Sử dụng nguồn lao động nông nghiệp ở vùng ĐBSH trong giai đoạn phát triển nền kinh tế thị trường - Pdf 21

Phần mở đầu
1.Tính cấp thiết của đề tài
Đồng băng Sông Hồng (ĐBSH) là một trong hai vựa lúa lớn nhất ở nớc ta, có
diện tích tự nhiên 12.457,4 km
2
với số dân trên 13,8 tiệu ngời. Lực lợng lao động
của toàn vùng có trên 7 triệu ngời, trong đó lao động nông nghiệp chiếm trên 74-
75% tổng lao động ã hội. Đây là vùng đất đai khá màu mỡ, khí hậu thời tiết ôn
hoà, thuận lợi cho việc phát triển một nền nông nghiệp đa dạng và phông phú.
Tuy vậy, trong những năm qua sản xuất nông nghiệp của vùng cơ bản vẫn là
thuần nông. Ngành sản xuất chính là ngành tròng trọt, trong đó cây lúa là chủ yếu,
sản lợng lơng thực bình quân đầu ngời đến nay cũng chỉ trên 400kg.
Lao động phân bổ vào các ngành sản xuất còn mất cân đối năng suất thấp,
thu nhập và đời sống của ngời nông dân còn khó khăn. số lao động d thừa hàng
năm khá lớn, trên 20 vạn ngời, tỷ suất sử dụng quỹ thời gian lao động còn thấp nh-
ng số ngày nhàn rỗi lại có xu hớng tăng lên.
Là một vùng có vị trí đặc biệt quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế
xã hội ở nớc ta, với nhiều tiềm năng phong phú cha đợc khai thác tốt, đặc biệt là
nguồn lao động. Thời gian qua tuy đã những có vấn đề, đề tài nghiên cuiú những
vấn đề này nhng chỉ còn tản mạn, chỉ xét opử một số khía cạnh nhất định. Xuất
phát từ ý nghĩa to lớn đó, tôi dã chọn đề tài: sử dụng nguồn lao động nông nghiệp
ở vùng ĐBSH trong giai đoạn nền kinh tế thị trờng làm đề tài nghiên cứu chuyen
đề của mình.
2. Mục đích của chuyên đề
1
chuyên đề làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề sử dụng nguồn lao
động nông nghiệp nớc ta. Phân tích, đánh giá thực trạng sử dụng lao động nông
nghiệp vùng ĐBSH, đồng thời nêu ra một số giải pháp chủ yếu nhằm sử dụng
có hiệu quả lực lợng lao động này trong điều kiện đổi mới hiện nay.
3. Đối tợng, phạm vi, phơng pháp nghiên cứu
- Chuyên đề không đi vào phân tích toàn bộ những vấn đề có liên quan

sử dụng nguồn lao động ĐBSH trong giai đoạn 2003 2010
- Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục các tài liệu tham khảo,
chuyên đề gồm 3 chơng:
+ Chơng I: Cơ sở lý luận của sử dụng nguồn lao động nông nghiệp trong
nền kinh tế thị trờng.
+ Chơng II: Thực trạng sử dụng nguồn lao động nông nghiệp ở vùng
ĐBSH.
+ Chơng III: Quan điểm, định hớng và các giải pháp căn bản nhằm sử
dụng có hiệu quả nguồn lao động nông nghiệp của vùng ĐBSH trong giai đoạn
2003- 2010.
Chơng I
3
Cơ sở lý luận của sử dụng NLĐ nông nghiệp trong
nền kinh tế thị trờng hiện nay
I. Những vấn đề chung về nguồn lao động.
1. Dân số nguồn nhân lực (NNL) - Lực l ợng lao động (LLLĐ) và
việc làm
1.1. Dân số
Dân số là toàn bộ những ngời c trú trên cùng một lãnh thổ nhất định tại một
thời điểm nhát định có thể phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau:theo giới tính,
theo độ tuổi, theo ngành.
1.2. Nguồn nhân lc (NNL)
NNL theo nghĩa rộng đợc hiểu nh là nguồn nhân lực con ngời là một bộ phận
của nguồn lực vật chất, nguồn lực tài chính .. cần đợc huy động, quản lý để thực
hiện những mục tiêu phát triển đã định.
Theo nghĩa hẹp: NNL đợc hiểu là một bộ phận của dân số trong độ tuổi nhất
định theo quy định của pháp luật có khả năng tham gia lao đoọng, thể hiện trên hai
mặt số lợng và chất lợng.
1.3. Nguồn lao động (NLĐ)
NLĐ là một bộ phận của dân số trong độ tuổi quy định thực tế có tham gia

