Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý Sinh Viên - Pdf 13

Email: [email protected]
SDT : 01698485499
Facebook: https://www.facebook.com/canhnd.pleiku
(share free source code mi ngụn ng v ti, pttk-ht, ti liu liờn
quan ! "n.)
Mục lục
Mục lục 1
Lời nói đầu 2
Chơng 1 4
Phân Tích Yêu Cầu 4
1.1 Tính cấp thiết của đề tài 4
1.2 Mục đích và yêu cầu của đề tài 5
1.3 Khảo sát hệ thống thực tế 5
1.4 Nhợc điểm của phơng pháp thủ công 6
1.5 u điểm của phơng pháp thủ công 7
1.6 Yêu cầu đổi mới hệ thống 7
1.7 u điểm của hệ thống mới 7
1.8 Nhợc điểm của hệ thống mới 8
Chơng 2 8
Phân Tích Và Thiết Kế Hệ Thống Quản Lý Sinh Viên 8
2.1 Phân tích và thiết kế hệ thống 8
2. 2 Phân tích chức năng nghiệp vụ 10
2.3 Mô hình thực thể liên kết 20
2.4 Cơ sở dữ liệu 24
2.5 Ngôn ngữ lập trình VisualBasic 34
2.6 Thiết kế giao diện cho chơng trình 37
2.7 Thiết kế các Modul 47
Chơng 3 73
Hớng dẫn cài đặt và bảo trì 73
3.1 Cài đặt 73
3.2 Bảo trì và bảo dỡng máy tính 73

công nghệ khoa học kỹ thuật vào đời sống của con ngời ngày càng tăng và không
ngừng can thiệp vào hầu hết các công việc trong đời sống. Công nghệ thông tin là
một trong những nghành khoa học đó. Song song với sự phát triển
của công nghệ chế tạo các thiết bị máy tính thì việc các sản phẩm phần mềm ứng
dụng ra đời có tính chất quyết định đối với việc áp dụng nghành khoa học này.
Phần mềm tin học đợc ứng dụng rộng rãi trong quản lý, học tập Nó giúp
cho con ngời sử dụng có đợc những thông tin nhanh chóng và chính xác, từ đó
mà chất lợng công việc đạt hiệu quả cao.
2
Email: [email protected]
SDT : 01698485499
Facebook: https://www.facebook.com/canhnd.pleiku
(share free source code mi ngụn ng v ti, pttk-ht, ti liu liờn
quan ! "n.)
Có rất nhiều sản phẩm phần mềm ra dời với các ngôn ngữ lập trình khác nhau
nh: Assembly, C++, Visual Basic : Trong đó Visual Basic gắn liền với khái niệm
trực quan, nghĩa là khi thiết kế chơng trình bạn sẽ thấy ngay đợc kết quả sau từng
thao tác và giao diện khi chơng trình thực hiện. Visual Basic cho phép bạn chỉnh
sửa đơn giản, nhanh chóng về mặt màu sắc kích thớc, hình dáng của các đối tợng
có mặt trong các ứng dụng.
Mặc dù Windows đã xâm nhập khá rộng rãi vào nớc ta, các ứng dụng trong
môi trờng Windows đã và xuất hiện ngày càng nhiều và vô cùng phong phú, tuy
nhiên ở nớc ta ngời ta biết Windows hiện nay chủ yếu thông qua các phần mềm
ứng dụng nh Word, Excel, Access
Một trong những ứng dụng của công nghệ thông tin vào việc quản lý. Mọi
thông tin đợc thể hiện và lu trữ dới dạng dữ liệu và trơng trình trên một hệ thống
quản trị cơ sở dữ liệu, làm tăng thêm khả năng quản lý, tra cứu và tinh giản đợc
đáng kể công việc.
Với những lợi ích hiển nhiên do Công nghệ thông tin mang lại, các nhà quản
lý đã kịp thời đa những ứng dụng tin học vào phục vụ cho công tác quản lý sinh

