giải pháp hoàn thiện công tác quản lý và tổ chức nhân sự tại công ty cổ phần cấp nước nhà bè - Pdf 13

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan bài khóa luận tốt nghiệp do chính tôi thực hiện, với số
liệu thu thập của công ty. Tôi chỉ tham khảo và không sao chép bất kỳ bài khóa
luận nào dưới mọi hình thức, tôi xin cam đoan lời nói của tôi hoàn toàn đúng sự
thật.

TP.HCM, ngày 10 tháng 12 năm 2012 Dương Viên Nhân LỜI CẢM ƠN

.
, e
ạnh Thục. Xin chân t
.

.
.
2012

Dương Viên Nhân

ii

2.1.4 Cấu trúc pháp lý của doanh nghiệp 20
2.1.5 Quy trình sản xuất và phát triển dịch vụ 24
2.1.6 Nội dung sứ mệnh và các mục tiêu của doanh nghiệp 25
2.2 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY (TỪ
2009 – 2012 ) 25
2.2.1 Doanh thu bán hàng: 25
2.2.2 Lộ trình giảm thất thoát nước đến 2012 28
2.2.3 Phân khúc thị trường của sản phẩm hiện nay 29
2.3 PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY 30
2.3.1 Định hướng phát triển ngắn hạn 30
2.3.2 Định hướng phát triển dài hạn 31
2.4 PHÂN TÍCH VỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY 32
2.4.1 Chức năng và nhiệm vụ của bộ máy quản trị 32
2.4.2 Mô tả công việc của các bộ phận quản lý 35
2.5 TÌNH HÌNH NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CẤP NƯỚC NHÀ BÈ 37
2.5.1 Tình hình biến động nhân sự của công ty từ 2009 – 2012 37
2.5.2 Cơ cấu tổ chức nhân sự hiện nay tại công ty 39
2.5.3 Chính sách hoạch định nhân sự 43
2.5.4 Chính sách về tuyển dụng 44
2.5.5 Chính sách đào tạo và phát triển 50
2.5.6 Chính sách tiền lương và các khoản thu nhập khác 52
2.5.7 Chính sách phúc lợi và an toàn lao động 54
Tiểu kết chương II 56
Chương 3 : GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TỔ CHỨC , QUẢN LÝ
NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CẤP NƯỚC NHÀ BÈ
3.1 NHẬN XÉT , ĐÁNH GIÁ VỀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC LAO ĐỘNG CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN CẤP NƯỚC NHÀ BÈ 57


iv

DANH MỤC VIẾT TẮT

- BHXH : Bảo hiểm xã hội
- CBCNV : Cán bộ công nhân viên
- CTCP : Công ty cổ phần
- HĐ : Hợp đồng
- TCLĐKH: Tổ chức lao động khoa học
- P.TCHC : Phòng Tổ chức hành chính
- P.KTTC : Phòng kế toán tài chính
- P.KHVT : Phòng kế hoạch vật tư
- P.KT : Phòng Kỹ Thuật
- P.KD : Phòng kinh doanh


(Nguồn : phòng Tổ chức Hành Chính - Công ty Cổ phần cấp nước Nhà Bè )
- Bảng 2.7 Bảng quy định loại hợp đồng lao đồng 49
(Nguồn : phòng Tổ chức Hành Chính - Công ty Cổ phần cấp nước Nhà Bè )

Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: ThS. Phan Hạnh Thục

SVTH: Dương Viên Nhân 1
MSSV : 0834010109
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết:
Hiện nay nước ta đang tồn tại và phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều
thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo
định hướng xã hội chủ nghĩa. Thêm vào đó, xu hướng phát triển của nền kinh
tế ngày nay là hướng đến một nền kinh tế tri thức, một nền kinh tế mà nơi đó
các yếu tố chất xám được đóng vai trò then chốt quyết định đến sự thành bại
của mỗi cá nhân, của mỗi doanh nghiệp.
Trong nền kinh tế tri thức, yếu tố con người và quản trị con người được
xem là những yếu tố quan trọng nhất quyết định thành công của một doanh
nghiệp và để tồn tại trong thế kỷ mới này thì mỗi doanh nghiệp phải làm tốt
công tác quản trị con người
Do đó việc quản trị con người, thu hút và giữ được con người là một
vấn đề nhiệm vụ trung tâm và là quan trọng nhất. thực hiện tốt vấn đề này
đồng nghĩa với việc giải quyết được vấn đề quan trọng nhất trong lao động,
đó là thỏa mãn nhu cầu ngày càng tăng của con người.
Trên cơ sở nghiên cứu các vấn đề lý luận của môn học quản trị nguồn
nhân lực, nhận thấy được sự cấp thiết của vấn đề nên em đã chọn đề tài :
“Hoàn thiện công tác quản lý và tổ chức nhân sự tại Công ty Cổ phần Cấp

