báo cáo nghiên cứu khoa học ''''đề tài gia đình trong văn học việt nam sau 1975'''' - Pdf 15

Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 2b-2007

59
đề tàI gia đình trong văn học việt nam sau 1975

Nguyễn Công Thanh
(a)
Tóm tắt. Từ việc phân tích một số tác phẩm văn học tiêu biểu viết về đề tài gia
đình trong văn học Việt Nam sau 1975, bài báo góp phần khẳng định đề tài gia đình
là một trong những đề tài lớn đang đợc các nhà văn quan tâm khai thác và gặt hái
nhiều thành công.

1. Đề tài gia đình là một đề tài lớn
trong văn học Việt Nam hiện đại. Từ
những năm ba mơi của thế kỷ XX, các
nhà văn Tự lực văn đoàn đã khai thác
rất thành công đề tài này. Những tác
phẩm hay nhất, có nhiều đóng góp
nhất cho nền văn học nớc nhà của Tự
lực văn đoàn là những tác phẩm đấu
tranh giải phóng cá nhân, đấu tranh
cho tự do hôn nhân, cho quyền sống
của ngời phụ nữ chống lại sự ràng
buộc khắt khe của lễ giáo phong kiến
trong đại gia đình phong kiến.

chủ nghĩa anh hùng cách mạng nhng
độc giả đột nhiên lạnh nhạt, thờ ơ với
văn học. Ngời đọc mới hôm qua còn
mặn mà thế bỗng dng bây giờ quay
lng lại với anh. Họ không thèm đọc
anh nữa. Sách anh viết ra, hăm hở dày
cộp nằm mốc trên quầy. Ngời ta bỏ
anh. Ngời ta đi đọc sách Tây và đọc
Nguyễn Du [12, tr. 9].
Đến thập kỷ 80, đặc biệt sau Đại
hội Đảng lần thứ VI (1986), không khí
đổi mới - dân chủ tác động mạnh mẽ
đến đời sống văn học nghệ thuật. Văn
nghệ sĩ đợc cởi trói tự do sáng tác.
Họ có nhiều trăn trở về trách nhiệm của
ngời cầm bút trong sự nghiệp đổi mới
nền văn học nớc nhà. Khuynh hớng
sử thi, cảm hứng lãng mạn trong văn
học 1945-1975 đợc thay thế bằng cảm
hứng đạo đức - thế sự. Con ngời "sử
thi trong văn học trớc 1975 đợc thay
thế bằng con ngời "nếm trải. Vấn đề
.Nhận bài ngày 21/11/2006. Sửa chữa xong 23/4/2007.


truyện ngắn mà còn xuất hiện trong cả
trong tản văn (Chẳng hạn: Tập tản văn
Nhân chuyện chị Thỏ Bông của Thảo
Hảo, đã mợn hình tợng chị Thỏ Bông
để nói chuyện gia đình Việt Nam hiện
đại). Văn học thời kỳ này xuất hiện với
mật độ dày đặc tác phẩm viết về đề tài
gia đình hoặc có liên quan đến vấn đề
gia đình nh Mùa lá rụng trong vờn,
Côi cút giữa cảnh đời, Trung du, chiều
ma buồn, Trái chín mùa thu, Mẹ già,
Mẹ và con, Mất điện, Kiểm, chú bé, con
ngời, Một chốn nơng thân, Heo may
gió lộng, Bồ nông ở biển, Trăng soi sân
nhỏ, Anh thợ chữa khoá, Chọn chồng,
Anh cả tôi, ngời sung sớng, Nợ đời,
Suối mơ, Gái có con, Phép lạ thờng
ngày, Đất mầu, Nhan sắc đàn bà, Cỏ
dại (Ma Văn Kháng), Cha và con và ,
Một cõi nhân gian bé tí (Nguyễn Khải),
Thời xa vắng, Hai nhà, Sóng ở đáy sông
(Lê Lựu), Bến không chồng (Dơng
Hớng), Nỗi buồn chiến tranh (Bảo
Ninh), Mảnh đất lắm ngời nhiều ma
(Nguyễn Khắc Trờng), Tớng về hu,
Không có vua, Tâm hồn mẹ (Nguyễn
Huy Thiệp) Phố, Ăn mày dĩ vãng (Chu
Lai), Tiễn biệt những ngày buồn (Trung
Trung Đỉnh), Một nửa cuộc đời, Mi-nu
xinh đẹp, Nớc mắt đàn ông, Hậu thiên