kính trọng và biết ơn tới thầy cô giáo đã tận tình dạy dỗ, truyền đạt cho em
những kiến thức quý báu trong suốt bốn năm học tập. Đặc biệt, em xin đợc bày tỏ
lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo PGS-TS Đoàn Văn Ban.
Trong phạm vi đồ án em không thể trình bày đợc cặn kẽ về hệ thống quản lý,
Do đó em chỉ nêu lên những vấn đề mà mình đã thực hiện đợc trong việc phân
tích và thiết kế hệ thống xây dựng chơng trình. Mặc dù có nhiều cố gắng nhng đồ
án của em không thể tránh khỏi những thiếu sót kính mong các thầy cô và bạn đa
ra ý kiến để em có thể làm việc thật tốt chuyên ngành mà em chọn. Em rất mong
đợc sự góp ý của thầy cô và các bạn.
Chơng 1
Phân Tích Yêu Cầu
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin và cùng với sự
xâm nhập nhanh chóng của tin học vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội thì việc
sử dụng máy tính trong công tác quản lý đã trở thành một nhu cầu cấp bách, nó là
một trong những yếu tố không thể thiếu nhằm nâng cao chất lợng và hiệu quả
trong công tác quản lý.
4
Email: [email protected]
SDT : 01698485499
Facebook: https://www.facebook.com/canhnd.pleiku
(share free source code mi ngụn ng v ti, pttk-ht, ti liu liờn
quan ! "n.)
Trong lĩnh vực quản lý sinh viên việc điều chỉnh và bổ xung thông tin thực
hiện rất khó khăn và không rõ ràng, việc tìm kiếm thông tin mất nhiều thời gian,
độ chính xác kém.
Do đó việc Tin học hoá các hoạt động trong nhà trờng vào Quản lý sinh
viên ngày càng trở nên cần thiết. Việc ứng dụng Tin học trong công tác quản lý
giúp cho con ngời thoát khỏi lao động thủ công, nâng cao hiệu quả của công
việc, tiết kiệm đợc rất nhiều thời gian.

diện u tiên nào? tình trạng nghỉ học của sinh viên, sinh viên chuyển lớp.
1.3.2 Quản lý lớp học
Lớp học là đơn vị cơ bản để quản lý sinh viên trong trờng Đại học tuỳ theo
từng trờng mà trong lớp học chỉ có sinh viên học theo ngành khác nhau. Một lớp
học thờng bao gồm các thông tin sau : Mã lớp, tên lớp.
1.3.3 Quản lý môn học và hệ số môn học
Môn học là đơn vị học tập của từng sinh viên. Muốn cho một lớp học nào đó
học môn này, thì cần phải có thông tin về môn học này trong danh sách các môn
học của trờng.
1.3.4 Quản lý điểm của sinh viên
Quản lý điểm trong trờng Đại học thì hầu hết các trờng làm đều khá tốt
không còn tình trạng nhầm điểm hay sai điểm. Điểm trong trờng Đại học là hệ
thống điểm có rất nhiều đầu điểm với nhiều hệ số. Vì vậy việc quản lý cũng hết
sức khó khăn, đặc biệt là khâu tính điểm. Hệ thống điểm trong trờng Đại học
gồm những đầu điểm: Điểm lý thuyết lần 1, điểm thực hành lần 1, diểm lý thuyết
lần 2, điểm thực hành lần 2, điểm trung bình học kỳ, điểm trung bình năm.
1.3.5 Cách thức tìm kiếm thông tin về học sinh
Trong các trờng Đại học việc tìm kiếm còn là vấn đề mà chúng ta cần quan
tâm. Việc tìm kiếm một sinh viên gặp rất nhiều khó khăn nh: Các sinh viên khá,
giỏi, những sinh viên là cán bộ lớp
1.4 Nhợc điểm của phơng pháp thủ công
Lu giữ thông tin về sinh viên, giáo viên phức tạp phải sử dụng nhiều loại
giấy tờ, sổ sách nên rất cồng kềnh, nơi lu giữ không đợc thuận tiện, cần nhiều
nhân viên.
6
Email: [email protected]
SDT : 01698485499
Facebook: https://www.facebook.com/canhnd.pleiku
(share free source code mi ngụn ng v ti, pttk-ht, ti liu liờn
quan ! "n.)

