Nghiên cứu khoa học " THỬ NGHIỆM MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA TÁI SINH RỪNG TỰ NHIÊN " potx - Pdf 14


Nghiên cứu khoa học

HỬ NGHIỆM MỘT SỐ PHƯƠNG
PHÁP ĐIỀU TRA TÁI SINH RỪNG TỰ
NHIÊN
THỬ NGHIỆM MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA TÁI SINH
RỪNG TỰ NHIÊN

Đỗ Thị Ngọc Lệ

Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam
TÓM TẮT
Bài báo trình bày kết quả thử nghiệm một số phương pháp điều tra tái sinh rừng tự nhiên trên
cơ sở phân tích số liệu thu thập từ 6 ô tiêu chuẩn theo 6 phương pháp điều tra khác nhau. Kết quả
nghiên cứu cho thấy, các phương pháp điều tra tái sinh khác nhau sẽ thu được những số liệu biểu thị

+ Phương pháp I (PP I): Chia ÔTC thành 40 phần bằng nhau, mỗi phần gọi là 1 ÔDB có diện
tích là 5x5m = 25m
2
. Tiến hành điều tra toàn bộ cây tái sinh trong 40 ô dạng bản này. Kết quả điều tra
được sử dụng làm đối chứng để đánh giá các phương pháp điều tra khác nhau.
+ Phương pháp II (PP II): Bố trí 28 ÔDB, diện tích mỗi ô là 4m
2
(2x2m), các ÔDB được bố trí
trên giao điểm của các tuyến song song cách đều nhau 5m.
+ Phương pháp III (PP III): Bố trí 12 ÔDB, mỗi ô có diện tích 9m
2
(3x3m), các ÔDB cũng được
bố trí tại giao điểm của các tuyến song song với các cạnh ÔTC.
+ Phương pháp IV (PP IV): Bố trí 6 ÔDB, mỗi ô có diện tích 16m
2
(4x4m), các ÔDB cũng được
bố trí tại giao điểm của các tuyến song song với các cạnh ÔTC.
+ Phương pháp V (PP V): Bố trí 5 ÔDB, mỗi ô có diện tích 25m
2
(5x5m), các ÔDB được bố trí 4
ô ở 4 góc và 1 ô ở tâm ÔTC.
+ Phương pháp VI (PP VI): Bố trí 2 dải song song dọc theo chiều dài ÔTC, mỗi dải có bề rộng
là 1,2m (diện tích mỗi dải là 40x1,2 = 48m
2
), dải được bố trí cách cạnh dài ÔTC 5m.
Số ÔDB, diện tích và tỷ lệ diện tích điều tra tương ứng với các phương pháp được thống kê ở
bảng 1

(01)
Trong đó: N
i
/ha: là mật độ của loài i/ha
S
0
: là tổng diện tích các ÔDB (m
2
)
N
i
: là số lượng cá thể loài thứ i
Dựa vào mật độ của từng loài để tính mật độ cây tái sinh cho cả ha (N/ha = Ni/ha)
+ Chất lượng cây tái sinh được đánh giá theo 3 cấp (Tốt, trung bình, xấu).
+ Nguồn gốc cây tái sinh được tính theo công thức:
100% 
N
N
N
i
(02)
Trong đó: N% là tỉ lệ % số cây nguồn gốc hạt hoặc chồi.
N
i
là tổng số cây có nguồn gốc hạt hoặc chồi.
N là tổng số cây tái sinh.
+ Tổ thành cây tái sinh được xác định theo tỷ lệ giữa số lượng của một loài có mặt trong các
ÔDB so với tổng số cây của loài trong các ÔDB. Tổ thành của từng loài cây tái sinh được tính theo
công thức:
10

2
là phương sai

X
là số cây quan sát trên ô
Nếu phân bố cây trên các ô tuân theo luật Poisson thì tỷ số trên bằng 1 (vì theo lý thuyết phân
bố Poisson có kỳ vọng bằng phương sai) và người ta cũng chứng minh được rằng:
W
S
1-W
T