Giúp em có cái nhìn thực tế hơn về công tác quản trị nhân sự .
6. Kết cấu của khóa luận
Kết cấu của khóa luận gồm : 3 Chương
LỜI MỞ ĐẦU
Chương 1 : LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN TRỊ NHÂN SỰ
Chương 2 : THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC , QUẢN
LÝ NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CẤP
NƯỚC NHÀ BÈ
Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: ThS. Phan Hạnh Thục

SVTH: Dương Viên Nhân 3
MSSV : 0834010109
Chương 3 : GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TỔ
CHỨC , QUẢN LÝ LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY
CỔ PHẦN CẤP NƯỚC NHÀ BÈ
KẾT LUẬN
nghiệp mỗi người lao động là một thế giới riêng biệt, họ khác nhau về năng
lực quản trị, về nguyện vọng, về sở thích… vì vậy họ có nhu cầu ham muốn
khác nhau. Quản trị nhân sự phải nghiên cứu kỹ vấn đề này để đề ra các biện
pháp quản trị phù hợp nhất.
1.1.2 Khái niệm về quản trị nhân sự:
Quản trị nhân sự (hay còn gọi là quản trị nhân lực) lã lĩnh vực theo dõi,
hướng dẫn, điều chỉnh kiểm tra sự trao đổi chất (năng lượng, thần kinh, cơ
bắp) giữa con người với các yếu tố vật chất của tự nhiên (công cụ, đối tượng
lao động) trong quá trình tạo ra của cải vật chất, tinh thần để thỏa mãn nhu
cầu của con người nhằm duy trì, bảo vệ và phát triển những tiềm năng của
Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: ThS. Phan Hạnh Thục

SVTH: Dương Viên Nhân 5
MSSV : 0834010109
con người . Quản trị nhân sự bao gồm toàn bộ các biện pháp và thủ tục áp
dụng cho nhân viên của một tổ chức và giải quyết tất cả các trường hợp xẩy
ra có liên quan tới một loại công việc nào đó . Quản trị nhân sự là một nghệ
thuật chọn lựa nhân viên mới và sử dụng các nhân viên cũ sao cho năng suất
và chất lượng công việc của mỗi người đều đạt mức tối đa có thể .
Bộ phận quản trị nhân sự là bộ phận cấu thành của quản trị doanh
nghiệp. Tuy nhiên không phải bất kỳ tổ chức sản xuất - kinh doanh nào cũng
nhận thức rõ vấn đề này, nên thường hay bị động, gặp đâu làm đó, thiếu
người phải chạy theo tình hình công việc dẫn đến công việc rời rác rạc kém
hiệu quả.
Nguồn lực trong mỗi con người gồm có mặt thể lực và mặt trí lực.
+ Thể lực là sức lực con người nó phụ thuộc vào tình trạng sức khỏe
của con người, mức sống, mức thu nhập, chế độ ăn uống nghỉ ngơi
+ Trí lực là mặt tiềm năng to lớn nó bao gồm trí tuệ, năng khiếu, lòng
tin, nhân cách quan điểm sống
Vì vậy, quản trị nhân lực có chức năng kế hoạch hóa nhân lực, tuyển

trong doanh nghiệp đảm nhận. Bởi vậy bộ máy tổ chức kinh doanh của doanh
nghiệp cần phải được xây dựng trên những nguyên tắc và yêu cầu nhất định.
* Lãnh đạo điều hành
Bao gồm nhiều hoạt động nhằm thực hiện được mục tiêu của doanh
nghiệp và tạo lập sinh khí cho tổ chức qua việc tối đa hóa hiệu suất công việc.
Nó bao gồm việc ra chỉ thị, huấn luyện và duy trì kỷ luật trong toàn bộ máy,
gây ảnh hưởng và tạo hứng thú với các nhân viên cấp dưới, khuyến khích
động viên để tạo ra một bầu không khí làm việc thoải mái.
* Kiểm soát
Bao gồm việc thiết lập các tiêu chu
ẩn và lương hóa các kết quả đạt
được, tiến hành các hoạt động điều chỉnh nếu kết quả không đúng với mục
tiêu ấn định. Việc lượng hóa các thành quả đạt được bao gồm trong nó việc
đánh giá công tác quản trị, kiểm điểm chính sách và giao tiếp nhân sự, xét
duyệt các báo cáo về chi phí và về các nghiệp vụ tài chính.
Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: ThS. Phan Hạnh Thục