7
Email: [email protected]
SDT : 01698485499
Facebook: https://www.facebook.com/canhnd.pleiku
(share free source code mi ngụn ng v ti, pttk-ht, ti liu liờn
quan ! "n.)
1.8 Nhợc điểm của hệ thống mới
Kinh phí để xây dựng một hệ thống quản lý thiết bị mới cho nhà trờng bao
gồm máy móc, phần mềm rất tốn kém.
Chơng 2
Phân Tích Và Thiết Kế Hệ Thống Quản Lý Sinh Viên
2.1 Phân tích và thiết kế hệ thống
Phân tích hệ thống là bớc cơ bản quan trọng trong quá trình xây dựng triển
khai một hệ thống quản lý thông tin trên máy tính. Hiệu quả của hệ thống phụ
thuộc vào kết quả phân tích ban đầu. Nếu phân tích thiết kế hệ thống tốt thì sản
phẩm là chơng trình quản lý sẽ đợc triển khai đúng mục đích, đúng đối tợng và
có hiệu quả sử dụng cao hơn. Hơn nữa, chơng trình sẽ sáng sủa hơn, dễ hiểu, dễ
bảo trì, giúp cho ta nhẹ đợc các chi phí phần mềm. Với hệ thống này, tiến hành
theo hớng phân tích từ trên xuống (phân tích Top-Down), phân rã hệ thống từ
tổng thể đến chi tiết, từng bớc phân hoá các chức năng của hệ thống thành những
chức năng nhỏ hơn và tiến tới xây dựng các môdul chơng trình nhằm xây dựng
chơng trình một cách hiệu quả.
Sau khi tiến hành khảo sát hoạt động của chơng trình Quản lý sinh viên
trong thực tế, mô hình mới đợc đa ra với các chức năng xử lý đợc phân rã thành
các chức năng nhỏ nh sau :
- Sinh viên.
- Khoa.
- Giao viên.
- Hồ sơ.
8

. Phân tích về thực thể và mối quan hệ giữa chúng.
9
Email: [email protected]
SDT : 01698485499
Facebook: https://www.facebook.com/canhnd.pleiku
(share free source code mi ngụn ng v ti, pttk-ht, ti liu liờn
quan ! "n.)
2. 2 Phân tích chức năng nghiệp vụ
Mục tiêu của quá trình này là đa ra một mô hình chính xác của các chức
năng nghiệp vụ và phân rã các chức năng này thành các chức năng nguyên tố . Sơ
đồ chức năng có đặc điểm :
* Cho ta cách nhìn tổng quát nhất về chức năng, nhiệm vụ xử lý thông
tin .
* Dễ thành lập, dễ hiểu .
Trong giai đoạn này, nếu chỉ có sơ đồ phân cấp chức năng thì cha đủ. Muốn thể
hiện đợc đầy đủ mô hình hoá công tác quản lý cả về mặt chức năng và dữ liệu, ta
cần thực hiện bớc tiếp theo trong tiến trình phân tích là xem xét chi tiết hơn về
các thông tin cần cho việc thực hiện các chức năng đã đợc nêu và những thông tin
cần cung cấp để hoàn thiện chúng. Công cụ mô hình đợc thực hiện trong trong
mục đích này là một công cụ đợc sử dụng nhiều nhất và đợc nhiều ngời biết đến
nhất đó là sơ đồ dòng dữ liệu DFD (Data Flow Diagram).
2.2.1 Biểu đồ phân cấp chức năng
2.2.1.1 Định nghĩa
Biểu đồ phân cấp chức năng (BPC) là một biểu đồ cho phép ta phân rã dần
dần các chức năng từ chức năng mức cao của hệ thống thành các chức năng chi
tiết nhỏ hơn và kết quả cuối cùng ta thu đợc một cây chức năng. Cây này chia
thành các mức, mức trên cùng gọi là mức gốc, để mô tả chức năng tổng quát của
toàn bộ hệ thống, mức hai là các mức tổng quát. Với mỗi cây chức năng ở mức
hai sẽ đợc phân rã thành các chức năng ba, quá trình tiếp tục nh vậy đến mức i
phân rã thành mức i+1. ([2])

(share free source code mi ngụn ng v ti, pttk-ht, ti liu liờn
quan ! "n.)
2.2.1.3 Sơ đồ phân cấp chức năng của hệ thống
Hình 1: Sơ đồ phân cấp chức năng
Phòng đào tạo
Khoa Giao viên Tìm kiếm
Quản

