Luận án :Nghiên cứu xây dựng hệ chất hoạt động bề mặt bền nhiệt ứng dụng trong công nghệ tăng cường thu hồi dầu tại mỏ bạch hổ và mỏ rồng - Pdf 12

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KH & CN VIỆT NAM
VIỆN KHOA HỌC VẬT LIỆU
oOo LÊ THỊ NHƯ Ý

NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG HỆ CHẤT HOẠT
ĐỘNG BỀ MẶT BỀN NHIỆT ỨNG DỤNG
TRONG CÔNG NGHỆ TĂNG CƯỜNG THU HỒI
DẦU TẠI MỎ BẠCH HỔ VÀ MỎ RỒNG
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Phương Tùng

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC VẬT LIỆU Thành phố HỒ CHÍ MINH – Năm 2012
Luận án Tiến sĩ Khoa học Vật liệu i Viện Khoa học Vật liệu

Hướng dẫn Khoa học: PGS. TS Nguyễn Phương Tùng Nghiên cứu sinh: Lê Thị Như Ý

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai
công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Tác giả luận án

lòng yêu thương, quan tâm, chăm sóc, cổ vũ và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất về
cả vật chất lẫn tinh thần để tôi có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ làm nghiên cứu sinh
đầy khó khăn này.
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn!

LÊ THỊ NHƯ Ý
Luận án Tiến sĩ Khoa học Vật liệu iii Viện Khoa học Vật liệu

Hướng dẫn Khoa học: PGS. TS Nguyễn Phương Tùng Nghiên cứu sinh: Lê Thị Như Ý

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

ABS Alkyl Benzene Sulfonate
AOS Alpha Olefine Sulfonate
ASP Alkaline - Surfactant – Polymer
BET Brunauer Emmett Teller
BH Bạch Hổ
CMC Nồng độ Micelle tới hạn (Critical Micelle Concentration)
D Darcy
DOI Hệ thống xác định các đối tượng trong môi trường kỹ thuật số (Digital
Object Identifier)
ĐNR Đông Nam Rồng
EDX Tia X phân tán năng lượng (Energy Dispersion X-ray)
EGBE Ethylene Glycol Butyl Ether
FD Sấy đông khô (Freeze Drying)
FTIR Phổ hồng ngoại biến đổi Fourier (Fourier Transformation Infrared
spectroscope)
HD Sấy bằng nhiệt (Heat Drying)
HĐBM Hoạt động bề mặt
HLB Hệ số cân bằng nhóm ưa nước/ưa hữu cơ (Hydrophilic Lipophilic

(Polysilicon Nanoparticles)
PV Thể tích không gian rỗng của mô hình vỉa (porous volume)
SCBM Sức căng bề mặt
SP Chất HĐBM – Polymer (Surfactant – Polymer)
TEM Kính hiển vi điện tử truyền qua (Transmission electron microscopy)
TEOS Tetraethyl Orthosilicate (Tetraethoxysilane)
TCTHD Tăng cường thu hồi dầu
XNLD Xí nghiệp liên doanh
WHO Tổ chức sức khỏe thế giới (World Health Organisation)
Luận án Tiến sĩ Khoa học Vật liệu v Viện Khoa học Vật liệu

Hướng dẫn Khoa học: PGS. TS Nguyễn Phương Tùng Nghiên cứu sinh: Lê Thị Như Ý

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii
MỤC LỤC v
DANH MỤC CÁC BẢNG x
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ xii
MỞ ĐẦU 1
Tính cấp thiết của đề tài 1
Mục đích nghiên cứu 3
Đối tượng nghiên cứu 3
Nội dung nghiên cứu 3
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 4
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN 6
1.1 Sử dụng các chất HĐBM trong TCTHD 6
1.1.1 Các tính chất đặc trưng của dung dịch chất HĐBM 7
1.1.1.1 Nồng độ Micelle tới hạn 7

2.1.1 Các chất HĐBM 36
2.1.1.1 Các chất HĐBM anion 36
2.1.1.2 Các chất HĐBM nonion 38
2.1.2 Chất trợ HĐBM 39
2.1.3 Các hóa chất khác 40
2.1.4 Nước biển 40
2.1.5 Dầu thô 40
2.1.6 Đá móng 41
2.2 Phương pháp nghiên cứu 41
2.2.1 Nghiên cứu lựa chọn các chất HĐBM hợp phần 41
2.2.2 Xác định CMC của dung dịch chất HĐBM 42
2.2.3 Xây dựng công thức tổ hợp của các hệ chất HĐBM 42
Luận án Tiến sĩ Khoa học Vật liệu vii Viện Khoa học Vật liệu

