chuẩn sử dụng kinh phí mới trở thành căn cứ pháp lý
xác đáng phục vụ cho quá trình quản lý.
- Biết lựa chọn thứ tự u tiên cho các loại hoạt động sao cho tổng số chi có
hạn nhng khối lợng công việc vẫn hoàn thành và đạt chất lợng cao. Để đạt đợc
điều này, đòi hỏi phải có các phơng án phân phối và sử dụng kinh phí khác
nhau. Trên cơ sở đó mà lựa chọn phơng án tối u nhất cho cả quá trình lập dự
toán, phân bổ và sử dụng kinh phí.
Có thể nói, tiết kiệm, hiệu quả là hai mặt của nguyên tắc này, chúng có
mối quan hệ mật thiết với nhau. Vì vậy, khi xem xét đến vấn đề tiết kiệm các

và cấp phát, thanh toán kịp thời các khoản chi theo đúng quy định, tham gia với
các cơ quan tài chính, cơ quan quản lý Nhà nớc có thẩm quyền trong việc kiểm
tra tình hình sử dụng kinh phí và xác nhận số thực chi qua Kho bạc của các đơn
vị.
Thứ năm, lựa chọn phơng thức cấp phát, thanh toán đối với từng khoản
chi thờng xuyên cho phù hợp với hoàn cảnh kinh tế - xã hội hiện tại.
Cụ thể, phơng thức cấp phát, thanh toán các khoản tiền lơng và có tính
chất lơng sẽ khác với phơng thức cấp phát thanh toán đối với các khoản mua
sắm đồ dùng, trang thiết bị, phơng tiện làm việc sửa chữa và xây dựng nhỏ.
1.5. Sự cần thiết phải tăng cờng quản lý sử dụng kinh phí ở các
đơn vị sự nghiệp y tế.
Quản lý sự dụng kinh phí ở các đơn vị sự nghiệp y tế là quá trình phân
phối lại các nguồn vốn từ quỹ tiền tệ tập trung của nhà nớc nhằm đáp ứng các
nhu cầu chi tiêu và duy trì sự hoạt động bình thờng của bộ máy quản lý, thực
hiện các chức năng quản lý kinh tế - xã hội mà đơn vị đó đảm nhận.
Vậy tại sao cần phải quản lý sử dụng kinh phí ở bệnh viện? Cầu hỏi này
xuất phát từ những nguyên nhân sau:
- Sự giá tăng chuyên môn hoá ngành y tế cùng với viện triển khai các kỹ
thuật y tế tinh vi nh chụp vi tính cắt lớp, cộng hởng từ, chụp mạch, các trị liệu
về gen, về phẩu thuật ghép phủ tạng... đã chuyển bệnh viện thành một tổ chức
SV: Đàm Thanh Tùng Lớp: K39 01.02
Chuyên đề cuối khoá
nhân đạo tầm cở và tốn kém. Do đó, phải xuât hiện nhiều hình thức quản lý mới
để phù hợp với máy móc trang thiết bị mới.
- Sự tốn kém không chỉ ở vốn đầu t mà còn ở nguồn lực với trình độ cao,
kỹ năng giỏi để sử dụng hiệu quả các trang thiết bị. Làm thế nào để quản lý,
điều hành các hoạt động đợc tốt.
- Mặt khác, bệnh viện là một hoạt động từ thiện, chỉ có lòng nhân đạo,
thơng yêu ngời bệnh. Nhng ngày nay môi trờng quanh bệnh viện đã thay đổi đó
là cơ chế thị trờng đã tác động tới bệnh viện. Nhiều lời than phiền về sự gia tăng