điểm
Quản

môn
học
Quản

khoá
Tìm
sinh
viên
Tìm
điểm
Quản
lý hồ

Quản
lý hồ
sơ các
khoa
ngành
Điểm

BLD giúp ta thấy đợc những gì thực tế xảy ra trong hệ thống, làm rõ những chức
năng và thông tin nào cần thiết cho quản lý. ([1,2])
Biểu đồ luồng dữ liệu đối với một hệ thống nhỏ, đơn giản thông thờng đợc
xây dựng dễ dàng, không cồng kềnh dễ xem xét. Tuy nhiên, đối với hệ thống lớn
phức tạp chẳng hạn nh các hệ thống kinh doanh thì cách tốt nhất là nên tuân theo
cac hớng dẫn đơn giản để có đợc một biểu đồ tốt :
+ Xác định các thành phần tĩnh trong hệ thống, có nghĩa là các đối tợng
chứa dữ liệu.
+ Xác định các thao tác xử lý chính mà nó sử dụng và dữ liệu sinh ra, đồng
thời xác định các dòng dữ liệu giữa chúng.
+ Mở rộng Khai triển và làm mịn dần các tiến trình của biểu đồ.
+ Chỉnh lý lại biểu đồ, từng bớc thích hợp và bảo đảm tính logic.
Một kỹ thuật đợc sử dụng khá phổ biến để phân rã biểu đồ là kỹ thuật phân
mức. Có 3 mức cơ bản đợc đề cập đến :
Mức 1: Biểu đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh (Context Data Flow
Diagram).
Mức 2 : Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh (Top Level Data Flow Diagram).
Mức 3 : Biểu đồ luồng dữ liệu mức dới đỉnh (Levelling Data Flow
Diagram).
BLD mức khung cảnh (mức 1) : Đây là mô hình hệ thống ở mức tổng quát
nhất, ta xem cả hệ thống nh một chức năng. Tại mức này hệ thống chỉ có duy
nhất một chức năng. Các tác nhân ngoài và đồng thời các luồng dữ liệu vào ra từ
tác nhân ngoài đến hệ thống đợc xác định .
13
Email: [email protected]
SDT : 01698485499
Facebook: https://www.facebook.com/canhnd.pleiku
(share free source code mi ngụn ng v ti, pttk-ht, ti liu liờn
quan ! "n.)
BLD mức đỉnh (mức 2- BLD nhiều chức năng) : Đợc phân rã từ BLD mức

quan đ! "n….)
15
Khai th¸c th«ng tin tõ kho
T¸c nh©n trong
T¸c nh©n ngoµi
Email: [email protected]
SDT : 01698485499
Facebook: https://www.facebook.com/canhnd.pleiku
(share free source code mi ngụn ng v ti, pttk-ht, ti liu liờn
quan ! "n.)
2.2.2.1 Biểu đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh
Biểu đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh đợc xây dựng nhằm mô tả công việc
chung của toàn bộ hệ thống và các tác nhân ngoài cùng các luồng thôn tin.

Hình 2: Sơ đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh
Sinh viên
Quản lý sinh
viên
Giáo viên
Giáo vụ
Đăng ký hồ sơ
Trả lại hồ sơ
Nộp học phí
Thông báo điểm
Thông báo nộp học phí
Yêu cầu báo cáo Báo cáo
Tiếp nhận
sinh viên
Thông
báo

cầu
Yêu cầu đăng

Yêu cầu thi
Đáp ứng yêu cầu
Yêu cầu chấm điểm
Chấm điểm
Sinh viên học
Yêu cầu học
Yêu cầu dạy
Giáo viên dạy
Trả lời
Yêu cầu tìm
Môn học
17
Email: [email protected]
SDT : 01698485499
Facebook: https://www.facebook.com/canhnd.pleiku
(share free source code mi ngụn ng v ti, pttk-ht, ti liu liờn
quan ! "n.)
2.2.2.3 Biểu đồ luồng dữ liệu mức dới đỉnh
2.2.2.3.1.Biểu đồ luồng dữ liệu phân rã chức năng Quản lý hồ sơ
Hình 4: Sơ đồ luồng dữ liệu phân rã chức năng Quản lý hồ sơ
Sinh viên
Quản lý hồ sơ
các khoa ngành
1.1
Hồ sơ
Yêu cầu đăng ký
Đáp ứng yêu cầu

tích
19
Email: [email protected]
SDT : 01698485499
Facebook: https://www.facebook.com/canhnd.pleiku
(share free source code mi ngụn ng v ti, pttk-ht, ti liu liờn
quan ! "n.)
2.2.2.3.3 Biểu đồ luồng dữ liệu phân rã chức năng Quản lý mô học
Chức năng Quản lý môn học đợc phân rã thành 2 chức năng con là: Quản
lý lớp học, Quản lý giáo viên.
Hình 6: Sơ đồ luồng dữ liệu phân rã chức năng Quản lý môn học
2.3 Mô hình thực thể liên kết
Mô hình thực thể liên kết là một kỹ thuật để xác định những thông tin cần
thiết cho hệ thống. Cùng với biểu đồ phân rã chức năng, nó tham gia quyết định
chất lợng và mức độ phù hợp của hệ thống. Mô hình thực thể liên kết bao gồm :
- Kiểu thực thể.
Sinh viên
Quản lý
lớp học
3.1
Quản lý
giáo viên
3.2
Môn học
Đáp ứng yêu cầu
Yêu cầu học
Giáo viên dạy
20
Email: [email protected]
SDT : 01698485499