sau 1975 lại có xu hớng nghiêng về thể
hiện vai trò của văn học đối với cá nhân
- gia đình.
Một trong những vấn đề đợc khá
nhiều nhà văn quan tâm là gia đình
Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 2b-2007

61
Việt Nam trớc thách thức của nền
kinh tế thị trờng. Liệu quan niệm
một túp lều tranh hai trái tim vàng
một thời đợc coi là lý tởng có còn
đứng vững trớc lối sống thực dụng,
chạy theo đồng tiền, coi trọng vật chất
đang từng ngày, từng giờ luồn lách
khắp hang cùng ngõ hẽm của xã hội
Việt Nam?
Trong Tiễn biệt những ngày buồn
vợ chồng Xoay - Sơng nhiều năm chỉ
sống bằng một sổ gạo, một suất lơng
thế mà êm ấm. Nhng khi Sơng tìm
đợc việc làm tốt, thu nhập cao, đời
sống vật chất ngày một cải thiện thì gia
đình họ tan vỡ. Sơng thay đổi từ cách
ăn mặc, nói năng, cử chỉ và cuối cùng từ
giã căn phòng tập thể, tiễn biệt ngời
chồng thừa tình yêu, nhân hậu nhng

ngời Thảo. Tác giả mợn lời nhân vật
trong truyện cho rằng Thảo sa ngã vì
nín nhịn bên đó để về bên này chị hụt
hơi và chị giữ gìn đợc thể xác nhng
linh hồn chị đã bị nhiễm độc rồi. Nhà
văn không những nhiều lần nhấn mạnh
hành vi bạo liệt của tay Việt kiều luôn
là nỗi ám ảnh trong con ngời Thảo mà
còn trực tiếp bộc lộ quan niệm của
mình: Thế gian điên đảo đang tràn lan
những căn bệnh thời vi tính, những căn
bệnh vô thức của thế kỷ bùng nổ tình
dục. Ngời bị hiếp dâm ám ảnh đứa
hiếp mình, kẻ bị bắt cóc đâm ra phải
lòng kẻ bắt cóc nó .
Quan niệm trên, mang nặng tính
chủ quan, thiếu sức thuyết phục. Nếu
phân tích thấu đáo khó chấp nhận.
Theo chúng tôi, gia đình họ tan vỡ
không chỉ vì Thảo bị nhiễm độc bởi lối
sống Âu hoá mà một phần do Nam
không bắt kịp với cuộc sống mới thời mở
cửa và do họ cha thật sự hiểu nhau
trớc khi lấy nhau. Thảo đến với Nam
chủ yếu vì tò mò, vì tự ái. Sau khi lấy
nhau, mọi tâm lực của họ dồn vào việc
kiếm ăn từng bữa toát mồ hồi của thời
kỳ đất nớc cực kỳ khó khăn sau chiến
tranh. Ba năm sang châu Âu, tiếp xúc
với cuộc sống phơng Tây, tầm mắt

