Sử dụng nguồn phế thải nông nghiệp để tổng hợp vật liệu nano silic và nano cacbon làm xúc tác cho quá trình chuyển hóa cặn dầu thực vật thành nhiên liệu sinh học và làm chất hấp phụ để sản xuất etanol tuyệt đối - Pdf 13


8

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM
VIỆN HOÁ HỌC
7754
02/3/2010
Hà Nội, 2010

9
PGS.TS. Lê Thị Hoài Nam PGS. TS Nguyễn Văn Tuyến

Bộ Khoa học Công nghệ Hà Nội, 2010

10
DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
TT Họ và tên Nơi công tác Chữ ký
1
PGS.TS. Lê Thị Hoài Nam
(Chủ nhiệm Đề tài)
Viện Hoá học

2 TS. Nguyễn Đình Tuyến Viện Hoá học
3
TS. Văn Đình Sơn Thọ
(Thư ký đề tài)
Khoa Hoá - Đại học Bách Khoa
Hà Nội

4 TS. Vũ Anh Tuấn Viện Hoá học
5 ThS. Đỗ Xuân Đồng Viện Hoá học
6 CN. Lê Thị Kim Lan Viện Hoá học

23 Ngô Thị Vân Viện Hoá học
24 Dương Thị Tuyền Viện Hoá học
25 KS.Đỗ Mạnh Hùng Viện Hoá học Công nghiệp
11
Lời cám ơn

Đề tài này được hoàn thành với sự tài trợ của Bộ Khoa học và Công
nghệ Việt Nam theo dự án nghị định thư với Vương Quốc Bỉ.
Tập thể cán bộ khoa học thực hiện đề tài xin bày tỏ sự cám ơn chân
thành tới Bộ Khoa học và Công nghệ, Viện Khoa học và Công nghệ Việt
Nam, Viện Hoá học, Khoa Hóa Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Phòng
thí nghiệm trọng điểm Lọc Hóa dầ
u - Viện Hóa học Công nghiệp Việt Nam
và tất cả cán bộ, cơ quan chức năng đã giúp đỡ tạo mọi điều kiện cần thiết để
đề tài được tiến hành một cách thuận lợi và kết quả.
Tập thể cán bộ khoa học thực hiện đề tài xin gửi lời cám ơn tới Văn
phòng Chính sách khoa học Vương Quốc Bỉ (BELSPO), GS.Bao-lian Su
Trưởng Phòng thí nghiệm Hoá học vật liệu vô cơ, Trường Đại học Notre
Dame, Namur cùng các cộng sự của Ông đã phối hợp chặt chẽ cùng với phía
Việt Nam để hoàn thành tốt các nhiệm vụ đặt ra của Đề tài.

Chủ nhiệm đề tài
PGS. TS. Lê Thị Hoài Nam


Nam, các phương pháp chế tạo cồn tuyệt đối và phương pháp sử dụng chất hấp phụ
chọn lọc cho quá trình phân tách hệ etanol-nước 25
1.5.1 Tình hình sản xuất và sử dụng cồn tuyệt đối trên thế giới và ở Việt Nam .27
1.5.2. Các phương pháp sản xuất cồn tuyệt đối 34
1.5.3. Phương pháp sử dụng chất hấp ph
ụ chọn lọc zeolite 3A 41
CHƯƠNG 2: CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐẶC TRƯNG 51
2.1. Phương pháp phổ hấp thụ hồng ngoại (IR) 51
2.2. Phương pháp nhiễu xạ Rơnghen (XRD) 52
2.3. Phương pháp đẳng nhiệt hấp phụ- khử hấp phụ Nitơ. 53
2.4. Phương pháp cộng hưởng từ hạt nhân rắn (MAS - NMR) 55
2.5. Phương pháp hiển vi điện tử quét SEM 57
2.6. Phương pháp hiển vi điện tử truyền qua (TEM) 57