Hướng dẫn Khoa học: PGS. TS Nguyễn Phương Tùng Nghiên cứu sinh: Lê Thị Như Ý
2.2.4 Khảo sát khả năng tương hợp và độ bền nhiệt của các hệ chất HĐBM
43
2.2.5 Tối ưu hóa thống kê xác định thành phần và nồng độ tối ưu của hệ chất
HĐBM để bơm ép TCTHD 44
2.2.6 Nghiên cứu giảm độ hấp phụ các chất HĐBM trên bề mặt đá vỉa 46
2.2.7 Nghiên cứu sử dụng phối hợp chất HĐBM và polymer trong TCTHD
47
2.2.8 Thử nghiệm đẩy dầu bằng nước và nút dung dịch chất HĐBM trên mô
hình vỉa 47
2.2.8.1 Chuẩn bị mô hình vỉa 48
2.2.8.2 Chuẩn bị các chất lưu thí nghiệm 48
2.2.8.3 Xác định điều kiện thí nghiệm 48
2.2.8.4 Các bước tiến hành 48
2.2.9 Nghiên cứu tổng hợp và khảo sát tác động của chế độ sấy đến cấu trúc
và hình thái của hạt PN 49

3.1.6.1 Các chất lưu thí nghiệm 74
3.1.6.2 Mô hình vỉa 74
3.1.6.3 Kết quả thử nghiệm 74
3.2 Đối với móng mỏ ĐNR 76
3.2.1 Lựa chọn các chất HĐBM hợp phần 76
3.2.2 Xác định CMC của các chất HĐBM 76
3.2.3 Khảo sát độ bền nhiệt và tương hợp của các chất HĐBM 77
3.2.4 Thực nghiệm tối ưu hóa phối trộn các chất HĐBM 77
3.2.5 Khảo sát các tính chất đặc trưng của hệ IAMS-M2 79
3.2.5.1 Độ tương hợp với nước biển 79
3.2.5.2 Độ bền nhiệt 79
3.2.6 Khảo sát các hệ IAMS-M2 với các polymer đóng vai trò phụ gia cải
thiện độ nhớt 80
3.2.6.1 Khảo sát tính tương hợp và bền nhiệt của các polymer 80
3.2.6.2 Khảo sát  dầu – hệ dung dịch {IAMS-M2+AN} 80
3.2.6.3 Khảo sát  dầu – hệ dung dịch {IAMS-M2+HE} 82
Luận án Tiến sĩ Khoa học Vật liệu ix Viện Khoa học Vật liệu

Hướng dẫn Khoa học: PGS. TS Nguyễn Phương Tùng Nghiên cứu sinh: Lê Thị Như Ý
3.2.7 Thí nghiệm quá trình đẩy dầu bằng dung dịch hệ chất HĐBM IAMS-
M2-P trên mô hình vỉa trong điều kiện vỉa 83
3.2.7.1 Các chất lưu thí nghiệm 83
3.2.7.2 Điều kiện thí nghiệm 84
3.2.7.3 Mô hình vỉa 84
CHƯƠNG 4 NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP, BIẾN TÍNH VÀ ỨNG DỤNG
HẠT NANO SiO
2
PHỐI HỢP VỚI CÁC CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT TRONG
TĂNG CƯỜNG THU HỒI DẦU 88
4.1 Tổng hợp hạt PN và khảo sát tác động của chế độ sấy đến cấu trúc, hình

2008 ở mỏ BH 33
Bảng 2.1 Tính chất và thành phần nước biển khu vực mỏ BH và ĐNR 40
Bảng 2.2 Các đặc trưng lý hóa chủ yếu của dầu thô móng mỏ BH và ĐNR 40
Bảng 2.3 Thành phần của đá móng mỏ BH và ĐNR (% khối lượng) 41
Bảng 3.1 Giá trị