ở đây chỉ có chuyên canh cây lúa nớc, nghề phụ ít vì thế di dân để tìm việc làm, di
5
dân làm tăng tỷ lệ thất nghiệp đô thị. Số lợng lao động phổ thông trình độ thấp
càng gây ra tăng tỷ lệ thất nghiệp. Từ đó đặt ra yêu cầu nâng cao chất lợng và hiệu
quả s dụng NLĐ đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế.
2.1.3. Tỷ lệ tham gia lực lợng lao động
tỷ lệ tham gia lực lợng lao động là số % dân số trong độ tuổi lao động có khả
năng tham gia lao động. Nhân tố cơ bản tá động đến tỷ lệ tahm gia lao động và
những ngời này là cơ cấu dân số theo độ tuổi. Cơ cấu dân số già thì tỷ lệ NLĐ hiện
tại là lớn nhng có xu hớng giả do số ngời bớc vào tuổi lao động. Nếu quy mô dân
số trẻ thì quy mô nguồn nhân lực hiện tại và tơng lai là lớn. ở nớc ta hiện nay nói
chung và ĐBSH nói riêng mang đặc trng nớc ta đang phát triển, có cơ cấu dân số
trẻ, tỷ lệ NLĐ hiện tại và tơng lai lớn. nên ổn định vêg quy mô dân số, ổn định
NLĐ về quy mô nâng cao chất lợng và giảm tỷ lệ NLĐ là mục tiêu của vùng
ĐBSH. Hiện nay, số lợng NLĐ ở ĐBSH là 11683036
2.1.4. Thất nghiệp và tỷ lệ thất nghiệp.
Thất nghiệp là những ngời không có việc làm nhng đang tích cực đi tìm việc
làm. số lợng ngời không có việc làm sẽ ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng
nguồn nhân lực, vì nó ảnh hởng đến số ngời làm việc và kết quả hoạt động của nền
kinh tế.
Thất nghiệp là vấn đề trung tâm của mọi quốc gia vì nó không chỉ tác động về
kinh tế mà còn tác động cả khía cạnh xã hôị. Tỷ lệ thất nghiệp tính bằng tỷ lệ %
giữa tổng số ngời thất nghiệp và NNL. Nhng ở nớc ta và các nớc đang phát triển tỷ
lệ thất nghiệp cha phản ánh đúng thực tế vì còn tồn tại một số lợng lớn trong lực l-
ợng lao động là thất nghiệp trá hình. Thất nghiệp trá hình là biểu hiện chính của
tình trạng cha sử dụng hết lao động ở các nớc đang phát triển. ởkhu vực nông thôn
họ là những ngời làm việc với năng suất thấp, họ đóng góp rất ít, không đáng kể
vào phát triển sản xuất. Tỷ lệ thất nghiệp ở ĐBSH còn tồn tại cả hai loại hình thất
6
nghiệp ở trên, mà thất nghiệp trá hình ở nông thôn là chủ yếu.