13
2.7. Phương pháp thử hoạt tính xúc tác 58
2.7.1. Phương pháp thử hoạt tính xúc tác trên hệ vi dòng 58
2.7.2. Phương pháp thử hoạt tính xúc tác trên hệ MAT5000 59
2.8. Phương pháp phân tích chất sản phẩm 62
2.8.1. Phương pháp sắc ký khối phổ (GC/MS) 62
2.8.2. Phương pháp sắc ký khí 63
CHƯƠNG 3: TỔNG HỢP VẬT LIỆU 68
3.1. Tổng hợp zeolit ZSM-5 68
3.2. Tổng hợp vật liệu ‘Nano – Meso ZSM-5’ 69
3.3. Tổng hợp zeolit Y 70
3.4. Tổng hợp vật liệu ‘Nano – Meso Y’ 71
3.5. Tổng hợp vật liệu Nanocacbon 72
CHƯƠNG 4. CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 74
4.1. Các kết quả thực nghiệm tách chiết silic từ vỏ trấu 73
4.1.1. Các kết quả thu được bằng phương pháp nhiệt phân 73

CHƯƠNG 5. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH CRACKING XÚC TÁC 108
5.1. Phân tích thành phần cặn dầu thực vật 109
5.2. Đánh giá hoạt tính xúc tác 109
5.2.1. Hoạt tính xúc tác trong phản ứng cracking n-Hexan và TIPB 109
5.2.2. Hoạt tính xúc tác trong phản ứng cracking cặn dầu thực vật 109
CHƯƠNG 6. SỬ DỤNG VẬT LIỆU TỔNG HỢP TỪ VỎ TRẤU LÀM CHẤT HẤP
PHỤ CHỌN LỌC ĐỂ SẢN XUẤT ETANOL TUYỆT ĐỐI
111
6.1. Thiết kế, lắp đặt sơ đồ thực nghiệm nghiên cứu quá trình hấp phụ và phân tách
nước-etanol (phòng thí nghiệm) 111
6.1.1. Thiết kế hệ 111
6.1.2. Quy trình thí nghiệm 118
6.2. Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình phân tách nước-etanol (phòng
thí nghiệm) 119
6.2.1. Ảnh hưởng của nhiệt độ hấp phụ tới quá trình phân tách nước-etanol
(phòng thí nghiệm) 119
6.2.2. Ảnh hưở
ng của loại chất hấp phụ tới quá trình phân tách nước-etanol
(phòng thí nghiệm) 122
6.2.3. Nghiên cứu quá trình hấp phụ sử dụng chất hấp phụ zeolit 3A dạng hạt. 124
6.3. Tính toán các thông số công nghệ của hệ thống hấp phụ tinh chế etanol quy mô
pilot 126
6.4. Thiết kế hệ thống tinh chế etanol tuyệt đối bằng phương pháp hấp phụ (quy mô
pilot) 132
6.4.1. Tính kích thước tháp hấp phụ
132

15
6.4.2. Tính đường kính ống dẫn hơi 136
6.4.3. Tính kích thước thiết bị hóa hơi cồn 136

PHỤ LUC 1: Kết quả phân tích thành phần sản phẩm lỏng của quá trình nhiệt phân
và cracking xúc tác cặn dầu thực vật
PHỤ LUC 2: Bản thiết kế chi tiết hệ thiết bị tạo etanol tuyệt
đối qui mô pilot năng
suất 100lít/ngày
PHỤ LUC 3: Danh mục các công trình đã công bố
PHỤ LỤC 4: Danh mục các kết quả đào tạo
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ
16
Danh môc viÕt t¾t

SBU Secondary build unit
BET Brunauer - Emmett - Teller (tên riêng)
HĐBM Chất hoạt động bề mặt
HRTEM Hiển vi điện tử truyền qua phân giải cao
(High-Resolution Transmission Electron Mictroscopy)
IR Phổ hồng ngoại (Infra- Red Spetroscopy)
IUPAC International Union of Pure and Applied Chemistry
KIT-1 Vật liệu oxit silic mao quản trung bình cấu trúc lộn xộn
M41S Họ vật liệu mao quản trung bình do hãng Mobil phát minh
MQTB Mao quản trung bình
SBA Santa Barbara Amorphous
SEM Hiển vi điện tử quét (Scanning Electron Microscopy)
XRD Nhiễu xạ tia X (X-Ray Diffraction)
TEM Hiển vi điện tử truyền qua (Tranmission Electron Microscopy)
CTMABr Cetyltrimetylamoniumbromide
TPA-OH Tetrapropylamonium hydroxyt