(mN/m) của các dung dịch chất HĐBM ở các nồng độ khác nhau
54
Bảng 3.2 CMC của các chất HĐBM được sử dụng 55
Bảng 3.3 Kết quả khảo sát hệ AOS và các hệ 2 cấu tử 59
Bảng 3.4 Kết quả khảo sát các hệ 3 cấu tử 62
Bảng 3.5 Kết quả khảo sát tỉ lệ tương hợp của hệ AOS, XSA-1416D, LAS và ALAX-
1416 trong nước biển 63
Bảng 3.6 Kết quả khảo sát tỉ lệ tương hợp của AOS, XSA-1416D, LAS và BAS trong
nước biển 64
Bảng 3.7 Kết quả khảo sát tỉ lệ tương hợp của AOS, XSA-1416D, LAS, BAS và
ALAX-1416 trong nước biển 65
Bảng 3.8 Kết quả khảo sát các hệ 4 và 5 cấu tử 66
Bảng 3.9 Bảng kết quả đo pH và

của các thí nghiệm quy hoạch theo ma trận yếu
tố toàn phần 67
Bảng 3.10 Kết quả thí nghiệm theo phương pháp quay bậc 2 Box – Hunter 68
Bảng 3.11 Kết quả chuyển đổi giữa biến mã hoá và biến thực nghiệm 70
Bảng 3.12 Kết quả khảo sát tác động giảm hấp phụ của EGBE 72
Bảng 3.13 Giá trị

và CMC của các chất HĐBM 76
Bảng 3.14 Quan sát trực quan hệ dung dịch IAMS-M2 theo thời gian ủ 79
Bảng 3.15 Giá trị


Hướng dẫn Khoa học: PGS. TS Nguyễn Phương Tùng Nghiên cứu sinh: Lê Thị Như Ý
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

Hình 1.1 Khả năng tạo Micelle của chất HĐBM trong môi trường nước 8
Hình 1.2 Góc dính ướt

9
Hình 1.3 Nguyên lý chung các phương pháp TCTHD 14
Hình 1.4 Mô hình khai thác dầu bằng phương pháp dung dịch chất HĐBM 15
Hình 1.5 Mô hình khai thác dầu bằng bơm ép polymer/chất HĐBM 15
Hình 1.6 Sự phụ thuộc giữa HSTHD và số mao dẫn 18
Hình 1.7 Sơ đồ đẩy dầu bằng nước theo cơ chế tự ngấm mao dẫn trong đá nứt nẻ 20
Hình 1.8 Sự phụ thuộc của HSTHD vào tỷ số linh động nước–dầu 21
Hình 1.9 Sự hình thành liên kết ngang giữa polymer và chất HĐBM 22
Hình 1.10 Bộ khung cấu trúc của hạt PN 25
Hình 1.11 Mối tương quan giữa thế bề mặt, thế Stern và thế Zeta với lớp điện tích
kép, lớp Stern và lớp khuếch tán 29
Hình 1.12 Sự biến thiên của thế zeta theo giá trị độ pH của môi trường 31
Hình 1.13 Mô hình cấu trúc không gian rỗng đặc trưng của đá móng Granite nứt nẻ
mỏ BH 33
Hình 2.1 Mô hình thí nghiệm khảo sát tác động tăng cường khả năng bơm ép nước
của các hạt HLPN 52
Hình 3.1 Đồ thị biểu diễn sự thay đổi

theo nồng độ các chất HĐBM 54
Hình 3.2 Biến thiên pH và

của mẫu AOS 1000 ppm ủ đối chứng 56
Hình 3.3 Biến thiên pH và


của hệ AOS:XSA-1416D:LAS:ALAX-1416
(700:40:160:100) theo thời gian ủ nhiệt 64
Hình 3.12 Biến thiên pH và

của hệ AOS:XSA-1416D:LAS:BAS (700:40:160:100)
theo thời gian ủ nhiệt 65
Hình 3.13 Mặt tối ưu được vẽ bằng phần mềm Calc 3D Prof 70
Hình 3.14 Mặt 3D của hệ dung dịch 71
Hình 3.15 Giá trị thành phần của hệ tối ưu 71
Hình 3.16 Kết quả thử nghiệm đẩy dầu bởi bơm ép nước và bơm ép nút chất HĐBM
IAMS-M4 trên mô hình vỉa móng mỏ BH 75
Hình 3.17 Mặt 3D của hệ dung dịch 78
Hình 3.18 Giá trị thành phần của hệ tối ưu 78
Hình 3.19 Giá trị

