Xác định tầm vóc thích hợp của bò địa phương trong điều kiện chăn nuôi và dinh dưỡng tại khu vực miền nùi phía bắc việt nam - Pdf 14

XÁC ĐỊNH TẦM VÓC THÍCH HỢP CỦA BÒ ĐỊA PHƯƠNG TRONG ĐIỀU KIỆN
CHĂN NUÔI VÀ DINH DƯỠNG TẠI KHU VỰC MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM
Đặng Đình Trung,
1
Andre Markemann, Lê Thị Thanh Huyền,
1
Anne Valle Zarate,
3
Boonlom Cheva-Isarakul và Vũ Chí Cương
Viện Chăn nuôi (NIAS), Việt Nam;
2
Đại học Hohenheim, Đức;
3
Đại học Chiang Mai, Thái Lan
TÓM TẮT
Tại huyện Mai Sơn và Yên Châu của tỉnh Sơn La, 41 bò vàng Việt Nam có độ tuổi là
12 tháng, được phân loại thành hai nhóm có tầm vóc to (LFS) và bé (SFS) hoàn toàn ngẫu
nhiên theo mô hình thí nghiệm 2x3 nhằm tìm ra sự khác biệt về khối lượng và khả năng tăng
khối lượng giữa hai nhóm bò đó với 3 khẩu phần ăn khác nhau. Đồng thời, xác định hiệu quả
kinh tế của từng khẩu phần trên mỗi nhóm có tầm vóc khác nhau đó. Ba khẩu phần được áp
dụng trong thí nghiệm bao gồm rơm ủ urê (UTRS), bánh dinh dưỡng (UMMB) và khẩu phần
ăn hoàn chỉnh. Kết quả cho thấy có sự tương tác đáng kể giữa tầm vóc cơ thể và khẩu phần
ăn. Tầm vóc cơ thể đóng góp 31,76% biến động của ADG trong tháng thứ nhất; 74,97%
trong tháng thứ hai và 5,7% cho toàn bộ thời gian thí nghiệm. Khẩu phần ăn đóng góp
42,46%; 16,72% và 65,33% cho biến động ADG của tháng thứ nhất, tháng thứ 2 và toàn bộ
thời gian thí nghiệm. Tương tác giữa tầm vóc và khẩu phần ăn đóng góp 19,82% biến động
của ADG. Nhóm LFS có khối lượng cơ thể lúc 12 tháng tuổi nặng hơn 28,50% so với nhóm
SFS. Khi áp dụng UMMB, nhóm SFS có hiệu quả tốt hơn, trong khi áp dụng UTRS, nhóm
LFS có hiệu quả cao hơn. Nhóm LFS cần được cung cấp lượng thức ăn nhiều hơn với chất
lượng cao hơn so với thực tế để có thể phát huy hết tiềm năng tăng khối lượng của chúng.
Từ khóa

