Xây dựng chiến lược kinh doanh tại Công ty TNHH thép HSC - pdf 18

Download miễn phí Chuyên đề Xây dựng chiến lược kinh doanh tại Công ty TNHH thép HSC



MỤC LỤC
 
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I:TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY 3
I. Thông tin chung về công ty. 3
II. QÚA TRÌNH HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY . 3
1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty TNHH thép HSC. 3
2. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty một số năm gần đây. 4
1. Phân tích kế hoạch sản xuất và tiêu thụ của Công ty
1.1. Mức độ hoàn thành cá chỉ tiêu kế hoạch SXKD chủ yếu:
1.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm
CHƯƠNG II: THỰC TRANG XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC TẠI CÔNG TY TNHH THÉP HSC. 7
I. MỘT SỐ KINH TẾ KỸ THUẬT ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC XÂY DỰNG CHIẾN LỰC KINH DOANH CỦA CÔNG TY . 7
1. Phân tích tình hình thực tế của doanh nghiệp
2. Đặc điển về sản phẩn và thị trường 15
2.1. Đặc điểm về sản phẩm 15
2.2 Đặc điểm về thị trường 16
2.3. Đặc điểm về nhân sự tại công ty 16
3. Một số cơ sở vật chất kỹ thuật và bộ máy tổ chức của công ty 16
3.1. Về cơ sở vật chất kỹ thuật 16
4. Đặc điểm và tình hình một số thiết bị máy móc chủ yếu và đầu tư chiều sâu 17
4.1. Đặc điểm về nguyên liệu
4.2. Nguồn nguyên liệu của Công ty
4.3. Nhu cầu nguyên liệu
4.4.Về phần mềm công nghệ 17
5. Một số chỉ tiêu tiêu tài chính để thực hiện chiến lược 18
II. CÔNG TÁC PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH , XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC VÀ LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC TẠI CÔNG TY TNHH THÉP HSC 20
1. Cơ sở của việc xác định nhiệm vụ và mục tiêu chiến lược của công ty. 20
1.2. Xác định NHIỆM VỤ 20
1.3. Lập mục tiêu của chiến lược 22
4. Xây dựng một số chiến lược sản xuất kinh doanh 23
5. Lựa chọn, đánh giá chiến lược kinh doanh 36
5.1. Thuận lợi (ưu điểm) 38
5.2. Những khó khăn 39
6. Thực trang công tác phân tích môi trường chiến lược kinh doanh. 39
6.2. Về mặt tỷ giá 40
6.3. Về quan hệ chính trị giữa các nước với nhau 40
6.4. Về nguuồn nhiên liệu 40
7. Phân tích môi trưòng kinh kế vĩ mô: 41
7.1. Kinh tế 41
7.2. Về văn hoá xã hội 41
7.3. Yếu tố chính phủ 41
7.4 Yếu tố xã hội như quan điểm về mức sống 42
7.5. Yếu tố tự nhiên như ô nhiễm môi trường 42
7.6 Yếu tố công nghệ 42
8. Phân tích môi trường ngành kinh doanh 42
9. Phân tích nguy cơ hội , nguy cơ 43
10. Phân tích và lựa chọn chiến lược: 44
10.1 Giai đoạn đánh giá chiến lược : 48
10.2. Lợi ích của xây dựng chiến lược đối với công ty : 49
III. ĐÁNH GIÁ TRUNG VỀ TÌNH HÌNH CỦA CÔNG TY 50
1. Thành công 50
CHƯƠNG III:GIẢI PHÁP XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC TẠI CÔNG TY TNHH THÉP HSC 52
I. XÂY DỰNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU CHIẾN LƯỢC CỦA CÔNG TY 53
1. Đánh giá mục tiêu chiến lược: 53
1.2. Mục tiêu phấn đấu. 53
2.Định hướng phát triển của công ty 53
II. HOÀN THIỆN CÔNG TÁC PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY. 54
1.Hoàn thiện công tác công tác phân tích môi tường kinh doanh: 54
2. Chiến lược kinh doanh và sơ đồ ma trận (SWOT) 55
PHẦN KẾT KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN 56
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

phẩm cũng tạo ra sản phẩm mới làm tăng khả năng cạnh tranh của công ty.
Công ty đã đánh giá được vị thế sản phẩm của công ty trên thị trường cũng như dần xác định được chiến lược cạnh tranh với các đối thủ.