Bảng 10. Thành phần dung dich triết silic trong tro bằng dung dịch kiềm
Bảng 11. Thành phần hoá học của dung dịch chiết.
Bảng 12: Thông số cấu trúc vật liệ
u Nano-meso Y tổng hợp từ trấu
Bảng 13: Thông số hình học của vật liệu ‘Nano – Meso ZSM-5’
Bảng 14: Thông số của quá trình điều chế vật liệu ống nanocabon
Bảng 15: Các thông số vật lý của các mẫu xác định bằng phương pháp BET
Bảng16: Thành phần nguyên liệu cặn dầu thực vật
Bảng 17: Thành phần các phân đoạn sản phẩm của quá trình cracking cặn dầu th
ực
vật trên các xúc tác khác nhau
Bảng 18: Đưa ra số liệu phân tích thành phần phân đoạn khí của quá trình cracking
xúc tác cặn dầu thực vật trên các xúc tác khác nhau.
Bảng 19. Các bước tiến hành quá trình hấp phụ tạo cồn tuyệt đối
Bảng 20: Nồng độ cồn trong dung dịch giải hấp và thời gian giải hấp đối với các
loại zeolit khác nhau
Bảng 21. Bộ thông số tối ưu quá trình hấp phụ cồn quy mô phòng thí nghiệm
Bảng 22. Bộ thông số ban đầu quá trình hấp phụ tạo cồn tuyệt đối quy mô pilot
Bảng 23. Các thiết bị trong hệ cồn tuyệt đối quy mô pilot
Bảng 24: Các thông số đầu vào hệ cồn
Bảng 25. Các thông số so sánh quá trình hấp phụ trong khoảng thời gian làm việc
240phút.
Bảng 26: Kết quả thực nghiệm quá trình giải hấp

18
Bảng 27: Bộ thông số công nghệ hệ cồn sau khi hoàn thiện
Bảng 28. Kết quả các thí nghiệm hấp phụ ở 115
0
C
Bảng 29: Các chu trình hoạt động của hệ

19
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ĐỒ THỊ

Hình 1. Mô hình 3-D của phân tử triglyceride [38]
Hình 2. Phân hủy triglyceride [59]
Hình 3. Cơ chế phản ứng quá trình nhiệt phân của triglyceride bão hòa [58]
Hình 4. Cơ chế phản ứng quá trình nhiệt phân của triglyceride [59]
Hình 5. Cơ chế phản ứng quá trình nhiệt phân của triglyceride bão hòa và chưa
bão hòa [62]
Hình 6. Tình hình sản xuất cồn ở một số nước trên thế giới
Hình 7: Thống kê sản xuất ethanol tại Mỹ đến năm 2007
Hình 8. Nhu cầu etanol ở Brazil
Hình 9. Sự xuất khẩu etanol ở Brazil sang các quốc gia khác
Hình 10. Số lượng các nhà máy sản xuất etanol ở Brazil
Hình 11: Sơ đồ chưng luyện đẳng phí hệ Rượu etylic - nước – benzene
Hình 12: Quá trình chưng luyện trích ly sử dụng hai tháp
Hình 13. Tháp chưng phân tử.
Hình 14: Nguyên tắc của phương pháp thẩm thấu qua màng.
Hình 15: Sơ đồ công nghệ sản xuất ethanol dùng công nghệ màng.
Hình 16: Cấu tạo màng
Hình 17: Sơ đồ công nghệ sử dụng kết hợp chưng cấ
t và thẩm thấu qua màng.
Hình 18: Cấu trúc không gian tinh thể của Zeolite 3A
Hình 19 :Trạng thái của phân tử H
2
O khi bị hấp phụ trên Zeolit A (vòng tròn đậm
là cation đối)
Hình 20. Mô hình các chế độ hấp phụ tĩnh và hấp phụ động quá trình hấp phụ nước
tạo cồn tuyệt đối
Hình 21. Sơ đồ 1

Hình 39. Phổ hồng ngoại của zeolit A tổng hợp từ
Hình 40. Phổ XRD của zeolit A tổng hợp từ trấu
Hình 41. Ảnh SEM của zeolit A tổng hợp từ trấu
Hình 42. Ảnh TEM của zeolit A tổng hợp từ trấu
Hình 43. Phổ
27
Al-NMR của zeolit A tổng hợp từ trấu
Hình 44: Phổ IR của zeolit Y
Hình 45: Phổ XRD của zeolit HY
Hình 46: Ảnh SEM của zeolit HY
Hình 47: Ảnh TEM của zeolit HY
Hình 48. Phổ
27
Al-NMR của zeolit HY
Hình 49: Phổ IR của zeolit ZSM-5
Hình 50: Phổ XRD của zeolit ZSM-5
Hình 51: Ảnh SEM của zeolit HZSM-5
Hình 52: Ảnh TEM của zeolit HZSM-5
Hình 53. Đường đẳng nhiệt hấp phụ- khử hấp phụ N
2
của mẫu HZSM-5
Hình 54. Đường phân bố kích thước mao quản của vật liệu
Hình 55. Phổ
27
Al-NMR của HZSM-5
Hình 56: Phổ hồng ngoại của vật liệu:

21
Hình 57: Phổ nhiễu xạ tia X của vật liệu Nano-meso Y
Hình 58: Đường hấp phụ - khử hấp phụ N


Hình 71: Đường cong phân bố kích thước mao quản của các mẫu T2, T3, T5, T1
Hình 72: Anh FE-SEM của mẫu T2
Hình 73: Đồ thị biểu diễn độ chuyển hoá n-hexan và TIPB trong phản ứng cracking
trên các xúc tác HY, NM-Y và HZSM-5 và NM-ZSM-5
Hình 74: Độ chuyển hoá phản ứng Cracking cặn dầu trên các chất xúc tác khác
nhau
Hình 75: Biều đồ phân bố sản phẩm của quá trình cracking cặn dầu thực vật trên
các xúc tác khác nhau.
Hình 76. Phân bố nhiệt độ sôi hỗn hợp lỏng sau quá trình cracking
Hình 77. Sơ đồ nguyên lý hệ thống chế tạo cồn tuyệt đối
Hình 78: Hệ phản ứng áp suấ
t thường
Hình 79: Máy sinh khí Nitơ
Hình 80: Bơm định lượng nhiên liệu
Hình 81: Buồng hóa hơi
Hình 82: Ống phản ứng và lò phản ứng
Hình 83: Bộ phận ngưng tụ sản phẩm

22
Hình 84: Bảng điều khiển
Hình 85. Đường cong C-t ở các giá trị nhiệt độ hấp phụ khác nhau (90-150
0
C)
Hình 86. Đường cong V
tl
-t ở các giá trị nhiệt độ hấp phụ (90-150
0
C)
Hình 87. Đường cong C-t của quá trình hấp phụ với các loại chất hấp phụ zeolit

23

LỜI MỞ ĐẦU

Nền công nghiệp trên thế giới ngày càng phát triển, đời sống của con người
ngày càng được nâng cao kéo theo nhu cầu về năng lượng cũng ngày một gia tăng.
Trong khi đó, năng lượng hoá thạch nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu trên thế
giới đang ngày càng trở nên khan hiếm và đắt đỏ. Cùng với những sức ép về vấn đề
ô nhiễm môi trường đ
ang ngày càng nghiêm trọng là lý do thúc đẩy sự tìm kiếm
một nguồn năng lượng thay thế. Nguồn năng lượng sinh học đang được chú ý rất
nhiều bởi khả năng tái sinh và các lợi ích về môi trường, kinh tế của nó đem lại.
Bioetanol và biodiezel là nguồn nhiên liệu sạch rất quan trọng để thay thế cho xăng
từ dầu mỏ. Trên thế giới việc dùng bioetanol và biodiezel thay thế xăng cho các
động cơ ô tô hiện đang được áp d
ụng rộng rãi, đặc biệt là ở các nước như Braxin,
Ấn độ, Đức, Mỹ
Trong những năm gần đây các công trình nghiên cứu chế tạo năng lượng
sinh học từ các phế thải nông nghiệp đang được nhiều nhà khoa học trên thế giới
quan tâm nghiên cứu. Tại Malaysia, các nhà khoa học đã nghiên cứu cracking dầu
cây cọ trên các xúc tác đa mao quản MCM-41, Beta/MCM-41 cho các sản phẩm
chủ yếu: sản phẩm khí 13,4 % (C1- C5), sản phẩm l
ỏng OLP 57,1% (Gasoline,
Kerosene, Diesel), độ chuyển hoá 87,6. Các nhà khoa học Hà Lan nghiên cứu
craking dầu hạt cải trong điều kiện thực của phản ứng FCC, xúc tác sử dụng là
ZSM-5, kết quả rất khả quan, độ chuyển hoá đạt 93,2% ở 525
o
C, các sản phẩm chủ
yếu là sản phẩm lỏng OLP (xăng, Kerosen, diesel), sản phẩm khí (hàm lượng thấp).
Ưu điểm nổi bật của phương pháp là các sản phẩm lỏng chứa nhiều các