của 3 mẫu theo thời gian ủ nhiệt ở 91
o
C 82
Hình 3.20 Kết quả thử nghiệm đẩy dầu bởi bơm ép nước và bơm ép nút chất HĐBM
IAMS-M2-P trên mô hình vỉa XII, móng ĐNR 85
Hình 3.21 Kết quả thử nghiệm đẩy dầu bởi bơm ép nước và bơm ép nút chất
HĐBM IAMS-M2-P trên mô hình vỉa XIV, móng ĐNR 85
Hình 3.22 Kết quả thử nghiệm đẩy dầu bởi bơm ép nước và bơm ép nút chất
HĐBM IAMS-M2-P trên mô hình vỉa IX, móng ĐNR 86
Hình 3.23 Kết quả thử nghiệm đẩy dầu bởi bơm ép nước và bơm ép nút chất
HĐBM IAMS-M2-P trên mô hình vỉa XVI, móng ĐNR 86
Hình 3.24 Kết quả thử nghiệm đẩy dầu bởi bơm ép nước và bơm ép nút chất HĐBM
IAMS-M2-P trên mô hình vỉa X, móng ĐNR 87
Hình 4.1 Ảnh TEM và giản đồ phân bố lỗ xốp của hạt: 89

ppm và PN 100 ppm theo thời gian 96
Hình 4.12 Khảo sát khả năng đẩy dầu của dung dịch XSA-1416D 1000 ppm theo
thời gian 97
Hình 4.13 Khảo sát khả năng đẩy dầu của hỗn hợp có tính hợp trội XSA-1416D 600
ppm và PN 400 ppm theo thời gian 97
Hình 4.14 Góc tiếp xúc

đo được trong trường hợp lát đá mẫu 99
Hình 4.15 Hình dạng giọt dầu ở mặt dưới của lát đá mẫu đã ủ dầu 99
Hình 4.16 Sự thay đổi góc tiếp xúc theo thời gian trong hỗn hợp hạt PN 1000 ppm
100
Luận án Tiến sĩ Khoa học Vật liệu xv Viện Khoa học Vật liệu

Hướng dẫn Khoa học: PGS. TS Nguyễn Phương Tùng Nghiên cứu sinh: Lê Thị Như Ý
Hình 4.17 Sự thay đổi góc tiếp xúc theo thời gian trong dung dịch SS16-47A 250
ppm 101
Hình 4.18 Sự thay đổi góc tiếp xúc theo thời gian trong hỗn hợp có tính hợp trội
225 ppm SS16-47A và 25 ppm PN 102
Hình 4.19 So sánh tác động làm thay đổi góc tiếp xúc của dung dịch SS16-47A và
hỗn hợp có tính hợp trội SS16-47A:PN 103
Hình 4.20 Sự biến thiên thế zeta theo độ muối của môi trường phân tán hạt PN 104
Hình 4.21 Giá trị thế zeta của hệ keo SS16-47A 106
Hình 4.22 Kích thước trung bình của hai đầu ưa nước và đuôi kỵ nước của phân tử
SS16-47A 106
Hình 4.23 Sự thay đổi giá trị thế zeta theo môi trường phân tán và cách phối trộn
107
Hình 4.24 Quan sát ngoại quan hỗn hợp hợp trội SS16-47A và hạt PN sau 4 tuần
109
Hình 4.25 Sự biến thiên


thế bởi nước có chứa chất HĐBM. Ngược lại, nếu nước bơm ép không chứa chất
HĐBM phù hợp thì lượng dầu dư sẽ bão hòa trong các vi nứt nẻ và không thể khai
thác được. Như vậy bơm ép dung dịch chất HĐBM phù hợp cho phép gia tăng hệ số
đẩy dầu, dẫn tới gia tăng hệ số thu hồi dầu (HSTHD) do gia tăng hiệu suất vi dịch
chuyển (lấy dầu ra khỏi những lỗ rỗng cá biệt trong đá chứa) [1].
Đặc biệt, gần đây đã có nhiều công trình nghiên cứu về các hạt nano được ứng
dụng trong lĩnh vực tăng cường thu hồi dầu (TCTHD). Binshan Ju cùng cộng sự [
2
]
đã xây dựng thành công một mô hình toán học để mô phỏng sự chuyển động của
Luận án Tiến sĩ Khoa học Vật liệu 2 Viện Khoa học Vật liệu