SVTH: Dương Viên Nhân 7
MSSV : 0834010109
Kiểm soát có vai trò rất quan trọng, bao trùm toàn bộ quá trình hoạt
động kinh doanh, được tiến hành trước, trong và sau khi thực hiện hoạt động
kinh doanh.
Các chức năng của quan trị doanh nghiệp có mối quan hệ chặt chẽ, tác
động qua lại và ảnh hưởng lẫn nhau. Trong các chức năng của quản trị doanh
nghiệp thì hai chức năng hoạch định và tổ chức là quan trọng nhất không chỉ
vì chúng quyết định đến tương lai và sự thành công trong kinh doanh của
doanh nghiệp mà còn vì hai chức năng này rất khó phát hiện ra sai sót, thời
gian phát hiện ra sai sót càng dài thì chi phí phải trả cho sự khắc phục những
sai sót ấy càng lớn.
1.1.4 Khái niệm về tổ chức lao động :

lao động và các điều kiện vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp, đảm bảo cho
quá trình sản xuất được liên tục ổn định, nhịp nhàng và kinh tế. Đối tượng của
tổ chức sản xuất là cả ba yếu tố của quá trình sản xuất, còn đối tượng của tổ
chức lao động chỉ bao gồm lao động sống - yếu tố cơ bản nhất của quá trình
sản xuất mà thôi.
Trong doanh nghiệp , tổ chức lao động là một bộ phận cấu thành không
thể tách rời của tổ chức sản xuất. Tổ chức lao động giữ vị trí quan trọng trong
tổ chức sản xuất là do vai trò quan trọng của con người trong quá trình sản
xuất quyết định. Cơ sở kỹ thuật của sản xuất dù hoàn thiện như thế nào thì
quá trình sản xuất cũng không thể tiến hành được nếu không sử dụng sức lao
động, không có sự hoạt động có mụ
c đích của con người đưa cơ sở kỹ thuật
đó vào hoạt động. Do đó, lao động có tổ chức của con người trong bất kỳ
doanh nghiệp nào cũng là điều kiện tất yếu của hoạt động sản xuất, còn tổ
chức lao động là một bộ phận cấu thành của tổ chức quá trình sản xuất. Tổ
chức lao động không chỉ cần thiết trong lĩnh vực sản xuất vật chất mà nó cũng
cần thiết trong trong các doanh nghiệp dịch vụ.
Do vậy, tổ chức lao động được hiểu là tổ chức quá trình hoạt động của
con người trong sự kết hợp giữa ba yếu tố cơ bản của quá trình lao động và
Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: ThS. Phan Hạnh Thục

SVTH: Dương Viên Nhân 9
MSSV : 0834010109
các mối quan hệ qua lại giữa những người lao động với nhau nhằm đạt được
mục đích của quá trình đó.
1.1.5 Mục đích và ý nghĩa của công tác tổ chức lao động có khoa học
* Mục đích:
Là nhằm đạt kết quả lao động cao đồng thời đảm bảo sức khoẻ, an toàn
cho người lao động phát triển toàn diện con người lao động, góp phần củng cố
các mối quan hệ xã hội giữa các người lao động .