Bệnh viện nhi trung ơng trong thời gian qua
2.1. Đặc điểm, tình hình chung của Bệnh Viện Nhi trung ơng.
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Bệnh Viện Nhi
Trung Ương.
Bệnh viện Nhi Trung Ương đợc thành lập từ năm 1969 với tên gọi là
Viện Bảo vệ sức khoẻ Trẻ em, năm 1997 đợc đổi tên là Viện Nhi, tên gọi hiện
nay là có quyết định chính thức vào tháng 06 năm 2003. Trong khoảng giữa các
giai đoạn trên Viện còn có các tên gọi không chính thức là Bệnh Viện Nhi Việt
Nam - Thuỵ Điển, Viện Nhi Olof Palmen.
Bệnh Viện đợc thành lập trên cơ sở khoa nhi Bệnh Viện Bạch Mai. Năm
1972 cơ sở hạ tầng bị h hỏng nặng do bị ném bom. Với sự giúp đỡ của Chính
phủ và nhân dân Thuỵ Điển viện đợc xây dựng lại, khởi công từ năm 1975 và
bắt đầu hoạt động từ năm 1981.
Tổng số cán bộ năm 2004 là 873 ngời và không ngừng tăn lên trong tơng
lai. Bệnh viện Nhi Trung Ương đợc Bộ Y tế giao nhiện vụ là đơn vị đầu ngành
của hệ thống nhi khoa cả nớc. Bệnh viện là trung tâm viện trờng và là tuyến
điều trị cao nhất về nhi khoa trong nớc, Bệnh viện có các chức năng chính sau:
* Điều trị:
- Bệnh viện có 20 chuyên khoa lầm sàng bao gồm: Thần kinh, Hô hấp,
Dịnh dỡng, ung bớu, thận, nội tiết, máu, tim mạch, tiêu hoá, ngoại khoa, sơ
sinh, cấp cứu, lây, khoa dợc, khoa truyền máu, khu xét nghiệm.
- Hàng năm Bệnh viện có khoảng 24.000 nghìn bệnh nhân nội trú,
190.000 lần khám ngoại trú.
- Mỗi năm Bệnh viện tiến hành hơn 5.000 ca phẩu thuật lớn bao gồm:
Phẩu thuật thần kinh, lồng ngực, tim mạch, tiết niệu, tiêu hoá, tạo hình và chỉnh
hình. Phẩu thuật nội soi đợc áp dụng từ năm 1977 cho đến nay, đã tiến hành
SV: Đàm Thanh Tùng Lớp: K39 01.02
Chuyên đề cuối khoá
nhiều loại phẩu thuật phức tạp nh: Phình đại tràng, thận niệu quản đôi, thoát vị
cơ hoành, mũ màng tim, .

hiểm nghèo hơn, hoạt động phong phú với hệ thống nhiều khoa phòng. Mô hình
của bệnh viện đã biến đổi nhiều, các khoa phòng ngày càng phát triển theo h-
ớng chuyên sâu nh: Tim mạch, sọ não, ghép gan, ghép thận,....
SV: Đàm Thanh Tùng Lớp: K39 01.02
Chuyên đề cuối khoá
Cụ thể cơ cấu của Bệnh viện Nhi đợc mô phỏng qua sơ đồ sau:
SV: Đàm Thanh Tùng Lớp: K39 01.02
CáC BAN HộI ĐồNG
Ban giám đốc
Tổ chức quần
chúng
Khu vực hành
chính
Khu vực
chuyênmôn
Khu vực kỹ thuật
Khối cận lâm
sàng
Khối lâm sàng
Phòng tổ
chức cb
Phòng
khám đa
khoa
Khoa sơ
sinh
Khoa phục
hồi cấp cứu
Khoa
chuẩn

Khoa
huyết học
ls
Khoa nội
tiết ch-dt
Khoa sinh
hoá
Khoa giải
phẩu bệnh
Phòng tài
chính-kế
toán
Khoa
chuyền
nhiễm
Khoa thận
tiết niệu
Khoa ung
bướu
Phòng y tá
Khoa y học
dân tộc
Khoa thần
kinh
Khoa dinh
dưỡng
Khoa tâm
thần
Khoa hô
hấp