Hướng dẫn Khoa học: PGS. TS Nguyễn Phương Tùng Nghiên cứu sinh: Lê Thị Như Ý
dòng hai pha có chứa các hạt nano SiO
2
(PN) tổng hợp được trong môi trường xốp
và đi đến kết luận : các hạt nano SiO
2
kỵ nước ưa dầu (HLPN) là các tác nhân hiệu
quả để tăng cường bơm ép nước đối với các mỏ có độ thấm chứa thấp và các hạt
nano SiO
2
kỵ dầu ưa nước (LHPN) sẽ tăng cường đáng kể khả năng thu hồi dầu với
đối với các mỏ có độ thấm chứa cao [
3
]. Từ đó mở ra một hướng nghiên cứu mới
nhằm khảo sát tác động hợp trội (synergistic effects) khi áp dụng phối hợp các hạt
PN với hệ chất HĐBM đã tối ưu để phát huy tối đa hiệu quả TCTHD.
Mỏ Bạch Hổ (BH) là mỏ dầu lớn nhất của Việt Nam, có trữ lượng cực lớn (trên
500 triệu tấn trữ lượng tại chỗ) với đối tượng khai thác chính là tầng móng, đã cung

Hướng dẫn Khoa học: PGS. TS Nguyễn Phương Tùng Nghiên cứu sinh: Lê Thị Như Ý
Do đặc thù địa chất của các mỏ BH và ĐNR, cho đến nay, chưa có sản phẩm
HĐBM thương mại nào phù hợp với đá hệ Granite nứt nẻ, hang hốc, chịu được áp
suất cao, nhiệt độ cao: 140
o
C đối với móng BH, 91
o
C đối với móng ĐNR, chịu
được độ muối và độ cứng cao trong nước biển bơm ép.
Vì vậy việc nghiên cứu cơ sở khoa học để xây dựng hệ chất HĐBM bền nhiệt
ứng dụng trong công nghệ TCTHD tại các mỏ BH và mỏ ĐNR sẽ góp phần đáp ứng
yêu cầu cấp thiết và lâu dài của xí nghiệp liên doanh (XNLD) Vietsovpetro nói
riêng và của ngành công nghiệp dầu khí Việt Nam nói chung.
Mục đích nghiên cứu
- Nghiên cứu xây dựng hệ chất HĐBM tối ưu bằng phương pháp phối trộn từ một
số chất HĐBM thương mại, phù hợp với điều kiện vỉa ở mỏ BH và mỏ ĐNR, có
khả năng gia tăng hiệu suất thu hồi dầu.
- Nghiên cứu tổng hợp, biến tính hạt PN với mục đích tăng cường khả năng bơm
ép nước và TCTHD.
- Nghiên cứu tác động hợp trội khi bơm ép phối hợp chất HĐBM với các hạt PN
tổng hợp được nhằm nâng cao HSTHD cho mỏ ĐNR.
Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là một số chất HĐBM thương mại với các tính năng phù
hợp với dầu và nước biển của các mỏ BH và mỏ ĐNR, các hạt PN tổng hợp được,
các hệ phối trộn có tác động hợp trội của chúng với tiềm năng ứng dụng trong công
nghệ TCTHD. Các hạt HLPN có khả năng tăng cường hiệu quả bơm ép nước cũng
là đối tượng được nghiên cứu trong luận án.
Nội dung nghiên cứu
- Nghiên cứu lựa chọn chất HĐBM phù hợp với điều kiện khắc nghiệt tại vùng
mỏ BH và ĐNR (nhiệt độ cao, áp suất cao của vỉa và độ mặn, độ cứng cao của

dụng công nghệ TCTHD như Rạng Đông và đặc biệt là Sư tử đen, một mỏ tương
đối lớn, dầu có hàm lượng nhựa và asphaltene khá cao tương đương dầu ĐNR, được
khai thác chưa lâu nhưng sản lượng đã bắt đầu sụt giảm. Vì vậy, nghiên cứu thành
Luận án Tiến sĩ Khoa học Vật liệu 5 Viện Khoa học Vật liệu