Xác định được cơ hội và những khoảng trống trên thị trường, tranh thủ cơ hội đáp ứng nhu cầu thị trường.
Không ngừng nâng cao uy tín của mình bằng những chiến lược đã áp dụng.
Giữ vững được những khách hàng truyền thống của công ty, tăng thêm niềm tin từ khách hàng. Đồng thời không ngừng mở rộng thêm số lượng khách hàng.
Thương hiệu Hatexco ngày càng được khách hàng trong nước và ngoài nước biết đến không chỉ bởi chất lượng mà còn bằng phong cách phục vụ.
Công ty cũng đã xác định được ĐTCT trực tiếp và tiềm ẩn từ đó đưa ra các phương án đối phó.
Những mặt còn hạn chế và nguyên nhân
Những mặt còn hạn chế.
Mặc dù công ty đã quan tâm tới công tác xây dựng chiến lược, tuy nhiên quy trình xây dựng chiến lược chưa thực hiện một cách bài bản, công ty mới chỉ phân tích môi trường kinh doanh và nội bộ doanh nghiệp mà chưa sử dụng các phương pháp hiện đại hình thành và lựa chọn chiến lược. Việc xây dựng chiến lược mới chỉ dừng ở ban lãnh đạo, chủ yếu tập trung ở giám đốc. Để chiến lược là bộ phận tiêu thụ - người trực tiếp tiếp xúc với khách hàng. Chỉ như vậy thì thông tin thu thập sẽ không đầy đủ gây khó khăn cho việc hoạch định chiến lược.
Việc triển khai chiến lược ở các phòng ban còn nhiều hạn chế sẽ gây ra những sai lầm không thể lường trước được.
Không đánh giá đúng về chu kỳ sống của sản phẩm đang sản xuất nên đôi khi việc điều chỉnh chiến lược còn chậm so với nhu cầu của thị trường ảnh hưởng tới cơ hội kinh doanh.
Công cụ đánh giá phân tích còn nhiều hạn chế. Công tác phân tích dự báo nhu cầu thị trường chưa được quan tâm đúng mức đôi khi còn ảnh hưởng của cơ chế cũ giao chỉ tiêu sản xuất nên việc hoạch định chiến lược chưa phù hợp với điều kiện hiện tại.
Công tác đầu tư máy móc thiết bị theo yêu cầu của chiến lược đổi mới công nghệ chưa đạt yêu cầu, việc thu hút vốn đầu tư vào hệ thống dây chuyền mới gặp khó khăn vì các nhà đầu tư thường quan tâm tới lợi nhuận trước mắt, ngành khác.
Công tác thiết kế sản phẩm chưa thực sự thoả mãn được nhu cầu của khách hàng.
Nguyên nhân
có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này, có những nguyên nhân thuộc về khách hàng, có những nguyên nhân thuộc về khách quan.
Nguyên nhân chủ yếu
Lãnh đạo cơ quan phải đảm nhận công việc nên thời gian dành cho việc xây dựng và thực hiện chiến lược còn hạn chế.
Việc phân cấp phân quyền chưa thoả đáng, quyền lực tập trung quá nhiều vào các lãnh đạo chủ chốt của công ty.
Nhân viên của phòng tiêu thụ còn ít, hiện tại chỉ có 4 người trong khi đó lại phải thực hiện rất nhiều công việc làm cho hiệu quả công việc không cao. Mặt khác, đội ngũ này còn trẻ chưa đủ kinh nghiệm để xây dựng chiến lược sản phẩm cho công ty.
Đội ngũ cán bộ có khả năng phân tích, đánh giá, dự báo nhu cầu của thị trường còn thiếu và yếu.
Nguồn vốn đầu tư cho xây dựng chiến lược còn ít, không thực sự khuyến khích mọi người tham gia.
Các phần mềm phân tích như SPSS chưa được sử dụng trong đoán và phân tích thị trường mà chủ yếu chỉ mang tính ước lượng.
Nguyên nhân khách quan
Hiện tại các công ty khách trong ngành cũng chưa thực sự được quan tâm đến công tác xây dựng chiến lược sản phẩm.
Thông tin thu nhập từ môi trường hết sức khó khăn, những thông tin cần thiết về đối thủ cạnh tranh lại không thu thập được.
Chính sách vay vốn đầu tư khó khăn. Đây là vấn đề không chỉ bức xúc với công ty mà đối với nhiều doanh nghiệp nói chung.