Ngời lao động có thể lực tốt có thể mang lại lợi nhuận trực tiếp bằng việc
nâng cao sức bền bỉ, dẻo dai và khả năng tập trung cao khi làm việc. Nâng cao các
chỉ tiêu về sức khoẻcũng phải tính đến chăm sóc y tế, đặc biệt lu ý tới chăm sóc
sức khoẻ bà mẹ và trẻ em. Thuốc men, dụng cụ y tế, đội ngũ cán bộ công nhân
viên y tế đã phòng chữa bệnh cho mọi ngời trong đó có ngời lao động, làm cho sức
khoẻ ngời lao động đợc tốt, tăng năng suất lao động hiện tại và tơng lai. Hiện nay
tỷ lệ trẻ em suy dinh dỡng là 39%. Mức calo bình quân 2100 calo/1 ngời/ 1 ngày.
thực tế cho thấy để tăng trởng cao và bền vững con ngời phải đầu t cho giáo dục và
y tế.
3. Những đặc trng cơ bản của nguồn lao động nông nghiệp
3.1. Khái niệm nguồn lao động nông nghiệp
Nguồn lao động nông nghiệp là tổngt thể sức lao động trong nông nghiệp bao
gồm: những ngời trong độ tuổi có khả năng lao động và những ngời trong độ tuổi
lao động thực tế có làm việc trong ngành nông nghiệp thể hiện ở hai phơng diện số
lợng chất lợng.
3.2. Số lợng nguồn lao động nông nghiệp
Số lọng NLĐ nông nghiệp chính là tổng số ngời có khả năng lao động trong
ngành nông nghiệp. Nó phụ thuộc vào hai nhân tố; tăng( giảm) tự nhiên, cơ học
của lao động giữa các ngành và trong ngành nông nghiệp trong nền kinh tế quốc
dân. Số lợng nguồn lao động nông nghiệp vùng ĐBSH là 11683036
8
3.3.Chất lợng NLĐ nông nghiệp
Chất lợng nguồn lao động nông nghiệp chính là trí lực và thể lực ngời lao
động hay nói cách khác chất lợng NLĐ phản ánh tình trạng sức khoẻ, trình độ văn
hoá, trình độ kỹ năng cũng nh kinh nghiệm của ngời lao động trong ngành nông
nghiệp. Chất lợng nguồn nhân lực nông nghiệp không ngừng tăng lên vì khoa học
kỹ thuật không ngừng phát triển, năng suất lao động tăng lên, kinh tế phát triển,
tạo điều kiện chăm sóc y tế, sức khoẻ, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần ngời
lao động. đồng thời điều kiện để nâng cao trình độ kỹ năng, kỹ thuật tay nghề,
kinh nghiệm sản xuất, quản lý của ngời lao động

4.3. Tình trạng d thừa lao động diễn ra phổ biến trong nông thôn nớc ta có
nức bình quân ruộng đất cho một lao động và nhân khẩu vào laọi thấp nhất so với
cả nớc, khu vực và thế giới lại phan bố không đồng đều giữa các vùng nông thôn.
tuy sản xuất nông nghiệp vẫn là lao động thủ công song vì sản lợng đất quá ít nên
hiện nay trung bình lao động thiếu việc làm là phổ biến và đang có xu hớng tăng
lên. trong khi đó ngành nghề nông nghiệp chậm phát triển, tỷ lệ các hộ làm ngành
nghề còn khá cao trên dới 70% tổng số dân. Năm 2001 cso khaỏng 10% số hộ
nông dân có ngành nghề thờng xuyên, thu nhập từ ngành nghề mới chiếm bình
quân 14,7% tổng thu nhập của các hộ trong năm.
Do vậy phát triển mạnh ngành nghề và dịch vụ là giải pháp rất quan trọng
nhằm phát triển nhanh khả năng giải quyết công ăn việc làm, khắc phục tình trạng
d thừa lao động trong nông nghiệp nông thôn.
4.4. Trình độ văn hoá, dân trí, trình độ kỹ thuật của NLĐ nông nghiệp
còn thấp kém.
10
Trình độ văn hoá của lao động ở nông thôn còn thấp, đến năm 1999 vẫn còn
9% số lao động còn mù chữ, 49% cha đạt đợc trình độ phổ thông cơ sở. Năm 1999
tỷ lệ lao động đợc đào tạo chuyên môn kỹ thụât chỉ 9,15% trong tổng lao động ở
nông thôn. điều đó sẽ là những cản trở với yêu cầu ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật
và công nghệ mới, trong quá trình chuyển nhanh nền kinh tế nông thôn sang nền
kinh tế thị trờng chia theo trình độ chuyên môn kỹ thuật.
Biểu 1:
Đơn vị: ngời
Tỉnh, thành
phố
Tổng số Không có
CMKT
Sơ cấp CNKT THCN Cao đẳng,
đại học
Tổng số 14688599 13800685 140086 177529 405805 164484