sâu trong con ngời họ. Ngợc lại, nhân
vật nữ thờng là những trí thức thành
thị xinh đẹp, sành điệu và lõi đời. Do
đó, các chàng trí thức tỉnh lẻ ngu ngơ bị
các cô gái lọc lõi dắt mũi, dẫn dụ vào
những cạm bẫy ái tình khi họ đang cần
một ngời chồng cho chính danh cái bào
thai đang lớn dần trong bụng. Sài trong
Thời xa vắng; Tâm, ông Địa trong Hai
nhà là những nạn nhân chuyên làm
nhiệm vụ tráng men cho loại đàn bà
đó.
Dới góc độ hôn nhân - gia đình,
trong Thời xa vắng, vấn đề tình yêu và
hạnh phúc gia đình luôn là nỗi trăn trở,
day dứt khôn nguôi. Sài hai lần lấy vợ
đều rơi vào bi kịch. Cuộc đời Giang
Minh Sài là một chuỗi ngày đắng cay,
chua xót. Sau bao lần đổ vỡ đớn đau
anh đã ngậm ngùi tự đánh giá về cuộc
đời mình: Nửa đời ngời phải yêu cái
ngời khác yêu, nửa còn lại đi yêu cái
mình không có.
Lê Lựu đã đa ra cách biện giải
tơng đối hợp lý về bi kịch của cuộc đời
Sài. Sài vừa là nạn nhân của hoàn cảnh
nhng đồng thời anh cũng là thủ phạm
gây nên bi kịch cuộc đời mình. Anh phải
im lặng chịu đựng theo ý mọi ngời, để
đợc coi là ngời tốt, gơng mẫu, nhng

vụ vợ con nhng lại bị vợ coi thờng.
Thỉnh thoảng mới đợc ban thởng,
dù chỉ là cơm thừa canh cặn nh kiểu
bố thí cho kẻ ăn mày mà háo hức nh
một đứa trẻ đợc mẹ cho quà. Gia đình
họ chỉ là sự gá buộc, chỉ chính danh
trên giấy tờ còn thực chất trong nhà là
quan hệ chủ - tớ.
Các nhân vật nữ trong Thời xa
vắng, Hai nhà là những con ngời hai
mặt. Bề ngoài là những ngời duyên
dáng, lịch thiệp, tế nhị, mẫu mực, hết
lòng yêu chồng, thơng con. Bên trong
lại chứa đựng bản chất ích kỷ, giả dối,
lăng loàn. Tuy nhiên, có những khái
quát về tính lăng loàn, dâm đãng của
phụ nữ ít nhiều gây phản cảm cho
ngời đọc, nhất là độc giả nữ. Chẳng
hạn: Tâm nhận ra một điều đơn giản
Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 2b-2007

63
nhng mang tính qui luật là: Khi ngời
đàn bà gặp ai dù quen thân hay xa lạ
mà mở mồm ra là bêu riếu, than vãn về
sự xấu xa, lỗi lầm và những thói h tật
xấu của chồng thì một trăm ngời nh

khao hạnh phúc nhng tìm đâu ra
ngời đàn ông cho riêng mình. Họ hoặc
phải chịu cảnh chết dần theo năm
tháng hoặc phải lấy anh què anh thọt
hay làm lẽ một ông lão nào đang khát
con trai.
Đọc Bến không chồng, chúng ta
không cầm đợc nớc mắt về nỗi đau
của con ngời, về thân phận của ngời
phụ nữ. Hạnh là một thiếu nữ đáng
yêu, đáng quý vô ngần. Hạnh dám
chống lại lời nguyền để yêu thơng
Nghĩa. Hạnh đã hy sinh tuổi xuân chờ
chồng, nuôi mẹ. Nhng Hạnh cũng sẵn
sàng rời xa chồng để anh đợc hạnh
phúc và mẹ anh có con nối dõi. Hạnh
dám làm tất cả để khẳng định mình là
ngời phụ nữ có đủ khả năng làm vợ,
làm mẹ. Hạnh là một cô gái nhân hậu,
đoan trang nhng cũng rất cơng
quyết, táo bạo. Chính nhờ Hạnh mà tộc
họ Nguyễn bỏ đợc lời nguyền xa. Nhờ
có Hạnh mà cuộc đời Nghĩa thêm đẹp,
thêm cao cả. Chính có Hạnh mà cuốn
sách có lúc tởng nh sắp rơi vào u ám
bỗng sáng bừng lên. Đó là ánh sáng của
tình ngời, tình đời, tình yêu và lẽ sống.
Bến không chồng có tố cáo, có phê
phán, có buồn đau nhng nổi bật nhất
vẫn là ngợi ca lòng nhân ái, ngợi ca

Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 2b-2007

64
ngời đàn bà lãng mạn, yếu ớt và vô
cùng nhạy cảm. Họ phải sống trong
cảnh cô đơn, thiếu thốn về tình cảm khi
ngời chồng cứ biền biệt xa nhà. Họ
sẵn sàng bỏ nhà bỏ cửa, bỏ chồng, bỏ
con chạy theo tiếng gọi của tình yêu.
Trong ngời họ lúc này chỉ có khát
vọng đợc sống cho chính mình. Hoặc
họ phải sống trong không khí ngột ngạt,
bức bối, luôn bị đè nén, áp chế về tinh
thần. Ngời bàn bà trẻ trong Dòng sông
hủi lấy phải ngời chồng làm nghề
kiểm tra trí nhớ của con ngời. Mỗi
khi đi xa về là anh ta xô ngã chị xuống
thảm, lột truồng ra chăm chú soi mói,
kiểm tra tỉ mẩn từng sợi lông ở chỗ kín
trên cơ thể chị để ngửi tìm dấu vết một
tội phạm. Không thể chịu đựng đợc
cuộc sống tù đày chị đành phải cày bừa
trên cánh đồng luyến ái với một ngời
đàn ông khác và cuối cùng trốn chạy
lên Tây Nguyên sống với ngời đàn ông
dị tật trong làng hủi.
Khác với Đỗ Hoàng Diệu thiên viết
về cuộc sống gia đình thành thị, nhà
văn đất Mũi Nguyễn Ngọc T đi sâu
vào cuộc sống của những ngời dân

nh ngời điên dại thiêu trụi ngôi nhà,
lang thang trên những cánh đồng bất
tận để trả thù đời. Nạn nhân của ông là
hai đứa trẻ và những ngời đàn bà vô
tội. Ông hành hạ, đánh đập lũ trẻ vì
chúng là con của ngời đàn bà bội bạc
và chúng càng lớn càng giống má. Ông
trút hận lên đầu những ngời phụ nữ
nhẹ dạ, cả tin vì họ là đàn bà. Ông tính
toán rất vừa vặn, sao cho vừa đủ yêu,
vừa đủ đau, vừa đủ bẽ bàng và bỏ rơi họ
đúng lúc; ông mang họ đi một quãng
đờng, vừa đủ để ngời đó nhìn rõ chân
dung của sự phản bội, sau đó ngời đàn
bà bị hắt lên bờ. Con đờng quay về bị
bịt kín. Hành động trả thù của ông quá
nhẫn tâm, tàn ác, đúng nh lời nhận
xét của một ngời đàn bà trong truyện:
Má cng ác một, nhng ngời cha của
cng ác tới mời đó!. Dĩ nhiên, những
hành động trả thù đầy mu mô, tính
toán của ông đã phải trả giá. Không chỉ
những nơi ông đi qua, những giọt tình
đắng cay ông để lại đã sinh ra những
đứa trẻ tên Hận, tên Thù mang khuôn
mặt rắp tâm, nhàu úa, cộc cằn, cắm
cẳn nh ông; mà ông còn bị những
tên côn đồ chăn vịt đè nghiến, bắt
chứng kiến cảnh chúng thay nhau hiếp
con gái ông giữa đồng. Tởng nh hận