mô hình sản xuất kết hợp trồng trọt và chăn nuôi, có đàn gia súc phù hợp với các tiêu chí
chọn gia súc thí nghiệm (tầm vóc, độ tuổi và khối lượng) và đồng tình tham gia vào thí
nghiệm.
Độ tuổi của bò bắt đầu thí nghiệm là 12 tháng tuổi. Bò thí nghiệm được phân thành 2
nhóm theo tầm vóc: tầm vóc lớn (LFS) và tầm vóc nhỏ (SFS). Bò trong cùng một nhóm được
lựa chọn đảm bảo có cùng độ tuổi và có khối lượng sống (KL) tương đương nhau. Trước khi
tiến hành thí nghiệm, bò được tẩy sạch ký sinh trùng đường ruột. Bò thí nghiệm được phân
bố ngẫu nhiên vào các lô thí nghiệm (bảng 1). Thời gian thí nghiệm kéo dài trong vòng 60
ngày, sau khi được nuôi thích nghi trong 7 ngày.
Bò thí nghiệm của cả 2 nhóm tầm vóc được cho ăn 3 khẩu phần thí nghiệm, bao gồm:
+ Khẩu phần 1: bò được nuôi nhốt tại chuồng và cho ăn khẩu phần hoàn chỉnh gồm 5
kg cỏ tự nhiên, 1 kg bột ngô + rơm ủ urê (ăn tự do, lượng thức ăn cung cấp bằng 15% lượng
thức ăn thu nhận của ngày trước đó);
+ Khẩu phần 2: chăn thả tự do ban ngày + bánh dinh dưỡng (0,5 kg /con /ngày);
+ Khẩu phần 3: chăn thả tự do + rơm ủ urê (ăn tự do, lượng thức ăn cung cấp bằng
15% lượng thức ăn thu nhận của ngày trước đó);
+ Lô đối chứng: chăn thả tự do không bổ sung gì thêm;
Khẩu phần 1 được chia ra cho ăn hai lần mỗi ngày, vào lúc 7h sáng và 5h chiều. Rơm
ủ urê (UTRS) và bánh dinh dưỡng (UMMB) chỉ được cho ăn vào buổi chiều. Thức ăn thừa
được cân và ghi chép lại trước khi cung cấp thức ăn mới. Lượng thức ăn thu nhận của UTRS
được tính toán dựa trên lượng thức ăn cung cấp và phần còn thừa. Mỗi lần cân, tất cả bò thí
nghiệm được cân khối lượng liên tục 2 ngày vào buổi sáng trước khi cho ăn, và giá trị trung
bình được sử dụng như là khối lượng sống của bò của lần cân đó. Tăng khối lượng trung
bình hàng ngày (ADG) được tính toán từ khi bắt đầu thí nghiệm, sau 30 ngày thí nghiệm và
khi kết thúc thí nghiệm.
Có tổng số 41 gia súc đã được chọn tham gia thí nghiệm. Khối lượng cơ thể 12 tháng
tuổi của 41 bò và ADG của 20 bò (12 con tầm vóc nhỏ và 8 con tầm vóc lớn) được sử dụng
để đánh giá sự khác nhau về khối lượng sống và khả năng tăng khối lượng của 2 nhóm bò có
tầm vóc khác nhau.
2.1. Các phương pháp xử lý phụ phẩm nông nghiệp sử dụng trong thí nghiệm

ij
là ảnh hưởng của tương tác
giữa tầm vóc và khẩu phần và ε
ijk
là sai số ngẫu nhiên.
3. Kết quả
3.1. Khối lượng sống và khả năng tăng khối lượng của hai nhóm bò vàng có tầm vóc
khác nhau
Khối lượng (KL) của nhóm bò SFS và bò LFS được cân khi bắt đầu thí nghiệm. Kết
quả cho thấy rằng bò LFS nặng hơn 28,5% so với bò SFS trong cùng độ tuổi (P<
0,01). Khối
lượng trung bình của bò LFS là 141,2 kg so với bò SFS là 109,9 kg. Điều này phù hợp với
kết luận từ Vargas (2000) khối lượng cai sữa của bê từ những con bò SFS thấp hơn so với
những con bê sinh ra từ con bò trung bình và bò LFS.
Bảng 1. Khối lượng bắt đầu thí nghiệm của 2 nhóm bò có tầm vóc khác nhau
Bò SFS Bò LFS
n Mean SD n Mean SD
Khối lượng bắt đầu thí nghiệm (kg) 24 109,9
a
12,9 17 141,2
b
6,4
Giá trị Mean trong cùng dòng có chữ cái giống nhau thì khác nhau không có ý nghĩa thống
kê với p≤0,05.