Facebook: https://www.facebook.com/canhnd.pleiku
(share free source code mi ngụn ng v ti, pttk-ht, ti liu liờn
quan ! "n.)
2.3.2 Phát hiện kiểu liên kết, xác định mối quan hệ giữa các thực
thể
Trên thực tế có rất nhiều các liên kết giữa các thực thể nhng ta chỉ ghi nhận
các kiểu thực thể có ích cho công tác quản lý và liên kết các thực thể vừa đợc
phát hiện ở trên.([2])
Có 3 dạng liên kết nh đã biết :
+ Liên kết 1-1 : Mỗi thực thể của kiểu thực thể A chỉ liên kết với một thực
thể của kiểu thực thể B và ngợc lại.
Biểu diễn:
+ Liên kết 1-Nhiều : Mỗi thực thể của kiểu thực thể A liên kết với một
hoặc nhiều thực thể của kiểu thực thể B và ngợc lại, mỗi thực thể của kiểu thực
thể B chỉ liên kết với một thực thể của kiểu thực thể A.
Biểu diễn:
+ Liên kết Nhiều-Nhiều : Mỗi thực thể của kiểu thực thể A liên kết với
nhiều thực thể của kiểu thực thể B và ngợc lại, mỗi thực thể của kiểu thực thể B
liên kết với nhiếu thực thể của kiểu thực thể A.
Biểu diễn:
Liên kết này nên hạn chế bằng cách tách dới dạng cặp quan hệ 1- Nhiều
Biểu diễn:
22
A
B
A
B
A
B
A

Hình 7: Biểu đồ luồng dữ liệu ER
2.4 Cơ sở dữ liệu
2.4.1 Khái niệm Cơ sở dữ liệu
Cơ sở dữ liệu (CSDL) là một tập hợp có sắp xếp các thông tin, dữ liệu về
một vấn đề nào đó, nhằm giúp ngời sử dụng dễ dàng tra cứu, cập nhật. Đặc điểm
chủ yếu của CSDL, là cách tổ chức, sắp xếp thông tin. Các dữ liệu có liên quan
Hososv
#MaSinhVien
Tensinhvien
Ngaysinh
Gioitinh
Tenbo
Nghebo
Tenme
Ngheme
Makhoa
Madantoc
Matongiao
Malop
Makhoahoc
Diachi
Dienthoai
Choohiennay
Makhoa
Ngaynhaphoc
Diemdauvao1
Diemdauvao2
Diemdauvao3
Dantoc
MaDanToc

1


1


1


24
Email: [email protected]
SDT : 01698485499
Facebook: https://www.facebook.com/canhnd.pleiku
(share free source code mi ngụn ng v ti, pttk-ht, ti liu liờn
quan ! "n.)
với nhau sẽ đợc lu trong các tập tin hay trong các bảng. Nói cách khác nó là tập
hợp các dữ liệu có quan hệ với nhau. ([3])
2.4.2 Sự cần thiết của CSDL
Ngày nay, nhu cầu tích luỹ và xử lý các dữ liệu đã nảy sinh trong mọi công
việc, trong mọi hoạt của con ngời. Nhng thông tin ngày càng lớn và phức tạp,
buộc con ngời phải tổ chức, sắp xếp các thông tin sao cho khoa học, vì vậy đòi
hỏi phải sử dụng CSDL. Đặc biệt, CSDL là cốt lõi của nhiều phần mềm ứng dụng
kinh doanh. CSDL rất phổ biến trong thế giới kinh doanh vì chúng cho phép truy
cập tập trung đến các thông tin theo một cách nhất quán, hiệu quả và tơng đối dễ
dàng cho việc thiết lập và bảo trì.
2.4.3 Các bớc xây dựng một CSDL
25
Xác định đ ợc
các thực thể và
mối quan hệ


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status