bài giảng sinh thái và sinh học đất - Pdf 13


TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP
KHOA ĐỊA LÝ
Bài giảng
Sinh thái và sinh học đất
GV: Ngô Thạch Thảo LyNội dung

Chương I. HỆ SINH THÁI ĐẤT
- Hệ sinh thái
- Vai trò VSV trong hệ sinh thái
- Thành phần sinh vật trong đất
- Các vi sinh vật điển hình

Chương II. CÁC TIẾN TRÌNH TRONG HỆ SINH
THÁI ĐẤTTài liệu tham khảo
Tài liệu tham khảo
Phạm Văn Kim. Giáo trình Vi sinh vật đất. Trường Đại
học Cần Thơ.
Lê Huy Bá. Sinh thái môi trường đất. NXB ĐH Quốc gia
TP.HCM, 2000.
Lê Văn Khoa. Đất và Môi trường. Nhà xuất bản Giáo
dục. 2000.
David M.Sylvia, Jeffery J.Fuhrmann, Peter G.Hartel.
Principles and applications of soil microbiology.
Prestice Hall, Inc, 1999.

các tác động qua lại giữa các sinh vật và môi
trường sống của chúng.
Đối tượng nghiên cứu STH: tất cả các mối quan hệ
giữa sinh vật và môi trường

Ý nghĩa của nghiên cứu sinh thái học
-
Cơ sở khoa học cho việc bảo vệ và sử dụng hợp lý
nguồn tài nguyên thiên nhiên, ngăn ngừa ô nhiễm
môi trường
-
Xây dựng mối quan hệ giữa con người và thế giới
tự nhiên
Hệ sinh thái: là 1 hệ thống bao gồm các sinh vật tác
động qua lại với môi trường bằng các dòng năng
lượng tạo nên cấu trúc dinh dưỡng nhất định đa dạng
về loài và các chu trình vật chất.Quần
xã sinh
vật
VSV
Động

-
Thành phần vô sinh
-
Thành phần hữu sinh
-
Sự tương tác giữa các thành phần vô sinh và hữu sinh
-
Sự chuyển hóa của các dòng năng lượng và kèm theo là
chu trình các nguyên tố dinh dưỡng trong đấtXác bả
thực vật
Động
vật
Xác bả
động
vật
Nấm
Vi khuẩn
Xác
nấm
Xác
Vi khuẩn
Động vật
nguyên sinh
Xác động vật
nguyên sinh
Nấm
Vi khuẩn

Vai trò của vi sinh vật trong hệ sinh tháiSinh vật
đất
Động vật
đất
Thực vật
Nhóm Vi
sinh vật đất
Hình 1.3. Thành phần sinh vật đất1. Động vật đất
Trong đất có nhiều nhóm động vật sinh sống:
- Nguyên sinh động vật
- Động vật bậc cao: chuột, nhím, các loài chim làm
tổ trong đất
- Giun đất: sử dụng lá cây, rễ hoai mục…thải ra
chất thải chứa N,P,K…
- Một số loài động vật không có lợi cho đất: con mối
dùng dịch tiết gắn các hạt đất lại, tạo lớp cứng bao
xung quanh tổ, làm đất mất cấu trúc.2. Thực vật đất
- Thực vật bật thấp: tảo đơn bào, nấm, địa y…
phân hủy hợp chất hữu cơ, làm sạch môi
trường, nâng cao độ phì…
- Thực vật bậc cao: giữ đất, giữ nước, hạn chế rửa

, Acid amin

Nguồn thức ăn khoáng5. Các kiểu dinh dưỡng ở vi sinh vật
Kiểu dinh dưỡng Nguồn năng lượng
Nguồn cacbon
chủ yếu
Ví dụ
1. Quang tự dưỡng Ánh sáng
CO
2
Tảo, các vi khuẩn quang hợp
2. Quang dị dưỡng Ánh sáng Chất hữu cơ Vi khuẩn tía, vi khuẩn lục
3. Hoá tự dưỡng
Chất vô cơ (NH
4
+
, NO
2
-
,
H
2
, H
2
S, Fe
2
+

- 10000 lần khối lượng của chúng.3. Sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh
So với các sinh vật khác thì vi sinh vật có tốc độ sinh
trưởng và sinh sôi nảy nở cực kỳ lớn. Vi khuẩn Escherichia
coli trong các điều kiện thích hợp cứ khoảng 12 - 20 phút
lại phân cắt một lần.
4. Năng lực thích ứng mạnh và dễ phát sinh biến dị
Trong quá trình tiến hoá lâu dài vi sinh vật đã tạo cho
mình những cơ chế điều hoà trao đổi chất để thích ứng
được với những điều kiện sống rất bất lợi.
Vi sinh vật rất dễ phát sinh biến dị bởi vì thường là
đơn bào, đơn bội, sinh sản nhanh, số lượng nhiều, tiếp xúc
trực tiếp với môi trường sống.
Hình thức biến dị thường gặp là đột biến gen
(genemutation) và dẫn đến những thay đổi về hình thái,
cấu tạo, kiểu trao đổi chất, sản phẩm trao đổi chất, tính
kháng nguyên, tính đề kháng 5. Phân bố rộng, chủng loại nhiều

Vi sinh vật phân bố ở khắp mọi nơi trên trái đất.
Chúng có mặt trên cơ thể người, động vật, thực vật,
trong đất, trong nước, trong không khí, trên mọi đồ
dùng, vật liệu, từ biển khơi đến núi cao, từ nước ngọt,
nước ngầm cho đến nước biển

Trong đường ruột của người thường có không dưới


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status