gnời lao động không ngừng vơn lê nắm bắt những kỹ thuật cộng nghệ moí, thông
tin về kinh tế kỹ thuật, thị trờng do đó tính năng động của ngứời lao động kkhông
ngừng đợc nâng lên. đó là điều kiện râtds quan trọng để sử dụng cso hiệu quả
NLĐ.
Tóm lại trong cơ chế thị trờng tiềm năng lao động trong nông nghiệp và
nông thôn có điiêù kiện giải phóng đầy đủ và triệt để hơn. đồng thởìtong quá trình
sản xuát, kinh doanh cũng đòi hỏi từng ngòi lao động từng hộ gia đình phải thật sự
năng động sáng tạo mới có thể thích nghi, đững vững.
II. Sự cần thiết phải sử dụng đầy đủ và hợp lý nguồn lao động nông
nghiệp
1. Mối quan hệ giữa lao động với sự phát triển kinh tế xã hội
Ngày nay, NNL đang đợc xem là yếu tố cơ bản, yếu tố năng động nhất, có
vai trò quyết định nhất cho sự phát triển kinh tế nhanh và hiệu quả bền vững, cho
nên trong quá trình phát triển kinh tế xã hội đất nớc, của vùng ĐBSH con ngời
đợc đặt ở vị trí trung tâm. CNH-HĐ là quá trình chuyển đổi căn bản , toàn diện
toàn bộ các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế xã hội
từ sử dụng la động phổ thông sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động xã hội
cao. CNH- HĐh là quá trình trạng bị lại cộng nghệ mới cho các ngành sản xuất tr-
ớc hết là các ngành then chốt. Làm chủ công nghệ mới nhất là công nghệ cao , tiến
tiến, biến công nghệ nhập thnfh của mình, nắm chắc nó từ đó xây dựng năng lực
12
sử dụng chế tạo công nghệ mới là yếu cầu rất cơ bản đối với nguồn nhân lực phục
vụ sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá. Trong quá trình CNH- HĐH phỉa phát
triển nhữnh ngành có trình độ công nghệ cao là yếu tố trí tuệ NNL. Khi KHKT trở
thành lực lọgn lao động trực tiếp thì lao động trí óc cso vai trò nòng cốt trong sử
dụng công nghệ cao.
2. Sự cần htiết khách quan phải sử dụng hiệu quả NLĐ.
NLĐ của một quốc gia, một nền kinh tế là một trong những yếu tố nguồn
lực phát triển. cũng giống nh các yều tố nhuồn lục khác nh vốn, tìa nguyên, khoa
học công nghệ đợc sử dụng vào quá trình sản xuất, đều cần phải sử dụng có hiệu