1
2


n
S
w
hoặc
2
)1(
2


n
n
S
w
(05)

Tương tự, kiểm tra sai số mật độ cây tái sinh triển vọng. Kết quả cho thấy, sai số lớn nhất ở
phương pháp II (trung bình 24,5%) và thấp nhất ở phương pháp VI (trung bình 12,4%). Như vậy, có
thể kết luận phương pháp VI ( điều tra số cây tái sinh triển vọng theo 2 dải, với diện tích mỗi dải là
48m
2
) cho độ chính xác cao nhất còn phương pháp II điều tra tái sinh theo 28 ô dạng bản với diện tích
mỗi ô là 4m
2
có độ chính xác thấp nhất.

28,06

24,52

15,82

15,85

11,00

20,74

11,40


5,49
4240
8,72
2480
3730
1900
4643
24,48
2500
31,58
4444
19,14
2130
12,09
4063
8,93
2292
20,61
4600
23,32
1840
3760
1600
5625
49,60
1875
17,19
3519
6,41
1481

1,02
12685
17,56
2963
8,14
8750
18,91
1875
31,57
12080
11,96
2880
5380
2100
5893
9,54
2411
14,80
7685
42,84
2778
32,28
5000
7,06
1771
15,67
5920
10,04
2800
4350

8400
4,22
3440
7440
2710
11339
52,41
4732
74,62
9537
28,19
3056
12,75
8854
19,01
3333
23,00
6560
11,83
3280
N/ha
Ntv/ha
N/ha
Sai số (%)
Ntv/ha
Sai số (%)
N/ha
Sai số (%)
Ntv/ha
Sai số (%)

41,83

25,76

57,68

15,53

61,13

23,09

33,52

16,20

46,61

19,06
Ô4
580

1640

893

53,94


25,72

1354

17.43

Ô3
420

1950

357

14,97

2857

46,52

93
77,95

2593

32,95

208

50,40

2054

36,00

741

89,93

1389

8,02

313

19,87

1979

31,07

400

2,56

1440

4,64

104



938

31,57

320

39,13

1520

10,95

208

9,42

833

39.17

Ô3
690

2490

714

3,52


69,81

2292

7.97

Ô2
280

2460

536

91,33

2232

9,26

556

98,41

2407

2,14

0
100,00


1964

14,20

648

70,57

2130

23,82

313

17,76

1458

15,21

480

26,32

2320

34,88

208


17,19

560

64,71

1920

20,00

0
100,00

1979

23.70

Ô2
570

2500

446

21,68

2768

10,71


8.33

Trạng thái
Ic
Ô1
400

2310

714

78,57

4018

73,93

556

38,89

2500

8,23

729

82,29

2604

Nc/ha
Sai số (%)
Nh/ha
Sai số (%)
Nc/ha
Sai số (%)
Nh/ha
Sai số (%)
Nc/ha
Sai số (%)
Nh/ha
Sai số (%)
Toàn diện
28 ô –
4 m
2
12 ô –
9 m
2
6 ô –
16 m
2
5 ô –
25 m
2
2 dải –
48 m
2
BẢNG 3. NGUỒN GỐC CÂY TÁI SINH THEO CÁC PHƯƠNG PHÁP KHÁC NHAU
Phương pháp

B

3 Cụm Ngẫu nhiên Ngẫu nhiên Ngẫu nhiên Ngẫu nhiên Ngẫu nhiên
1 Ngẫu nhiên Ngẫu nhiên Ngẫu nhiên Ngẫu nhiên Ngẫu nhiên Ngẫu nhiên
2 Cách đều Ngẫu nhiên Ngẫu nhiên Ngẫu nhiên Ngẫu nhiên Ngẫu nhiên
3 Cách đều Ngẫu nhiên Ngẫu nhiên Ngẫu nhiên Ngẫu nhiên Ngẫu nhiên
III
A1