u trên trừ làm nhiên liệu đốt thẳng hay sử dụng làm
chất độn cho phân chuồng.
Lượng trấu không được sử dụng hiện nay rất lớn, đặc biệt tại các nhà máy
xay xát gạo. Do ít có giá trị kinh tế, cũng như giá trị sử dụng nên vỏ trấu được coi
như một loại phế thải nông nghiệp, và là một trong những yếu tố gây ô nhiễm môi
trường [1].
Tuỳ vào mục đích sử d
ụng, đặc trưng về vật lý và hoá học được đánh giá
theo nhiều tiêu chí khác nhau. Thành phần hoá học của trấu biến động theo giống
lúa, mùa vụ, đặc trưng canh tác nông nghiệp của từng vùng khác nhau. Qua đánh
giá và theo dõi nhiều năm ở nhiều nước trên thế giới, thành phần hoá học của trấu
có đặc trưng được trình bày trong bảng 1. Hàm lượng của các thành phần trong trấu
có biên độ dao động lớn. Số liệu đưa ra trong b
ảng 1 là số liệu tổng hợp của trên 40
nước trong thời gian từ năm 1871 đến năm 1970 của tổ chức FAO [2].
Bảng 1. Đặc trưng thành phần hoá học của nguyên liệu trấu.
Thành phần Khoảng hàm lượng %
Độ ẩm 2,4 - 11,4
Protein thô 1,7 - 7,4
Dầu trấu thô (bay hơi) 0,4 - 3,0
Dịch chiết không chứa nitơ 24,7 - 38,8
Sợi thô 31,7 - 49,9
Tro 13,2 - 29,0
Pentosan 16,9 - 22,0
Cellulose 34,3 - 43,8

25
Thành phần không tan của tro trong axit
(Tính theo lượng tro thu được)
13,7 - 20,8

kim loại nhỏ. Lượng tạp này có thể bị loại bỏ dễ dàng bằng phương pháp xử lý axit
đơn giản [14,15]. Trong một số công trình khác hàm lượng silic trong tro cũng được
công bố như: Armesto (2002) đưa ra kết quả 87,7% [16]; Liou (2004) là >90%
[17]; Kapur (1995) là >95% [18] và 87-97% là kết quả được Houston (1972) đưa ra
[19]. Từ các kế
t quả nghiên cứu này có thể thấy hàm lượng silic trong tro thu được
từ trấu là khá cao.

26
Thành phần hóa học của tro trước khi hoà tan trong axit đã được phân tích
bằng phương pháp phân tích hóa học. Bảng 2 liệt kê hàm lượng các hợp phần của
tro [1].
Bảng 2. Thành phần hoá học của tro đốt từ trấu
Thành phần Hàm lượng, %
SiO
2
86,9 – 97,3
K
2
O 0,6 –2,5
Na
2
O 0,3 – 1,8
CaO 0,2 – 1,5
MgO 0,1 –2,0
Fe
2
O
3
0,2 – 0,9

thậm chí còn tốt hơn than hoạt tính. Hai phương pháp thường đượ
c áp dụng để tách

27
chiết cacbon từ trấu là dùng dung dịch axit H
3
PO
4
hoặc dung dịch kiềm NaOH có
nồng độ biết trước.
* Tách chiết cacbon bằng dung dịch kiềm
Nguyên tắc của phương pháp dùng NaOH để tách cacbon từ trấu dựa trên
phản ứng hòa tan SiO
2
bằng NaOH:
NaOH + SiO
2
= Na
2
SiO
3(tan)
Trước khi xử lý, trấu được rửa sạch, sấy khô để loại bỏ các tạp chất bẩn bám
trên vỏ. Tiếp theo, trấu được xử lý với dung dịch NaOH trong một bể chứa parafin,
lượng NaOH được tính toán vừa đủ để có thể loại bỏ hết được silic có trong thành
phần. Trấu sau đó tiếp tục được rửa sạch kiềm, sấy khô, và nghiền nhỏ. Giai đoạn
cuối cùng là cacbon hóa, sau khi
được loại bỏ silic, trấu được nung ở 400-600
o
C
(cacbon hoá) ở áp suất khí quyển trong môi trường khí trơ. Sản phẩm thu được cuối