Ngoài ra, ý nghĩa của TCLĐKH còn có tác dụng làm giảm hoặc loại trừ
hẳn nhu cầu về vốn đầu tư cơ bản, vì nó đảm bảo tăng năng suất lao động
nhờ áp dụng các phương pháp tổ chức các quá trình lao động hoàn thiện nhất.
Đồng thời, việc áp dụng các biện pháp TCLĐKH lại có tác dụng thúc
đẩy sự phát triển, hoàn thiện của kỹ thuật và công nghệ sản xuất, nâng cao
trình độ kỹ thuật hoá quá trình lao động và đó lại chính là điều kiện để tiếp
thu nâng cao năng suất lao động và hiệu quả của sản xuất. TCLĐKH không
chỉ có ý nghĩa nâng cao năng suất lao động và hiệu quả của sản xuất còn có
tác dụng giảm nhẹ lao động và an toàn lao động, đảm bảo sức khoẻ người lao
động và phát triển con người toàn diện, thu hút con người tự giác tham gia
vào lao động cũng như nâng cao trình độ văn hoá sản xuất thông qua việc áp
dụng các phương pháp lao động an toàn và ít mệt mỏi nhất, áp dụng các chế
độ làm việc nghỉ ngơi hợp lý, loại trừ những yếu tố môi trường độc hại, tạo ra
những điều kiện lao động thuận lợi ở từng bộ phận sản xuất và tại từng nơi
làm việc, bố trí người lao động thực hiện những công việc phù hợp với khả
năng và sở trường của họ.
1.2 Các triết lý về quản trị nhân sự
1.2.1 Tầm quan trọng trong công tác quản trị nhân sự:
Quản trị nhân sự giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đối với các nhà quản lý nó giúp họ đạt
được mục đích của mình thông qua người khác. Hiện nay các nhà quản trị
đang quan tâm nghiên cứu và phân tích dể thấy được rằng quản trị nhân sự là
chức năng cốt lõi và quan trọng nhất của tiến trình quản trị. Việc nghiên cứu
quản trị nhân sự là hết sức cần thiết vì:
Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: ThS. Phan Hạnh Thục

SVTH: Dương Viên Nhân 11
MSSV : 0834010109
Nền kinh tế nước ta là nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của nhà
nước, do đó đặc trưng nổi bật nhất là tính cạnh tranh. Các tổ chức nhằm khai

MSSV : 0834010109
hiệu quả làm việc của nhân viên. Như vậy sự nhận định của các nhà quản trị
có thể tác động trực tiếp đến bầu không khí tâm lý tập thể, đến hiệu quả làm
việc, hiệu quả sản xuất kinh doanh.
1.2.2.1 Thuyết nhu cầu theo thứ bậc
Vào năm 1954 Abraham H. Maslow trong tác phẩm “ Motivation and
personality” đã đề ra lý thuyết cho rằng nhu cầu của con người xuất hiện theo
thứ bậc từ thấp đến cao. Một khi nhu cầu thấp đã được thỏa mãn thì nhu cầu
cao hơn sẽ xuất hiện và hậu quả họ không cần thỏa mãn nhu cầu thấp nữa.
Nhu cầu theo thứ bậc từ thấp đến cao như sau:
- Nhu cầu sinh lý
- Nhu cầu an toàn
- Nhu cầu xã hội
- Nhu cầu về được quý trọng
- Nhu cầu tự thể hiện bản thân
Thông qua lý thuyết về Thang bậc nhu cầu được đề xướng bởi nhà tâm lý học
Abraham Maslow, mỗi người trong chúng ta có thể rút ra nhiều điều thú vị về
những nhu cầu, giá trị trong cuộc sống, tìm hiểu các khó khăn mà các nhà
quản trị gặp phải, từ đó đưa ra các phương thức cần thiết để giáo dục hiệu
quả.
1.2.2.2 Thuyết X : thuyết con người kinh tế
- Nhìn chung những người bình thường không thích làm việc và họ sẽ
tránh việc nếu có thể được.
- Vì con người không muốn làm việc nên phần lớn mọi người đều phải
bị bắt buộc làm việc, phải chịu sự kiểm tra và chỉ huy chặt chẽ trong công
việc.
- Những người bình thường đều có khuynh hướng bị chỉ huy và tránh
trách nhiệm.
* Hệ thống quản trị theo thuyết X
Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: ThS. Phan Hạnh Thục

- Phương pháp kinh tế
- Phương pháp giáo dục
Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: ThS. Phan Hạnh Thục