+ Phó phòng kế toán: 2
+ Nhân viên kế toán: 22
Trong những năm qua Bệnh viện đã có nhiều bớc phát triển mới trong
chuyên môn kỹ thuật, về tổ chức và quản lý Bệnh viện. Ban giám đốc đã lãnh
đạo tốt cùng với sự quyết tâm cố gắng của toàn thể cán bộ viên chức trong toàn
Bệnh viện đã đạt đựơc những thành tích đáng ghi nhận.
- Những năm qua bệnh viện đã có nhiều bớc phát triển mới về mọi mặt,
đã làm thay đổi khả năng cung cấp dịch vụ y tế cho trẻ em, tạo đà phát triển
thuận lợi cho năm 2005, là năm cuối giai đoạn 2001-2005.
- Cơ sở vật chất đợc nâng cấp, hầu hết trang thiết bị y tế phục vụ công tác
chẩn đoán, điều trị đợc đổi mới, ví dụ: Khu phẫu thuật, khoa Chẩn đoán hình
SV: Đàm Thanh Tùng Lớp: K39 01.02
Chuyên đề cuối khoá
ảnh, khoa Hồi sức cấp cứu, khoa sơ sinh, đơn vị lọc máu, phòng sét nghiệm sinh
học phân tử,... Nhờ dự án JICA và kết quả của các mối quan hệ quốc tế khác.
- Khu vực hậu cần, kỹ thuật cũng đợc đổi mới nh hệ thống ôxy hoá lỏng,
lò hơi đốt dầu, nguồn nớc tự tạo đáp ứng 24/24 giờ. Nhà giặt, trung tâm tiệt
trùng cũng đợc bổ xung thiết bị mới.
- Đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật gồm bác sỹ, y tá, kỹ thuật viên đợc
đào tạo một cách cơ bản, đáp ứng tốt cho việc triển khai các kỹ thuật mới nh
phẫu thuật nội soi, phẫu thuật tim hở, ghép thận, lọc máu ngoài thận, can thiệp
tim mạch.
- Về kinh nghiệm tổ chức triển khai: Qua những sự kiện lớn nh tách các
cặp song sinh, phẫu thuật tim hở, ghép thận,... cho thấy rằng việc tổ chức tốt, có
kế hoạch cụ thể, chi tiết và kiểm tra giám sát đã đóng vai trò quan trọng cho sự
thành công. Cứ sau mỗi sự kiện Bệnh viện lại trởng thành thêm một bớc, rút ra
đợc những bài học kinh nghiệm về chuyên môn, về tổ chức, sự quyết tâm cao và
sự phối hợp nhịp nhàng đồng bộ của các bộ phận là có tính quyết định.
- Là đơn vị có sự đoàn kết nội bộ tốt, Ban chấp hành Đảng uỷ, Ban Giám
đốc, Ban chấp hành Công đoàn và các đoàn thể của Bệnh viện luôn có sự thống

Ngân
sách nhà
nớc
21.922 56,96% 24.533 51,19% 26.426 25,47%
Nguồn
viện trợ
822 2,14% 2.227 4,65% 46.266 44,59%
Nguồn
thu khác
15.740 40,90% 21.165 44,16% 31.062 29,94%
Tổng
nguồn
vốn
38.484 100% 47.925 100% 103.755 100%
(Nguồn: Phòng tài chính kế toán Bệnh viện Nhi Trung ơng. )
Nguồn ngân sách nhà nớc
Đây là nguồn lấy từ ngân sách nhà nớc hàng năm cung cấp phần lớn cho
hoạt động của Bệnh viện. Nguồn này có vai trò quan trọng đối với hoạt động
khám và chữa bệnh cho trẻ em mà các nguồn khác không thể thay thế. Nguồn
NSNN luôn ổn định và tăng đều ở các năm, đặc điểm của nó là không có sự
biện động lớn nh các nguồn khác. Qua bảng số liệu trên ta thấy nguồn ngân
sách cấp cho năm 2002 là 21.922(triệu đồng); năm 2003 là 24.533 (triệu đồng)
và năm 2004 là 26.426 (triệu đồng). Nh vậy, nguồn thu từ ngân sách nhà nớc
năm 2003 tăng so với năm 2002 là 2.611 (triệu đồng) tơng ứng với 11,91%.
Năm 2004 tăng so vơi năm 2003 là 1.893 ( triệu đồng) tơng ứng với 7,72%. Đây
là mức tăng đều đặn diễn ra hàng năm ở Bệnh viện cùng với tốc độ tăng trởng
của nền kinh tế. Chính nhờ nguồn vốn này mà đảm bảo cho Bệnh viện có thể
duy trì và phát triển trong mấy chục năm qua.
Nguồn viện trợ nớc ngoài.
Đây là nguồn có từ sự trợ giúp của Chính phủ các nớc, của liên hợp quốc


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status