Phân tích quan điểm Công nghiệp hóa , Hiện đại hóa gắn với phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN & hội nhập kinh tế quốc tế - Pdf 30

Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368
Câu hỏi: Phân tích quan điểm Công nghiệp hóa , Hiện đại hóa gắn
với phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN & hội nhập kinh tế
quốc tế . Theo anh chị VN phải làm thế nào để thu hút đầu tư từ nước ngoài.
Trả lời:
Quan điểm Công nghiệp hóa , Hiện đại hóa gắn với phát triển nền kinh tế
thị trường định hướng XHCN & hội nhập kinh tế quốc tế:
Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng nền kinh tế độc lập tự
chủ, đưa nước ta trở thành một nước công nghiệp.
Nhiệm vụ trung tâm của cách mạng nước ta trong suốt thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội, không qua chế độ tư bản chủ nghĩa là phải xây dựng cơ sở vật
chất và kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, trong đó có công nghiệp và nông nghiệp
hiện đại, văn hoá và khoa học tiên tiến. Muốn thực hiện thành công nhiệm vụ
quan trọng đó, nhất thiết phải tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá, tức là
chuyển nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu thành nền kinh tế công nghiệp văn
minh.
Thực chất của công nghiệp hoá, hiện đại hoá là chuyển toàn bộ nền sản
xuất xã hội từ lao động thủ công là chính sang lao động với phương tiện và
phương pháp tiên tiến có năng suất cao.
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế quốc dân trong bối cảnh toàn
cầu hoá kinh tế, chúng ta phải xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ. Nền kinh tế
độc lập, tự chủ, trước hết là độc lập, tự chủ về đường lối, chủ trương, chính
sách phát triển kinh tế - xã hội, không lệ thuộc vào những điều kiện kinh tế -
chính trị do người khác áp đặt, đồng thời có tiềm lực kinh tế đủ mạnh; có mức
tích luỹ ngày càng cao từ nội bộ nền kinh tế…có năng lực nội sinh về khoa học
và công nghệ; bảo đảm an ninh lương thực, an toàn năng lượng, tài chính, môi
trường…Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ đi đôi với chủ động hội nhập
1
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368
kinh tế quốc tế và khu vực, từ đó phấn đấu đến năm 2020 đưa nước ta cơ bản
trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại.

hơn. Ngoài chỉ số về tăng trưởng kinh tế (thu nhập bình quân đầu người), phát
triển còn bao hàm nhiều chỉ số quan trọng khác về những giá trị văn hoá và
nhân văn.
Đối với nước ta, phát triển kinh tế gắn với tiến bộ và công bằng xã hội,
nâng cao dân trí, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc, bảo vệ và cải
thiện môi trường; khuyến khích làm giàu hợp pháp, đi đôi với xoá đói, giảm
nghèo…phải được thực hiện ngay trong từng bước đi của quá trình phát triển.
Kết hợp phát triển kinh tế-xã hội với tăng cường quốc phòng, an ninh.
Xây dựng đất nước đi đôi với bảo vệ Tổ quốc, điều đó được quán triệt trong
việc kết hợp phát triển kinh tế-xã hội với quốc phòng, an ninh.
Kinh tế phát triển tạo cơ sở để tăng cường sức mạnh quốc phòng, an ninh.
Quốc phòng, an ninh mạnh tạo môi trường thuận lợi để phát triển kinh tế-xã hội
nhanh và bền vững.
Chủ nghĩa đế quốc và các lực lượng thù địch chống chủ nghĩa xã hội vẫn
không ngừng chạy đua vũ trang. Hoà bình, ổn định đối với từng quốc gia luôn
luôn bị đe doạ. Vì vậy, chúng ta phải không ngừng nâng cao cảnh giác, cần
nhận thức đầy đủ và đúng đắn hơn mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với tăng
cường quốc phòng, an ninh.
Để thu hút đầu tư từ nước ngoài, Việt Nam cần:
Một ưu tiên hàng đầu về chính sách là phải nỗ lực khắc phục các rào cản
đối với việc giải ngân cho các dự án FDI hiện tại. Thủ tục hành chính và giải
phóng mặt bằng luôn luôn là một rào cản rất lớn đối với việc triển khai các dự
3
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368
án FDI.
Một số nhà đầu tư cao ốc văn phòng cho biết, cùng một dự án như nhau,
nếu ở Trung Quốc hay Thái Lan chỉ cần 1-2 năm để hoàn tất dự án thì ở Việt
Nam thường phải tốn gấp đôi thời gian này vì thủ tục hành chính phiền hà và
vô số phức tạp nảy sinh trong việc giải phóng mặt bằng. Theo kinh nghiệm của
các nước khác, thay vì để nhà đầu tư tự đứng ra đền bù, giải tỏa mặt bằng thì

nước, mặt khác tăng chi phí kinh doanh của các doanh nghiệp FDI.
Lượng vốn FDI là một chỉ tiêu quan trọng, nhưng hiệu quả của FDI mới
thực sự là yếu tố quan trọng hàng đầu. Dòng vốn FDI đổ vào càng nhiều thì
chúng ta lại càng phải biết chọn lọc sao cho dòng vốn này đóng góp một cách
hiệu quả nhất vào sự phát triển của đất nước.
Nhà nước cần khuyến khích và tạo điều kiện cho những dự án FDI tạo ra
sức lan tỏa mạnh mẽ về công nghệ, quản trị, và kỹ năng; đồng thời cần hết sức
thận trọng trước những dự án chỉ nhằm mục đích khai thác tài nguyên thiên
nhiên (vốn hữu hạn và ngày càng khan hiếm) và dứt khoát ngăn chặn những dự
án tổn hại đến môi trường vì cái giá phải trả của các thế hệ tương lai có thể lớn
hơn nhiều lần một vài mối lợi trước mắt.
Trong bối cảnh kinh tế vĩ mô hiện nay, nên khuyến khích những dự án có
khả năng tạo ra nguồn ngoại tệ để giúp cân bằng cán cân thanh toán, đồng thời
cũng cần ngăn chặn những dự án mang tính đầu cơ để giảm thiểu những rủi ro
tiềm tàng.
Trong phúc có họa. Thời kỳ FDI sôi động vừa qua đã làm cả nền kinh tế
phấn khích với những thành tích thu hút FDI ngoạn mục mà quên mất những
nhược điểm nghiêm trọng có tính cơ cấu của việc thu hút FDI ở Việt Nam. Cụ
thể là bên cạnh việc quá phụ thuộc vào FDI như đã phân tích ở trên thì cũng
cần phải thấy là "thành tích" thu hút FDI hơn 60 tỷ USD trong năm 2008 chủ
5


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status