Đại bộ phận lao động nông nghiệp là nông dân và sinh sống ở các vùng
nông thôn. hiện tại năng suất lao động trong nông nghiệp còn thấp, thu nhập và
đời sống của nông dân còn nhiều khso khăn. do vậy, sử dụng tốt nguồn nhân lực
nông nghiệp nhằm tạo điều kiện onử định và nâng cao mức sống cho ngời lao
động và các thành viên trong gia đình của họ. Chỉ có ổn định và phát triển kinh tế
thì đời sống của ngời nông dân mới đợc cải htiện mới mở rộng vf phát triển sản
xuất tăng cờng đóng góp vào ngân sách nhà nớc, thu nhập và đời sông đợc nâng
lên là cơ sở để nâng cao đời sống văn háo, tinh thần cho lao động và dân c nông
nghiệp và nông thôn.
Thông qua việc sử dụng lao đọng mà trình dodọ kỹ thuật tay nghề, kiến
thức quản lý sản xuất kinh doanh cảu lao động nông nghiệp đợc nâng lên. đặc biệt
trong điều kiện khoa học kỹ thuật phát triển rất nhanhtrên thế giơeí đã tạo điều
kiện thuận lợi nhng buộc nguơì lao động vơn lên để có thể là chủ đợc quá trình sản
xuất kinh doanh. Vì lẽ đó quá trình sử dụng lao động phải chú trọng đến công tác
đào tạo bồi dỡng cho cán bộ kỹ thuật các cấp cũng nh ngời lao động ở cơ sở về kỹ
thuật, công nghệ, cung cấp thông tin về thị trờng, giá cả, kinh nghiệm sản xuất,
kinh doanh, tiếp cận với thi trờng bằng các hình thức phong phú và thích hợp.
Nâng cao chất lợng NNL, NLĐ vừa là nhu cầu đòi hỏi của việc s dụng nguồn lao
động nông nghiệp, đồng thời nó là cơ sở để nâng cao trình độ sử dụng NLĐ nông
nghiệp ngày càng có hiệu quả. Mặt khác lao động nông nghiệp chiếm tỷ trọng rất
14
lớn trong NLĐ xã hội nên sử dụng tốt NLĐ nông nghiệp cũng chính là sử dụng tốt
NLĐ xã hội- một tiềm năng to lớn của đất nứơc.
III. Những yếu tố chủ yếu ảnh hởng đến sử dụng NLĐ nông nghiệp
1. Nhóm các yếu tố về điều kiện tự nhiên .
a. Đất đai và các nguồn lợi tự nhiên .
Trong sản xuất nông nghiệp , đất đai là t liệu sản xuất chủ yếu và đặc biệt ,
nếu không có đất đai thì không thể có sản xuất nông nghiệp . Do vậy , trớc hết nhờ
t liệu sản xuất đặc biệt đó mà lao động nông nghiệp đợc tiến hành các hoạt động
để tạo ra sản phẩm xã hội . Diện tích đất đai và các nguồn lợi tự nhiên tính bình

đúng đắn việc sản xuất ra các loại nông sản phẩm phù hơpj với từng thời kỳ để đạt
đợc doanh lợi cao nhất. Do đó, xác định phơng hớng sản xuất hơpj lý là một trong
những yếu tố cơ bản sử dụng có hiệu quả lao động nông nghiệp trong nền kinh tế
thị trờng.
b. Cơ sở vật chất kỹ thuật và những vấn đề ứng dụng khoa học kỹ thuật,
công nghệ trong sản xuất nông nghiệp.
Tăng cờng hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật là điều kiện để nâng cao năng
suất lao động, nâng cao năng suất cây trồng và gia súc. Sử dụng máy móc sẽ thay
thế đợc nhiếu lao động thủ công, cơ giới hoá sẽ có tác dụng làm giảm nhẹ cờng độ
làm việc vất vả cho lao động. Tăng cờng thiết bị cho chế biến góp phần nâng cao
chất lợng sản phẩm, nâng cao đợc sản lợng hàng hoá và hàng hoá xuất khẩu
Việc áp dụng những tiến bộ kỹ thuật cũng nh các công nghệ mới vào sản xuất, đặc
biệt trong công tác lai tạo giống cây, con giống cho năng suất cao chất lợng tốt
ngày càng đáp ứng tốt nhu cầu đòi hỏi của thị trờng.
Tuy nhiên việc đầu t máy móc, thiết bị vào phục vụ sản xuất một
n\mặt làm tăng năng suất lao động nhng mặt khác sẽ làm giảm khả năng thu hút
lao động. Nếu ở điều kiện nguồn lao động dồi dào, d thừa thờng ngời ta chỉ nghĩ
đến cơ khí hoá khi đã tìm đợc các giải pháp khả dĩ giải quyết số lao động dôi ra do
máy móc thay thế. Do vậy phải căn cứ vào điều kiện cụ thể về nhu cầu của sản
xuất về khả năng lao động và tình hình cong ăn việc làm ở tuừng địa phơng mà lựa
16
chọn bớc đi và hình thức trang bị cho phù hợp để vừa phát huy u thế của máy móc
thiết bị vừa pháat huy và sử dụng hiệu quả nguồn lao động hiện có.
C. Về vốn đầu t
Vốn là một trong yếu tố quan trọng trớc tiên để tiến hành sản xuất. Vốn có
hia loại là vốn cố định và vốn lu động. Tuỳ theo mỗi loại hình sản xuất va dịch vụ
khác nhau, quy mô và trình độ sản xuất của mỗi cơ sở khác nhau mà số lợng cũng
nh cơ cấu của nguồn vốn đòi hỏi khác nhau. đặc biệt muốn phát triển ngành nghề
mới đòi hỏi phải tốn kém hơn, việc chuyển đổi những loại cây, con mang tính chất
truyền thống sang những loại cây, con đặc sản cao cấp thì nhu cầu về vốn càng