Bò có tầm vóc nhỏ Bò có tầm vóc lớn Kết quả cho thấy bò LFS có ADG cao hơn so với bò SFS. Trong tháng đầu tiên, ADG
của bò SFS thấp hơn so với bò LFS (P<

của tháng thứ 3. Giá trị Mean trong cùng dòng có chữ cái giống nhau thì khác nhau không
có ý nghĩa thống kê với p≤0,05
3.2. Sử dụng phụ phẩm nông nghiệp cho 2 nhóm bò có tầm vóc khác nhau
Khối lượng bắt đầu thí nghiệm của các bò trong cùng nhóm tầm vóc là tương đương
nhau. Khối lượng của bò SFS thấp hơn so với bò LFS ở tất cả các nhóm khẩu phần (P<0,05).
Thực tế có thể dễ dàng nhận ra được sự khác biệt về tầm vóc và cấu trúc cơ thể của 2 nhóm
bò. Bò
LFS
có cơ
thể lớn
hơn,
tròn
mình
và dài
thân.
Khối lượng bắt đầu của bò thí nghiệm được thể hiện chi tiết trong bảng 3.
Bảng 3. Khối lượng bắt đầu của bò thí nghiệm
Khẩu phần 1 Khẩu phần 2 Khẩu phần 3 Đối chứng

Bò n

Mean SD n Mean SD n Mean SD n mean SD

Kg Kg kg kg Kg kg kg Kg
SFS*** 4

108,0
a
16,7 4 107,3
a

phần ăn hoàn chỉnh và UMMB có ADG cao hơn so với bò sử dụng UTRS và nhóm đối
chứng (P<0,01). ADG của bò SFS được trình bày chi tiết ở bảng 4.
Bảng 4. ADG của bò SFS trong tứng khẩu phần ăn khác nhau
Khẩu phần 1 Khẩu phần 2 Khẩu phần 3 Đối chứng
n

Mean

SD n

mean SD n

Mean SD n

Mean SD g/ngày

g/ngàyg/ngày

g/ngàyg/ngày

g/ngày

121,7
a

48,3 4

105,0
a
31,1 4

34,2
b
12,6 12

12,5
b
15,3
ADG3

4

256,7
a

14,0 4

214,2
a
32,6 4

148,8


Mean

SD g/ngày

g/ngày

g/ngày

g/ngày

g/ngày

g/ngàyg/ngà
y
g/ngày
ADG
1

-
- 4 368,3
b
80,8 4


-
- 4 128,3
b
52,2 4

121,7
b
32,1 8

-8,3
c
38,2
Giá trị Mean trong cùng dòng có chữ cái giống nhau thì khác nhau không có ý nghĩa thống
kê với p≤0,05

Trong thí nghiệm với cả hai nhóm bò có tầm vóc khác nhau, kết quả đều cho thấy tốc
độ tăng khối lượng của nhóm đối chứng là thấp hơn so với các nhóm khác. Điều này cho
thấy chất lượng và số lượng thức ăn thu nhận của nhóm đối chứng không đủ để đáp ứng nhu
cầu của gia súc. Bò LFS cần mức dinh dưỡng cao hơn cho nhu cầu duy trì và sản xuất. Trong
mùa khô (mùa đông), chúng không thể tìm đủ thức ăn. Đây là một trong nhũng nguyên nhân
thất bại của chương trình Sind hóa đàn bò tại địa phương. Thực tế cho thấy, ADG của bò
LFS trong tháng thứ hai giảm và đạt giá trị âm (-). Nguyên nhân là do thiếu thức ăn và tiêu
tốn nhiều năng lượng hơn để duy trì thân nhiệt. Giảm tốc độ tăng khối lượng cũng xảy ra ở
nhóm bò có tầm vóc nhỏ, tuy nhiên bò SFS vẫn tăng khối lượng, mặc dù chậm hơn so với
tháng trước. Đó là bởi vì tầm vóc nhỏ hơn là lợi thế của chúng để vượt qua điều kiện thời tiết
khắc nghiệt và tình trạng thiếu dinh dưỡng. Vì vậy, với nguồn thức ăn cho bò có chất lượng
thấp và số lượng hạn chế, bò SFS có khả năng phát triển tốt hơn. Điều này chứng minh cho
kết luận của Buttram và Willham (1989) rằng sự tương thích giữa tầm vóc cơ thể của gia súc
với nguồn thức ăn đóng một vai trò quan trọng trong việc thiết lập một hệ thống chăn nuôi bò
thịt có hiệu quả cao.