4 Ngẫu nhiên Ngẫu nhiên Ngẫu nhiên Ngẫu nhiên Ngẫu nhiên Ngẫu nhiên
Số trường hợp trùng 4/10 3/10 3/10 4/10 3/10
Số trường hợp khác 6/10 7/10 7/10 6/10 7/10

Kết quả tính toán cho thấy việc xác định phân bố cây tái sinh trên mặt đất theo phương pháp
điều tra tái sinh 5 ÔDB và 28 ÔDB cho kết quả chính xác nhất so với phương pháp điều tra toàn diện.
Thông thường phương pháp điều tra 5 ÔDB được sử dụng vì dễ xác định ngoài thực địa, nhanh và
cho kết quả đạt độ tin cậy. Phân bố được xác định tiệm cận với phân bố ngẫu nhiên. Điều này cho
thấy phân bố cây tái sinh tương đối ổn định, góp phần hình thành tầng rừng chính trong tương lai.

Số loài 35 21 21 18 27 20
Số loài tham gia CTTT 13 8 9 8 10 8
2-II
B

Số loài không trùng 2 2 2 1 3
Số loài 38 21 18 19 25 19
Số loài tham gia CTTT 13 10 9 9 8 9
3-II
B

Số loài không trùng 3 1 2 1 3
Số loài 26 15 13 9 14 13
Số loài tham gia CTTT 11 7 7 5 8 7
1-III
A1

Số loài không trùng 0 0 1 1 1
Số loài 32 16 17 15 20 15
Số loài tham gia CTTT 11 8 8 7 7 8
2-III
A1

Số loài không trùng 0 1 1 0 1
Số loài 22 16 16 13 20 13
Số loài tham gia CTTT 10 9 7 6 7 6
3-III


Từ các kết quả phân tích ở trên, căn cứ vào một số chỉ tiêu như: mật độ, nguồn gốc, tổ thành tái sinh
và phân bố cây tái sinh trên mặt đất đã lựa chọn được phương pháp điều tra trên 5 ÔDB với diện tích
mỗi ô là 25m
2
(5x5m) và phương pháp điều tra theo dải với diện tích mỗi dải là 48m
2
để điều tra tái sinh vì
hai phương pháp này có ưu điểm dễ thao tác ngoài thực địa và cho kết quả tương đối chính xác. Tuy
nhiên, có thể thử nghiệm thêm hai phương pháp là điều tra 12 ÔDB với diện tích mỗi ô là 9m
2
(3x3m) hoặc
điều tra 6 ÔDB với diện tích mỗi ô là 16 m
2
.

KẾT LUẬN
Nếu chỉ dựa vào từng chỉ tiêu biểu thị tái sinh thì có nhiều phương pháp điều tra được lựa chọn. Tuy
nhiên, trên cùng một đối tượng không thể áp dụng cùng một lúc nhiều phương pháp điều tra khác
nhau mà phải tìm ra một phương pháp điều tra phù hợp nhất. Do đó bài báo đã căn cứ vào sai số
giữa các chỉ tiêu biểu thị tái sinh như: mật độ, nguồn gốc, tổ thành và phân bố cây tái sinh trên mặt
đất để lựa chọn phương pháp điều tra tái sinh ở rừng tự nhiên. Kết quả đã lựa chọn được hai phương
pháp là phương pháp điều tra 5 ÔDB và phương pháp điều tra theo dải để điều tra tái sinh

TÀI LIỆU THAM KHẢO
Vũ Tiến Hinh, 2005. Nghiên cứu các giải pháp phục hồi rừng bằng khoanh nuôi ở một số tỉnh trung
du, miền núi phía Bắc Việt Nam, Báo cáo tổng kết đề tài, ĐHLN, Hà Nội.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status