Môn học công trình trạm thủy điện - pdf 15

Download miễn phí Đồ án Môn học công trình trạm thủy điện



3.11.Kết cấu và kích thước phần dưới nước NMTĐ
Phần dưới nước của nhà máy kể từ cao trình MP trở xuống đáy nhà máy ,là phần chính của nhà máy ,nó chiếm khối lượng bê tông rất lớn trong nhà máy .Phần này bố trí ống dẫn nước vào tuabin , buồng tuabin, ống hút ,thiết bị điều khiển tuabin, và một số thiết bị hụ trợ NM .Thiết bị phụ trợ : hệ thống đầu ,, hệ thống dẫn khí , hệ thống cấp nước kỹ thuật
a.Kích thước
*Kích thước chiều dài đoạn tổ máy (theo phương vuông góc với dòng chảy )
Chiều dài đoạn tổ máy được xác định trên cơ sở kích thước ngoài của buồng xoắn và các mố trụ bố trí giữa các tổ máy .Từ kết quả tính toán phần thiết bị cho nhà máy , kích thước lớn nhất của MP là Dh=13.5m
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ĐỒ ÁN MÔN HỌC
CÔNG TRÌNH TRẠM THỦY ĐIỆN
Phần 1: Các tài liệu cho trước
1.Tài liệu thủy năng MNDBT=437m
Hmax =56.68m MNC =419.96m
Hmin=37.96m Nlm =95MW
Htt=46.75m
Hbq=51.94m
2.Số tổ máy Z=2
3.Các thông số của tubin
Đường kính D1=5m
Số vòng quay đồng bộ ntc=93,8(v/p)
Cao trình lắp máy lm=382.7m
Phần 2: Chọn các thiết bị cho nhà máy thủy điện
2.1Chọn máy phát (MP) và các kích thước của máy phát
2.1.1Nguyên tắc chọn máy phát
Máy phát là động cơ biến cơ năng của tuabin thành điện năng cung cấp cho hệ thống điện .
Loại máy phát được lựa chọn dựa vào công suất của Tuabin ,số vòng quay đồng bộ ,cách lắp trục thỏa mãn các điều kiện sau
Nmf= [Nmf] 5% *
n =n0_=93.8(v/p) **
2.1.2 . Xác định các thông số cơ bản
*Công suất của máy phát
MW
*Số vòng quay của máy phát
Chọn số vòng quay của Rotor máy phát bằng số vòng quay của tuabin
n=n0=93.8(v/p)
* Chọn máy phát
Từ Nmf và n0 tra bảng 3.1a ta chọn được loại MP CB900/165-60 có các thông số như sau
CB – loại máy phát đồng bộ trục đứng
Da =1030cm - Đường kính lõi thép từ hữu hiệu
la =165cm- chiều cao lõi thép hữu hiệu
2p=60- số đôi cực từ máy phát
Từ loại máy phát đã chọn ta xác định được thông số của MP
Số vòng quay
Công suất
Cos
Hiệu
Suất
%
Mô men
TM2
Đường kính
Starto
(cm)
Trọng
lượng
T
Chiều
cao
của
máy
phát
(cm)
Điện áp
kV
Cường độ
A
Biểu kiến
S,KVA
Cóích P, KW
Di
trong
Da
ngoài
Roto
Toàn bộ
100
62500
50000
0.8
97
16000
850
1030
365
680
12.5
13.8
4.65
BẢNG TRA THÔNG SỐ CỦA MÁY PHÁT ĐIỆN
*Kiểm tra lại máy phát đã chọn theo điều kiện( *) và (**)
=5.26% >5%không thỏa mãn điều kiện (*) do đó phải hiệu chỉnh
Trong trường hợp này không thỏa mãn điều kiện tương tự kể trên do vậy sử dụng các công thức kinh nghiệm
*Tính Di
Công suất toàn phần định mức của MP được xác định theo công thức
Smf===59.375MVA
Công suất tính toán được điều chỉnh
S0=k.Smf=1.0859.375=64.125MVA
Công suất trên mỗi cực MP
S*===0.989MVA
Chiều dài cung tròn vành bố trí cực Roto
=AS*=0.4510.9890.239=0.449m
Đường kính roto được xác định theo công thức
Di===8.58m
Đường kính Di cần thỏa mãn
Di==15.287m
Vậy Di thỏa mãn điều kiện
*tính chiều cao lõi thép
la= CA=R/S*y=8.9/0.9890.105=8.91
==0.74 m
Chọn la=75cm =0.75m
Ta có la/=0.75/0.449=1.67 (1.5)
Vậy Di =9m và la=0.75m
2.1.3Chọn kết cấu và tổ máy
Tổ máy thủy điện có 3 hình thức lắp máy : trục đứng , trục ngang và trục xiên .Trong hình thức lắp máy trục đứng có thể sử dụng các máy phát kiểu ô và kiểu treo
*Máy phát kiểu ô:Ổ trục đỡ nằm dưới roto máy phát , giá chữ thập dưới đỡ ổ trục sẽ có chiều cao lớn
Nhược điểm :trục tổ máy dễ bị rung động với mức độ lớn hơn so với máy phát kiểu treo
Ưu điểm :cho phép sửa roto máy phát không cần tháo dỡ ổ trục và do đó không cần cân chỉnh lại trục,giảm thời gian đại tu sửa chữa . Gía chữ thập có chiều cao thấp giảm chiều cao cucar gian máy và về mặt mỹ quan gian máy sẽ thoáng đẹp hơn
*Máy phát kiểu treo
Ưu điểm :Tính ổn định cao , không bị rung động