đã sẵn sàng từ bỏ gia đình ấy để đến với
ngời mình yêu xây nên gia đình bé
mọn. Tuy nhiên, hành trình tìm hạnh
phúc của Tiệp trải qua biết bao chông
gai, khổ ải. Chị phải đối mặt với những
rào cản của gia đình, dòng tộc đến búa
rìu d luận và giới chức sắc trong tỉnh.
Nhng đau đớn và day dứt hơn cả là sự
giằng xé và níu kéo của tình mẫu tử,
mặc cảm của một ngời mẹ không thể
đem lại cho các con mái nhà êm ấm
[11, tr. 298].
Viết Gia đình bé mọn Dạ Ngân
muốn khẳng định chân lý: hôn nhân
không tình yêu là hôn nhân cằn cỗi,
sớm muộn cũng tan vỡ và sức mạnh
tình yêu có thể giúp ngời phụ nữ vợt
qua mọi phong ba bão tố.
Cuộc hôn nhân lần đầu của Tiệp do
chiến tranh, chết chóc đa đẩy. Nàng bị
chiếm đoạt lúc ranh giới giữa cái chết
và sự sống đợc tính bằng tích tắc. Do
đó, vật liệu xây dựng nên gia đình họ
chẳng có chút kết dính nào ở những
phẩm chất nhân tính cơ bản [11, tr.
327]. Sau ngày cới, khi hơng vị ngọt
ngào, đắm say của tuần trăng mật đang
nồng cháy, tràn đầy, con tim nàng
không chịu rung động, nó cứ lên tiếng
rằng đây không phải là ngời đàn ông

lơng tâm cắn rứt, tình mẫu tử luôn lên
tiếng kết án nàng là một - ngời - mẹ -
bỏ - con để đi lấy chồng. Tiệp phải sống
trong tâm trạng dằng xé giữa tình yêu
và tình mẫu tử: Khi còn trong cổng rào
với Thu Thi và Vĩnh Chuyên thì sự ray
rứt tranh đấu với nỗi thơng yêu thèm
nhớ Đính, nhng khi tàu đa nàng xa
dần, xa mãi ra thì những ý nghĩ về các
con chiếm lĩnh toàn bộ mọi thứ có tên là
sự sống trong nàng. Nhng vợt lên
trên tất cả những cái đó, tác giả cho
thấy một mẫu hình phụ nữ chủ động lèo
Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 2b-2007

66
lái con thuyền cuộc đời mình, một phụ
nữ kiên nhẫn tới mức lì lợm để sống
thật và sống đẹp với chính nhu cầu tinh
thần của mình [11, tr. 327].
Hạnh phúc không tự đến, không
chờ sự ban phát. Hạnh phúc chỉ có đợc
trong quá trình tìm kiếm gian lao.
Cũng nh những ngời đàn bà có bản
lĩnh, có khát vọng yêu đơng mãnh liệt
khác, Tiệp đã chủ động trên con đờng
đi tìm hạnh phúc đầy chông gai của

đúng là mình trong tởng tợng, thoả
mãn một cách hài hoà, sâu sắc. Hoặc
những khát khao cháy bỏng đến cồn
cào, gào thét của đòi hỏi ái ân: Nàng
nhớ những cơn thèm sau khi rời Đính
ra, cơ thể lúc đó nh ngời đang ăn thịt
mà phải chuyển sang chay tịnh, những
cơn đói thực sự trên ngời, ở những
vùng nhạy cảm nhất trên ngời là một
thứ đói trơ trẽn, thúc bách, thờng trực
y nh đói ăn và khát uống vậy. Nhng
ngời đọc không thấy phản cảm, không
kết án Tiệp chạy theo nhục cảm xác thịt
mà càng quý, càng thơng, càng trân
trọng và ngỡng mộ nàng bởi tình dục
là một phần quan trọng của tình yêu và
nàng là ngời đã thẳng thắn công khai
những đòi hỏi chính đáng đó. Hơn thế,
Tiệp đến với Đính đâu phải là chuyện
trăng hoa của những cuộc tình trong
chốc lát để thoả mãn nhục dục mà là
vàng đá, là xây dựng hạnh phúc bền
lâu. Chính Tiệp đã nói với Đính: Em
thèm khát hạnh phúc, em không bừa
phứa, em không chấp nhận cái gì không
đi đến đâu?. Tiệp không bừa phứa!
Tiệp trọng danh dự, Tiệp thích đàng
hoàng. Nhng không phải đàng hoàng
theo kiểu giả dối tốt khoe xấu che nh
quan niệm của cô Ràng và luân lý cổ hủ