thành hàng hoá khi có quan hệ trao đổi mua bán hoặc thuê mớn sức lao động
Ơ nớc ta từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng, thị trờng lao động bớc
đầu đợc hình thành và đang trong quá trình phát triển. tuy nhiên mức độ và quy
mô còn rất khác nhau giữa các vùng và khu vực. ở thành phố và khu công nghiệp,
thị trờng lao động diễn ra sôi động hơn ở khu vực nông thôn. ở đó nhu cầu về xây
dựng vận tải và các loại công việc khác tăng nhanh, đã và đang tạo ra sức hút
đáng kể lao động từ nhiều vùng nôn thôn vào làm việc.
ở các vùng nông thôn, thị trờng lao động đang hình thành và phát triển nhng
quy mô còn nhỏ. Sự thuê muớn lao động mới chỉ xuất hiện ở những địa phơng,
những bộ phận nông dân có sản xuất hàng hoá hoặc kinh doanh dịch vụ tơng đối
phát triển. vì khi phát triển mạnh đợc sản xuất hàng hoá hoặc dịch vụ thì càng làm
tăng mức sử dụng lao động. Ngợc lại, những địa phơng những hộ gia đình còn
trong tình trạng thuần nông hoặc tuy có tính chất sản xuất hàng hoá nhng còn ở
mức độ thấp thì không những không có nhu cầu thuê mớn lao động mà ngay cả lực
lợng lao động của địa phơng hoặc của gia đình họ cũng cha sử dụng hết. Tù đó
dẫn đến lãng phí sức lao động do kinh tế hàng hoá cha phát triển tạo ra. Nhng thị
trờng lao động lại là nơi thể hiện mối quan hệ khinh tế xã hội và các chính sách
đổi mới đối với ngời lao động. Do vậy vai trò tác động của nhà nớc nhằm khuyến
khích và mở rộng thị trờng lao động là vấn đề hết sức cần thiết góp phần sử dụng
đày đủ và có hiệu quả nguồn lao động trong nông nghiệp và nông thôn hiện nay.
18
Thị trờng vốn
Sự hình thành và phát triển thị trờng vốn diễn ra chậm hơn vì nó phụ thuộc
rất lớn vào sự phát triển của nền kinh tế, sự đòi hỏi của sản xuất, sự tác động của
nhân tố tâm lý và nhiều nhân tố khác nữa. sự hoạt động của thị trờng vốn sẽ thúc
đẩy mạnh mẽ việc huy động mọi nguồn lực nói chung và nguồn vốn nói riêng vào
sản xuất, phát huy tốt hơn lực lợng lao động trong công cuộc phát triển kinh tế
xã hội
3. Một số chỉ tiêu chủ yếu trong đánh giá hiệu quả nguồn lao động
nông nghiệp.

N
=
T
n
L

x 100%
Trong đó: T
N
: Tỷ lệ thất nghiệp (%)
T
n
: Tổng số ngời thất nghiệp (ngời)
L

: Lực lợng lao động
d. Tỷ suất sử dụng quỹ thời gian làm việc của lao động nông nghiệp trong
năm
Tỷ suất sử dụng quỹ thời gian trong năm của lao động nông nghiệp là tỷ số
giữa số ngày đã sử dụng vào sản xuất hoặc dịch vụ so với tổng số ngày có thể làm
việc trong năm tính bình quân cho một lao động.