Hướng dẫn Khoa học: PGS. TS Nguyễn Phương Tùng Nghiên cứu sinh: Lê Thị Như Ý
công giải pháp TCTHD cho mỏ BH và mỏ ĐNR sẽ là tiền đề thuận lợi để phát triển
ứng dụng cho các mỏ khác tại thềm lục địa Việt Nam và khu vực trong những năm
sắp tới.
Do vậy, luận án Tiến sĩ “Nghiên cứu xây dựng hệ chất HĐBM bền nhiệt ứng
dụng trong công nghệ TCTHD tại mỏ BH và mỏ Rồng” sẽ là một đóng góp nhất
định vào hướng nghiên cứu phát triển công nghệ TCTHD của công nghiệp khai thác
dầu khí Việt Nam nói chung và đáp ứng yêu cầu cấp thiết của XNLD Vietsovpetro
nói riêng.
Luận án được thực hiện tại Viện Khoa học Vật liệu Ứng dụng, Viện KH&CN
Việt Nam và Đại học Đà Nẵng.
Luận án Tiến sĩ Khoa học Vật liệu 6 Viện Khoa học Vật liệu

Hướng dẫn Khoa học: PGS. TS Nguyễn Phương Tùng Nghiên cứu sinh: Lê Thị Như Ý
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN

1.1 Sử dụng các chất HĐBM trong TCTHD
Chất HĐBM là hợp chất hoá học có khả năng hấp phụ hoặc tập trung tại giao
diện lỏng - lỏng khi hiện diện ở nồng độ loãng trong dung dịch và làm thay đổi tính
chất bề mặt một cách đáng kể, đặc biệt làm giảm sức căng bề mặt [
8
].
Cấu trúc thông thường của chất HĐBM bao gồm :
- Phần hydrocarbon không phân cực thường gọi là “đuôi”, có thể là mạch thẳng
hoặc phân nhánh và còn được gọi là phần ưa hữu cơ hay phần kị nước.

F
2n+1


COO

K
+
, SO
3

Na
+

PO
3
2
2Na
+

OSO
3

Na
+

OPO
3
2
2Na


N
+
(CH
3
)
2
CH
2
COO
N(CH
3
)
2
O, NR
3
+
Cl


PR
3
+
Cl

, SR
2

Các chất HĐBM nonion thường dùng: Alcohol ethoxylate, Alkyl phenol
ethoxylate, Ethylene oxide/propylene oxide, …
c. Cation
Trong dung dịch, phân tử chất HĐBM này ion hóa và tích điện dương ở
nhóm đầu với các ion bù trừ như Cl

, SO
4
2
, hoặc COO

(ảnh hưởng rất ít đến tính
chất của chất HĐBM).
Các chất HĐBM cation thường dùng: Muối amonium bậc 4, muối
Imidazolinium, …
d. Lưỡng tính (Amphoteric)
Chất HĐBM này có nhóm đầu và nhóm đuôi tích điện trái dấu, thường ít tan
trong nước và có đặc tính giống với chất HĐBM nonion hơn là chất HĐBM ion.
Các chất HĐBM lưỡng tính thường dùng: n-alkyl aminopropionate, n-alkyl
iminopropionate, n-alkyl betaine, n-alkyl glycinate, …
1.1.1 Các tính chất đặc trưng của dung dịch chất HĐBM
1.1.1.1 Nồng độ Micelle tới hạn
Sự hấp phụ các phân tử chất HĐBM từ trong lòng khối dung dịch lên bề mặt
liên diện xảy ra với bất kì nồng độ nào của chất HĐBM. Khi tăng dần nồng độ dung
dịch chất HĐBM thì nồng độ của chất HĐBM tại bề mặt cũng tăng theo, đến một
nồng độ nào đó sẽ xảy ra sự tập hợp các phân tử chất HĐBM trong lòng dung dịch
Luận án Tiến sĩ Khoa học Vật liệu 8 Viện Khoa học Vật liệu

Hướng dẫn Khoa học: PGS. TS Nguyễn Phương Tùng Nghiên cứu sinh: Lê Thị Như Ý
làm thay đổi đột ngột các tính chất vật lý của dung dịch. Nồng độ của dung dịch tại


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status