Nhược điểm :Chiều cao giá chữ thập lớn ảnh hưởng đến chiều cao gian máy , khi sửa chữa rotor bắt buộc phải tháo dỡ ổ trục chính
Căn cứ vào tỷ số Di/la , tốc độ quay của MP để phân biệt kiểu MP
=12>5
n0=n=93.8(v/p)
Vậy chọn MPĐ kiểu ô
2.1.4 Xác định các kích thước
-Chiều cao lõi thép la=75cm
-Đường kính lõi thép Da=1030cm
*Đường kính trục MP chọn bằng đường kính tuabin
-Đường kính ngoài trục tuabin
dv =(1214)(cm) chọn dv=12=12=100.859( cm)
dv >100cm chọn đường kính trục lấy chẵn 10cm theo chiều tăng kích thước nên dv=100cm
-Đường kính trong trục tuabin
d’v==
=98.279cm
*Stator MP
-Đường kính ngoài máy phát
Da=Di +(5090cm) chọn Da=Di+50=900+50=950cm=9.5m
-Chiều cao MP
hst=la+75cm=75+75=150cm
-Đường kính MF
Dst=(1.05+0.0017n0)Di=(1.05+0.0017100)900=1098cm=10.98m
*Giá chữ thập trên
-Chiều cao
h1=(0.10.2)Di chọn h1=0.15Di=0.15.900=135cm
-Đường kính
D1=Dst=10.98m
*Đường kính giếng tuabin Dg
Để tiến hành tháo lắp tuabin mà không phải tháo dỡ stator máy phát thì đường kính tối thiểu của rotor phải thỏa mãn . Trường hợp đối với máy phát có giá chữ thập dưới phải thỏa mãn
DiDg+0.6m
Dg đường kính giếng tuabin được xác định theo điều kiện cụ thể, lấy bằng đường kính trong Db của stator tuabin. Tra bảng 5.5GTTBTL Db=6600mm=660cm
Di=900cm660+60=720cm
Vậy đường kính giếng tuabin Db=Dg=660cm
*Gía chữ thập dưới
-Chiều cao
h2=(0.250.3)Dg chọn h2=0.3Dg=0.25660=165(cm)
-Đường kính
D2=Dg+40cm =660+40=700 (cm)
- Khoảng cách
a=(0.40.5)m chọn a=0.4m
Khoảng cách trục
C=(0.81.00)m chọn C=1.00m
*Ổ trục chặn
-Chiều cao
h3=(0.150.2)Dichọn h3=0.2900=180cm
-Đường kính
D3=(0.40.5)Di chọn D3=0.5Di=0.5900=450cm
*Chóp máy phát
-Chiều cao
h0=(0.30.5) chọn h0=0.5m
-Đường kính
d0=(0.20.25)Di chọn d0=0.2 Di=0.2900=180cm
*Hố máy phát
-Đường kính
Dh=(1.41.5)Di chọn Dh=1.5Di=1.5900=1350cm
-Chiều dày máy làm mát
t=(0.350.375)m chọn t=0.35m
-Khoảng cách đi lại
b>(0.40.5)m chọn b=1.0m
3.Lựa chọn sơ đồ đấu điện và MBA
Trong nhà máy thủy điện , MBA là thiết bị làm tăng điện áp của MPĐ lên điện áp cao của đường dây tải điện . Cấp điện áp của đường dây phụ thuộc vào khoảng cách và công suất truyền tải cũng như điện áp của hệ thống nơi chúng được đấu nối . Cấp điện áp của hệ thống truyền tải là 220KV
*Chọn sơ đồ đấu điện
Chọn sơ đồ đấu điện chính và MBA phụ thuộcchủ yếu vào các nhân tố sau đây
Công suất và số lượng tổ máy
Điều kiện vận chuyển và lắp đặt
Cấp điện áp mà nhà máy liên hệ
Loại MBA có sẵn
Vậy các số liệu cần thiết cho việc chọn sơ đồ đấu điện với MNDBT=557m
Công suất lắp máy :95MW
Số lượng các tổ máy Z=2
Điện áp đầu cực MP 13.8KV
Điện áp lưới : Chọn cấp điện áp lưới là 220KV
a. Sơ đồ đấu bộ
Mỗi tổ máy đấu trực tiếp với một MBA ,MBA đấu với đường dây cao thế . Mỗi mạch có một MBA và một dao cách ly
-Ưu điểm : MBA có kích thước và khối lượng nhỏ nên chi phí lắp đặt và vận chuyển giảm
MBA làm việc độc lập , không cần kiểm tra quá tải sự cố
Sơ đồ đấu điên đơn giản
Nhược điểm : Số lượng MBAnhiều
Khi một mạch bị sự cố thì MP ở đó sẽ ngừng hoạt động
Không phát huy được khả năng quá tải của MBA
b. Sơ đồ mở rộng
Hai máy phát đấu với một MBA , MBA nối với đường dây cao thế
Ưu điểm : số lượng MBA giảm so với sơ đồ đấu bộ
Sơ đồ đơn giản
Nhược điểm : Không an toàn một MBA bị sự cố thì 2 máy phát ngừng hoạt động
Kích thước MBA lớn số lượng dao cách ly nhiều
Không phát huy được khả năng quá tải của MBA
C. Sơ đồ thanh góp kép phân đoạn
Tất cả các MPĐ được đấu vào cặp thanh góp ở cấp điện áp MP , các MBA chính cũng được đấu vào cặp thanh góp thứ 2 và đưa vào hệ thốngđiện . Tùy theo tính chất của hộ dùng điện mà thanh góp có thể là thanh góp đơn hay kép , có phân đoạn hay không phân đoạn .Ở đây đưa ra SĐ Đ ĐC thanh góp đơn không phân đoạn
Ưu điểm : An toàn , đảm bảo điều kiện làm việc bình thường trong rất nhiều trường hợp khác nhau
Phát huy được kh
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status