C, silic trong trấu sẽ được tách
triệt để hơn, cho hàm lượng vật liệu cacbon thu được là cao hơn.
* Tách chiết cacbon bằng axit
Trong phương pháp tách chiết cacbon bằng axit, có 2 dạng vật liệu cacbon
được đưa ra. Thứ nhất là vật liệu chứa cacbon mà trong thành phần được tách ra từ
trấu chỉ bao gồm silic và cacbon (phương pháp dùng axit sunphuric), vật liệu chứa
cacbon thứ hai cũng tương tự chứa silic nhưng cacbon tồn tại dưới dạng các nhóm
chứ
c trên bề mặt của trấu như –COOH, -CHO và –OH (dùng axit phosphoric). Các
nhóm chức này đóng vai trò như các tâm hoạt tính, có khả năng trao đổi ion với các
ion khác ví dụ như các ion kim loại nặng (áp dụng trong xử lý các kim loại nặng

28
trong dung dịch). Hai axit này có một điểm chung đều là các axit mạnh, có tính oxy
hóa cao.
Ở Việt Nam, hiện tại chưa có nhiều công trình nghiên cứu về ứng dụng của
trấu mặc dù là một nước nông nghiệp sản xuất lúa gạo, sản lượng hàng năm thuộc
hàng cao nhất trên thế giới. Việc nghiên cứu sử dụng trấu như một nguồn nguyên
liệu có giá trị là thực sự cần thiết, bở
i nó không chỉ đem lại những lợi ích đối với
môi trường mà còn có thể trở thành một nguồn thu đáng kể cho bà con nông dân
thay vì bị coi như một thứ bỏ đi, không có giá trị kinh tế.
1.3. Hiện trạng dầu thực vật và phế thải cặn dầu thực vật: trữ lượng, tính chất
ở Việt Nam
Ngày nay, việc nghiên cứu và phản triển để sản xuất và biến tính dầu thực
vật tập trung chủ yếu vào các nguyên lý mới của công nghệ sinh học. Dầu thực vật
là nguyên liệu được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp thực phẩm cũng như các
ngành công nghiệp khác. Trong công nghiệp thực phẩm dầu thực vật làm dầu ăn do
nó dễ tiêu hoá và cung cấp nhiều năng lượng. Trong công nghiệp dầu thực vật được
sử dụng làm hoá chất chuyên dụng (như dung môi, chất hoạt động b

chủ yếu ở đồng bằng Sông Cửu Long. Về giống, hiện nay theo điều tra trên 13 tỉnh
miền nam ta đã chọn được 10 loại giống dừa tốt, đăc biệt là loại giố
ng dừa cao Tam
Quan, chống chịu điều kiện môi trường tốt, năng suất quả cao, cùi dừa dày, tỷ lệ dầu
ép được cao.
- Dầu lạc: Ở nước ta cây lạc được trồng khắp nơi từ mọi miền từ Bắc tới Nam. Hiện
nay diện tích trồng lạc ở nước ta đã có trên 500.000 ha. Năng suất thấp nhất 700 kg
lạc vỏ/năm, nhất là các vùng đấ
t ven biển, chân núi đạt 1000 kg/ha, có nơi đạt tới
15.000 kg/ha. Hiện nay trồng phổ biến nhất là giống lạc sen và lạc cúc. Lạc sen củ
dài có hai ba hạt nhân, hạt to ,tỷ lệ dầu cao.Lạc cúc, củ nhỏ,mỗi củ chỉ có một hạt
nhân tỷ lệ dầu trong hạt thấp thua hạt sen.
- Dầu mè (dầu vừng): Cây mè thường được trồng trên đất cát. Nhân dân trồng mè
đen, mè vàng để ăn là chủ yếu, còn ép dầ
u thì còn rất hạn chế. Ba năm gần đây các
nhà máy Tân Bình, Tường An, Nhà Bè của liên hiệp dầu thực vật Việt Nam có ép
và tinh luyện dầu mè. Các nhà máy địa phương như Ban Mê Thuộc, Pleiku và một
số xí nghiệp tại vùng có nhiều mè trên dây chuyền thiết bị của các nhà máy dầu
lạc.Tuy nhiên sản lượng không đáng kể cho nên không tạo ra các mặt hàng mới có
giá trị kinh tế.
- Dầu đậu tương (đậu nành): Cây đậu tương thích hợp khí hậ
u ám áp ở miền Bắc.
Độ chênh lệch nhiệt độ ngày và đêm không quá cao. Do vậy,ở nước ta có nhiều
vùng phù hợp để trồng loại cây này. Hơn nữa đậu tương có lượng casêine cao từ
40% -50% là một nguồn đạm thực vật quí giá,cho nên ở đâu có điều kiện khí hậu và
đất đai thích hợp thì nhân dân ta cố gắng trồng để làm đậu phụ. Miền Bắc các vùng
miền núi đều có trồng đậu tươ
ng nhưng diện tích không tập trung lớn.Miền Nam có
những vùng như Đồng Nai ,Đồng Tháp và một số địa phưong trồng đậu tương