những cây bút đang có nhiều đóng góp
to lớn vào việc đổi mới nền văn xuôi
nghệ thuật của dân tộc [13, tr. 67].
Phần lớn những tác phẩm đạt giải
thởng Quốc gia và khu vực của Ma
Văn Kháng là những tác phẩm viết về
đề tài gia đình hoặc liên quan mật thiết
đến vấn đề gia đình nh tiểu thuyết
Mùa lá rụng trong vờn, tập truyện
Trăng soi sân nhỏ. Chính nhà văn đã
chọn Côi cút giữa cảnh đời làm tác
phẩm hay nhất trong sự nghiệp sáng
tác của mình. Ngay cả những tác phẩm
thành công viết về đề tài khác nh Đám
cới không có giấy giá thú, Ngợc dòng
nớc lũ, Thầy Khiển, Thầy của chúng
em, Tóc huyền màu bạc trắng vấn đề
gia đình vẫn đợc thể hiện khá sâu sắc.
Gia đình trở thành nơi khởi đầu, nâng
đỡ, hoặc đoạ đày, kết thúc bi kịch của
ngời trí thức.
Xét trong mối tơng quan với các
cây bút sáng tác về đề tài gia đình Việt
Nam sau 1985 nh Lê Lựu, Dơng
Hớng, Chu Lai, Nguyễn Thị Thu Huệ,
Dạ Ngân, Nguyễn Ngọc T, Đỗ Hoàng
Diệu thì Ma Văn Kháng nghiễm
nhiên trở thành chủ tớng trong việc
khơi lại nguồn mạch viết về đề tài gia
đình vốn bị ngng đọng gần nửa thế kỷ

trả của Dạ Ngân.
4. Trong văn học Việt Nam hiện
đại, đề tài gia đình đợc các nhà văn Tự
lực văn đoàn quan tâm khai thác để
triển khai mặt trận chống lễ giáo phong
kiến. Trong văn học cách mạng Việt
Nam 1945 - 1975 đề tài này có phần bị
sao lãng. Điều đó không chỉ thể hiện ở
số lợng tác phẩm mà còn thể hiện ở
cách nhìn nhận, thể hiện vấn đề gia
đình của nhà văn. Gia đình không đợc
nhìn nhận từ các quan hệ thuộc nội bộ
gia đình, quan hệ gia đình - xã hội mà
nhìn nhận trên lập trờng giai cấp, từ
lý tởng xã hội. Sau 1975, trong hoàn
cảnh bình thờng, văn học nớc ta
chuyển từ cảm hứng sử thi hào sảng
sang cảm hứng đạo đức - thế sự. Vấn đề
cá nhân-cá thể đợc đặt lên hàng đầu.
Đề tài gia đình trở thành một đề tài lớn
trong văn học Việt Nam đơng đại, đã
và đang đợc các nhà văn trăn trở, khai
thác. Tuy nhiên, những tác phẩm lớn
vẫn đang ở phía trớc.
Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 2b-2007

68

[14] Nguyễn Ngọc T, Cánh đồng bất tận, NXB Trẻ, 2005. SUMMARY

FAMILY TOPIC IN VIETNAMESE LITERATURE AFTER 1975

From analysing some typical literary works on family topic in Vietnammese
literature after 1975, the article contributes to confirming that the topic is one of the
great ones which writers are interested in writing and gain lot of successes.

(a)
Cao học 12 Lý luận văn học, Trờng Đại học Vinh.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status