SVTH: Dương Viên Nhân 14
MSSV : 0834010109
1.3.1 Phương pháp tổ chức hành chánh:
Cơ sở của phương pháp này là sử dụng các mối quan hệ về cá tính tổ
chức trong hệ thống quản lý và các thể lệ. Chế độ mệnh lệnh và phương pháp
hành chính. Phương pháp này tác động lên chủ thể theo 2 hướng : tác động về
mặt tổ chức và trực tiếp điều khiển hành động của đối tượng theo một hướng
nhất định (các chế độ, chính sách, mệnh lệnh,…)
Đặc điểm của phương pháp này là tác động bắt buộc, cấp trên ra lệnh
cho cấp dưới thi hanh ,do đó phương pháp này có thể mang lại hiệu quả
nhanh.
1.3.2 Phương pháp kinh tế:
Là phương pháp tác động gián tiếp đến chủ thể. Quản lý đối tượng
thông qua các lợi ích kinh tế, tạo ra một cơ sở cho đối tượng tự lựa chọn
phương pháp hoạt dộng có hiệu quả nhất, sáng tạo nhất không cần có sự tác
động trực tiếp và thường xuyên về mặt hành chính của cấp trên.
Phương pháp quản lý kinh tế trong nhiều trường hợp được xem là
phương pháp tố nhất để nâng cao hiệu quả kinh tế.
Phương pháp kinh tế mở rộng quyền hành cho các cơ sở và cấp dưới
đồng thời cũng nâng cao trách nhiệm kinh tế của họ.Điều này giúp cấp trên
giảm được điều hành , kiểm tra, đôn đốc…
Tác động của phương pháp kinh tế luôn luôn được định hướng nhằm
thực hiện các mục tiêu, các nhiệm vụ cụ thể của từng giai đoạn. Nhưng đây
không phải là một khung nhất định do cấp trên giao xuống mà là mục tiêu
nhiệm vụ có căn cứ khoa học do các đơn vị chủ động xây dựng theo sự điều
tiết hướng dẫn của cơ quan chủ quản. Cơ quan quản lý sẽ tác động vào đối

vô cùng lớn đối với một doanh nghiệp. Quản trị nhân sự bao gồm toàn bộ các
biện pháp áp dụng cho nhân viên của một doanh nghiệp để giải quyết tất cả
các trường hợp xảy liên quan đến công việc đó. Nếu không có quản trị nhân
sự mọi việc sẽ trở nên vô tổ chức, vô kỷ luật. Đây là một công tác hết sức khó
khăn vì nó động tới những con người cụ thể có những sở thích năng lực riêng
biệt, Việc hoàn thiện công tác quản trị nhân sự trong doanh nghiệp nhằm tạo
ra được một đội ngũ người lao động nhiệt tình hăng hái, gắn bó với doanh
nghiệp.
Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: ThS. Phan Hạnh Thục

SVTH: Dương Viên Nhân 16
MSSV : 0834010109
Muốn hoàn thiện công tác quản trị nhân sự trong doanh nghiệp vai trò
của nhà quản trị là rất quan trọng. Ngoài kiến thức và sự hiểu biết chuyên
môn nhà quản trị phải là người có tư cách đạo đức tốt, công minh. Muốn công
tác quản trị nhân sự đạt kết quả tốt nhà quản trị phải biết mình, biết ta, có thái
độ công bằng nghiêm minh không để mất lòng ai.
Hoàn thiện công tác quản trị nhân sự để tạo động lực cho từng người
trong doanh nghiệp và kết hợp động lực của tất cả mọi người trong doanh
nghiệp. Để tạo động lực cho người lao động phải tiến hành những yếu tố cơ
bản tác động lên động cơ làm việc của họ: phải hợp lý hoá chỗ làm để tạo ra
năng suất lao động chung cho doanh nghiệp; phải đề cao tinh thần trách
nhiệm và ý thức tự quản cho mỗi cá nhân, mỗi nhóm công tác, mỗi người gắn
bó.với kết quả cuối cùng với công việc mà mình đã đảm nhân, phải có sự
phân công lao động rõ ràng, để mọi người biết mình làm việc dưới quyền ai
và ai là người kiểm tra kết quả công việc của mình.
Hoàn thiện công tác quản trị nhân sự là sắp đặt những người có trách
nhiệm, có trình độ chuyên môn để làm các công việc cụ thể trong chính sách
nhân sự. Là việc hình thành các quy chế làm việc, cải thiện điều kiện lao
động, tạo môi trường văn hoá hợp lý gắn bó mọi người trong doanh nghiệp
Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: ThS. Phan Hạnh Thục

SVTH: Dương Viên Nhân 18
MSSV : 0834010109
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG VỀ QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TRONG CÔNG TY
CỔ PHẦN CẤP NƯỚC NHÀ BÈ
2.1 Tổng quan về Công ty Cổ phần cấp nước Nhà Bè
2.1.1 Lịch sử hình thành :
- Công ty cấp nước có lịch sữ hình thành khá lâu dài, từ những năm
1880 dưới thới Pháp thuộc, ngành nước là một bộ phận của công ty Điện
Nước.
- Năm 1956 được chuyển giao cho chính quyền Sài Gòn với tên gọi là
Sài Gòn Thủy Cục.
- Từ tháng 4/1975 đến năm nay mang tên Công ty Cấp Nước Sài Gòn
trực thuộc Ủy Ban Nhân Dân Thành Phố.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status