PHẦN III. GIẢI PHÁP XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC TẠI CÔNG TY TNHH THÉP HSC
I.Giải pháp
Mặc dù công ty đã quan tâm tới công tác hoạch định chiến lược sản phẩm và đã đem lại hiệu quả nhất định. Tuy nhiên, công ty vẫn chưa sử các phương pháp hiện đại để hình thành và lựa chọn chiến lược. Em xin mạnh dạn đưa ra biện pháp sử dụng ma trận SWOT và phương pháp cho điểm.
Sử dụng ma trận SWOT để hình thành một số phương án chiến lược
Hình thành một số phương án chiến lược
Để hình thành các phương án chiến lược trước hết chúng ta phải phân tích điểm mạnh - yếu, cơ hội- thách thức của công ty.
Cơ hội (O)
O1 : Hiệp định thương mại Việt - Mỹ ký có hiệu lực 10/12/2001 tạo cho ngành dệt may nói chung và công ty nói riêng có thể xuất khẩu sản phẩm sang thị trường đầy tiềm năng này.
O2 : Nước ta đã tổ chức thành công hội nghị ASEM 5 được dư luận trong và ngoài nước đánh giá cao. bên cạnh đó chúng ta cũng đạt được một số thoả thuận quan trọng với các đoàn tham gia hội nghị về các lĩnh vực kinh tế, đầu tư, thương mai,.. Trong đó đáng chú ý là đã đàm phán xong với EU về “EU chính thức xoá bỏ hạn ngạch cho Việt Nam vào 01/01/2005” cũng như triển vọng ra nhập WTO của nước ta vào cuối 2006,
O3 : EU tuyên bố bảo vệ nước cùng kiệt xoá bỏ hạn ngạch và duy trì mục tiêu thực sự của tự do hoá thương mại. Bên cạnh đó đảm bảo không gây cú sốc cho ngành dệt may các nước này. Ngoài ra tổ chức này còn tiếp tục ngăn chặn dệt may TQ và EU do không được xuất sang Mỹ.
O4 : đoán giá cả nguyên phụ liệu trong những năm tới tương đối ổn định đây là cơ hội cho công ty mở rộng sản xuất.
O5 : Giá lao động trong nước giảm so với lao động nước ngoài.
O6 : Năng lực cạnh tranh vải của công ty trong nước còn thấp.
O7 : Nhu cầu về trang phục ngày càng có xu hướng tăng lên.
O8 : Quá trình chuyển giao công nghệ diễn ra mạnh mẽ.
O9 : Mức độ tiêu thụ vải bạt càng tăng.
Thách thức (T)
T1 : TQ, HQ, Đài loan, Hongkong, hình thành khối dệt may lớn nhất thế giới vào 6/2003. Khối này sẽ tạo ra áp lực đối với các nước xuất khẩu dệ may.
T2 : Khi Việt Nam gia nhập WTO buộc các công ty trong nước phải cạnh tranh vớí các công ty nước ngoài có lợi thế hơn hẳn chúng ta về vốn, công nghệ, trình độ của đội ngũ lao động, khả năng nhạy bén với thị trường của các lãnh đạo công ty.
T3 : Giá thị trường của sản phẩm không tăng
T4 : Sự phụ thuộc nguyên liệu đầu vào
T5 : Yêu cầu về chất lượng sản phẩm vải ngày càng cao của khách hàng, các chính sách trước trong và sau khi bán phải thực sự thu hút được khách hàng.
T6 : Một số ĐTCT đang đổi mới đầu tư trang thiết bị, tập trung vào khâu thiết kế sản phẩm để chủ động tạo ra sản phẩm chất lượng cao, đồng thời tiếp tục nâng cao chất lượng của sản phẩm hiện tại.
T7 : Trước kia sản phẩm vải bạt 10 công ty độc quyền tiêu thụ thì hiện nay ĐTCT cũng bắt đầu sản xuất và cạnh tranh với công ty.
T8 : ĐTCT có các chính sách tiêu thụ tương đối linh hoạt thu hút sự quan tâm chú ý của công ty.
T9 : Chi phí nguyên phụ liệu ngày càng tăng.
Điểm mạnh (S)
S1 : Công ty có truyền thống sản xuất kinh doanh các sản phẩm dệt may, sản phẩm của công ty được khách hàng biết đến và đánh giá cao, đặc biệt là sản phẩm vải phục vụ ngành công nghiệp.
S2 : Sản...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status