nhau thì gọi là glyxerit đồng nhất, nếu khác nhau thì gọi là glyxerit hỗn tạp. Các gốc
R có từ 8 – 22 nguyên tử Cacbon. Đại bộ phận dầu thực vật có thành phần gryxerit
hỗn tạp. Dầu thực vật thường là dạng lỏng ở nhiệt độ thường do tỉ lệ các axít béo
không no lớn.
Thường axit béo sinh ra từ dầu mỡ có thể vào khoảng 95% so với trọng
lượng dầu m
ỡ ban đầu. Về cấu tạo, axit béo là những axit cacboxylic mạch thẳng có
cấu tạo khoảng 6 – 30 nguyên tử cacbon. Các axit này có thể no hoặc không no.
Có thể tham khảo thành phần % của các axit béo của các loại dầu thực vật
khác nhau ở bảng 4. R
1
COOCH
2
R
2
COOCH
R
3
COOCH
2

31
Bảng 4. Thành phần axít béo của các loại dầu thực vật
Loại dầu C16:0 C16:1 C18:0 C18:1 C18:2 C18:3 Khác
Dầu bông 28,7 0 0,9 13,0 57,4 0 0
Dầu hướng dương 6,4 0,1 2,9 17,7 72,9 0 0
Dầu cọ 42,6 0,3 4,4 40,5 10,1 0,2 1,1

pha loãng ngay trong hỗn hợp.
* Phương pháp thuỷ
hoá (hydrat hoá)
Phương pháp này dựa vào phản ứng hydrat hoá để làm tăng độ phân cực của
các tạp chất keo hoà tan trong dầu mỡ, do đó làm giảm được độ hoà tan của chúng
trong dầu mỡ.
Trong kỹ thuật tinh luyện dầu mỡ, tác dụng hydrat hoá được thực hiện bằng
cách dùng một lượng nhất định nước nóng hoặc dung dịch loãng các chất điện ly
như NaOH, NH
4
Cl, BaCl
2
, NaCl, các axit vô cơ v.v…) trộn với dầu mỡ ở một nhiệt

32
độ thích hợp để phân cực hoá và kết tủa các tạp chất. Cùng tách ra với kết tủa còn
có một số tạp chất khác do tác dụng cơ học hoặc hấp phụ của kết tủa. Tác dụng
hydrat hoá còn có khả năng làm giảm chỉ số axit của dầu mỡ, rõ ràng một mặt là do
các tạp chất keo có tính axit (ví dụ các prôtit lưỡng tính) phát sinh kết tủa. Ngoài ra
một số công trình nghiên cứu trong những năm gần đ
ây đã xác nhận rằng, dầu mỡ
sau khi hydrat hoá loại trừ được các tạp chất keo hòa tan, sẽ tạo thuận lợi và giảm
được mức tiêu hao dầu trung tính trong khi luyện bằng kiềm.
Ngày nay phương pháp hydrat hoá được ứng dụng rộng rãi trong các cơ sở
tinh luyện dầu ăn, dầu hydro - hoá, dầu mỡ sản xuất bơ nhân tạo. Quá trình hydrat
hoá có thể dùng đơn độc để tinh luyện (ví dụ các dầu sản xuất theo phương pháp ép
nguội) hoặc xử lý dầu trước khi qua luyện kiềm, trong các quy trình hoàn chỉnh.
* Phương pháp trung hoà bằng kiềm

Phương pháp này được áp dụng rộng rãi nhất trong các quy trình tinh luyện.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status