động tưởng ứng là 42,46%, 16,72% và 65,33% cho tháng thứ nhất, tháng thứ 2 và trong toàn
bộ thời gian thí nghiệm. Ảnh hưởng của tương tác tầm vóc và khẩu phần đóng góp trung
bình 19,82%.
Bảng 6. Ảnh hưởng của tầm vóc cơ thể và khẩu phần ăn đến ADG
ADG1 ADG2 ADG3
Ảnh hưởng của tầm vóc (%) 31,76 74,97 5,70
Ảnh hưởng của khẩu phần (%) 42,46 16,72 65,33
Ảnh hưởng của tương tác tầm vóc và khẩu phần (%) 13,60 2,74 19,82
Ảnh hưởng của sai số ngẫu nhiên (%) 12,18 5,57 9,15

Kết quả cho thấy cải thiện chất lượng khẩu phần ăn có ảnh hưởng lớn đối với khả
năng TKL của gia súc. Như vậy, cải thiện nguồn thức ăn cho gia súc về chất lượng và số
lượng có khả năng nâng cao tốc độ tăng khối lượng của bò tại địa phương. Tầm vóc cũng có
ảnh hưởng lớn tới ADG của bò. Sử dụng bò có tầm vóc lớn sẽ cho khả năng TKL cao hơn so
với bò địa phương. Tuy nhiên, tầm vóc của bò chịu ảnh hưởng rất lớn bởi điều kiện thời tiết.
Trong tháng thứ 2 của thí nghiệm, sự thay đổi thời tiết đã dẫn tới sự biến động lớn về ADG
của bò. Thực tế cho thấy bò có tầm vóc lớn gặp nhiều khó khăn hơn để thích ứng với điều
kiện khắc nghiệt.
Kết quả phân tích cho thấy sự tương tác có ý nghĩa thống kê giữa tầm vóc cơ thể và
khẩu phần ăn của bò. Như vậy, để đạt được hiệu quả cao trong chăn nuôi bò thịt, ngoài cải
thiện dinh dưỡng và tầm vóc gia súc cũng cần quan tâm tới tương tác giữa tầm vóc và khẩu
phần ăn của gia súc. Chỉ khi lựa chọn được bò có tầm vóc thích hợp với điều kiện chăn nuôi
và dinh dưỡng tại địa phương thì mới có thể phát huy hết tiềm năng năng suất của gia súc.
4. Kết luận
Nghiên cứu cho thấy rằng cần lựa chọn bò có tầm vóc phù hợp với điều kiện chăn
nuôi và dinh dưỡng tại địa phương để đạt được hiệu quả cao trong chăn nuôi bò thịt. Việc
chọn đúng bò có tầm vóc thích hợp với điều kiên dinh dưỡng và quản lí có vai trò quan trọng
để thu được hiệu quả kinh tế cao. Nhóm bò LFS có KL cao hơn, tốc độ TKL cao hơn so với
các bò SFS ở cùng độ tuổi và chúng cần được cung cấp nguồn thức ăn có chất lượng cao hơn
và số lượng đầy đủ hơn để phát huy hết tiềm năng di truyền về KL. Trong điều kiện của địa

fed with straw. Revue Méd. Vét., 156 (4): 217-220
10. Vu, D.D., Nguyen, V.T., Nguyen, N.T. and Ha, T.K.L., 2006. Development and use of
urea-molasses multi-nutrient block (UMMB) and medicated UMMB (MUMB) for
ruminants in Vietnam. In: International Atomic Energy Agency (IAEA) (Ed.), Improving
Animal Productivity by Supplementary Feeding of Multinutrient Blocks, Controlling
Internal Parasites and Enhancing Utilization of Alternate Feed Resources. IAEA-
TECDOC 1495, pp 141-152.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status