TQ =
NLV
Tng
x 100%
Trong đó:
- TQ: tỷ suất sử dụng quỹ thời gian trong năm của lao động nông nghiệp
(%)
- NLV: Số ngày đã đầu t vào sản xuất kinh doanh hoặc dịch vụ tính bình

Biểu 2: Diện tích, dân số, đơn vị hành chính vùng ĐBSH 2002:
Tỉnh, thành
phố
Diện tích Dân số Mật độ dân số
(ngời/km
2
)
Quận, huyện
Toàn vùng 12510,7 14800064 1104 65
Hà Nội 920,6 2672122 2959 9
Hải Phòng 1503,5 1672992 1053 11
Hà Tây 2147,9 2386769 1042 12
Hải Dơng 1768 1649779 1033 6
Hng Yên 783,4 1068704 1103 5
Hà Nam 1235 791616 1048 4
Nam Định 1254 1888405 1037 7
Thái Bình 1508 1785798 1172 7
Ninh Bình 1387 884079 605 5
3. Đặc điểm tự nhiên khí hậu , thời tiết :
ĐBSH có khí hậu nhiệt đới ẩm , chịu ảnh hởng của chế độ gió mùa . Nhiệt
độ không khí trung bình năm từ 22
0
C-23
0
C . Trung bình trong năm lợng ma từ
1500- 2000 mm / năm . Nhng tập trung chủ ào thời gian từ tháng tháng 5 đến
tháng 10 tơi 80 % . Từ tháng 11 đến tháng t năm sau chỉ có 20% . Do đó tạo thnàh
hai mùa ma khô rõ rệt . Độ ảm không khí trung bình trong năm là 85% . SSố giờ
nắng trong năm trung bình từ 1600-1700 h . Tổng nhiệt độ trong năm từ 83300
0

tăng năng suất . Từ 1999 đến 2001 tốc độ tăng sản lọng lơng thực bình quân của
vùng là 4, 16% / năm .
24
Biểu 3 : Năng suất Long thực của ĐBSH qua các năm .
Tốc độ tăng
BQ(%)
Vùng 1999 2000 2001
4,16 ĐBSH 33,30 37,97 43,50
2,46 Cả nớc 30,30 33,08 33,40
1,14 ĐBSCL 36,20 37,30 37,87
Đơn vị: Tạ /ha
2. Sản xuất rau và một số loại cây trồng khác .
Từ 1999 trở lại đây , nhiều địa phơng tích cực đổ mới cây trồng , giảm dần diện
tích gieo cấy những loại sản phẩm kém hiệu quả để phát triển các loại có giá trị
cao hơn . Trong toàn vùng , diện tích rau đậu và một số loại cây công nghiệp nh
lạc ,đạu , thuốc lá , cói đay mía , có xu hớng giảm nhng diện tích gieo cáy một số
loại cây ăn quả , hoa , cây cảnh , dâu tằm và đậu tơng đang có xu hớng tăng nhanh
.
Từ năm 1996 đến nay sản lợng một số loại tăng nh đậu tơng : 8,44% /năm , dâu
tằm 5,29 % / năm.
Nh vậy có thể nói , trong thời gian qua , ngành trồng trọt ở vùng ĐBSH đã có
những bớc tiến tích cực , đặc biệt là trong sản xuất lơng thực .
Năng suất lơng thực bình quan và sản lợng tăng khá nhanh . Những loại cay trồng
có hiệu quả thấp ngày càng giảm mạnh để phát triển các loại có giá tị kinh tế cao .
Nhng nhìn chung ngành trồng trọt phát triển theo hớng đa canh , phông phú về
nông sản thực phẩm và nguyên liẹu cho công nghiệp chế biến
25

Trích đoạn Di dân xây dung kinh tế mới nội và ngoại vùng Bồi dỡng, đào tạo nghề cho lao động nông nghiệp Vai trò của nhà nớc đối với việc sử dụng hiệu quả Nguồn lao động nông nghiệp vùng ĐBSH Điều tiết và xử lý các nguồn lao động nông nghiệp phải gắn với đổi mới cơ cấu kinh tế của toàn vùng
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status