Tư liệu về các nhạc sỹ lớn của Việt Nam potx - Pdf 16

Nh¹c sÜ Hµn Ngäc BÝch
Ông sinh ngày 18 tháng 11 năm 1940, quê ở Hà Nội.
Hiện công tác tại Vụ Giáo dục Phổ thông, Bộ Giáo
dục và Đào tạo.Ông tốt nghiệp Đại học Sư phạm Hà
Nội năm 1962 và làm giáo viên ở Hà Tây. Năm 1973,
về Bộ Giáo dục và Đào tạo, là Uỷ viên Thư ký Hội
đồng Âm nhạc của Bộ. Ông sáng tác nhiều ca khúc
cho thiếu nhi, và góp phần soạn thảo nhiều sách
hướng dẫn và giảng dạy môn hát nhạc cho học sinh
tiểu học như Sách giáo viên hát nhạc (soạn chung với
Nguyễn Minh Toàn) Ca khúc của ông được sử
dụng nhiều trên sách báo, đài phát thanh và truyền
hình, băng âm thanh và băng video.
Những bài hát đáng chú ý: Rửa mặt như mèo, Em đố
mẹ em (cùng Văn Dung), Đưa cơm cho mẹ đi cày,
Tiếng chim trong vườn Bác, Em bay trong đêm pháo
hoa, Tháng ba học trò, Xinh xinh hạt nắng, Hoa bí
vàng (ca cảnh).Ông đã được nhiều giải thưởng về
sáng tác ca khúc
cho thiếu nhi.
Nh¹c sÜ V¨n Cao
Nhạc sĩ Văn Cao
là một trong
những nhạc sĩ vĩ
1
đại nhất trong nền âm nhạc Việt Nam mọi thời đại.
Ông chính là tác giả của bài Quốc Ca nước
CHXHCNVN.Vào năm 1939 (16 tuổi), ông sáng tác
bài “Buồn Tàn Thu”. Năm 1940, ông sáng tác bản
“Thiên Thai” sau khi du ngoạn một chuyến ở Nam
về. Bản "Thiên Thai" là một giấc mơ của người nghệ

đẹp và độc đáo đến bất ngờ hôn phối cùng một kết
cấu đặc biệt như một hình thức của dân ca hầu như
không thay đổi, Trịnh Công Sơn đã chinh phục hàng
triệu con tim, không chỉ ở trong nước, mà ở cả ngoài
biên giới nữa "Trịnh Công Sơn sinh ngày 28 tháng 2
năm 1939 tại Lạc Giao (cao nguyên miền Trung Việt
Nam). Ông lớn lên ở Huế, tốt nghiệp tú tài ban Triết
tại Chasseloup Laubat, Sài Gòn.Trịnh Công Sơn tự
học nhạc, bắt đầu sáng tác năm 1958 với tác phẩm
đầu tay Ướt Mi (NXB An Phú in năm 1959). Nhạc sĩ
đã sáng tác hơn 600 tác phẩm, có thể được phân loại
dưới 3 đề mục lớn: Tình Yêu Quê Hương Thân
Phận. Nhạc sĩ đã qua đời lúc 12g45 ngày 1 tháng 4
năm 2001 tại TpHCM. Ông ra đi nhưng những gì ông
để lại qua sự nghiệp âm nhạc của mình có giá trị thật
lớn lao, những giai điệu, lời ca của Ông sẽ còn mãi
với thời gian.
4
Nh¹c sÜ Phã §øc Ph-
¬ng
Đam mê văn học, hội
họa và thơ ca, lịch sử,
với những thành công
qua hai mươi năm làm
việc, Phó Đức
Phương thực sự là
một trong không
nhiều những "con
chim đầu đàn" của
một thế hệ nhạc sĩ trẻ

như một dòng suối mát lành chảy qua một khu đồi trơ
đá sỏi, hệt như một luồng gió mát rượi lùa qua một
trưa hè nóng bức. Khán giả yêu thích các tác phẩm
của Ông thuộc mọi thế hệ, lứa tuổi, mọi tầng lớp, vì
chúng không chỉ mang giai điệu đẹp, lời ca hay mà
còn những ý nghĩa gắn liền với thời cuộc của đất
nước, của cuộc sống người dân Việt Nam, như :
6
Những cô gái quan họ, Hồ trên núi, Không thể và có
thể, Một thoáng Tây hồ, Huyền thoại hồ núi Cốc, Về
quê, Vũ khúc con cò,
Nh¹c sÜ TrÇn TiÕn
Ông sinh ngày 16
tháng 5 năm 1947.
Quê ở Hà Tây. Tốt
nghiệp Khoa Sáng tác
tại Nhạc viện Hà Nội.
Năm 16 tuổi, nhạc sĩ
Trần Tiến làm hậu đài
cho Đoàn Ca múa
Hà Nội. Sau một năm tự học, năm 17 tuổi trở thành
nghệ sĩ đơn ca của Đoàn và đi biểu diễn ở vùng tuyến
lửa lúc bấy giờ như Quảng Bình, Vĩnh Linh. Các bài
hát Thanh Niên Ra Tiền Tuyến, Cô Gái Sầm Nưa
Xinh Đẹp ra đời trong thời gian này và đã đoạt Giải
7
A cuộc thi Tiếng Hát Át Tiếng Bom do Hội Nhạc sĩ
Việt Nam tổ chức.
Thời gian sau, ông đi chiến trường Lào và đi biên
giới phía Bắc, vừa sáng tác vừa biểu diễn. Trần Tiến

số phim truyện và phim tài liệu như Rừng Lạnh, Vị
Đắng Tình Yêu, Tóc Gió Thôi Bay
Đã xuất bản Tuyển chọn ca khúc Trần Tiến (1996),
album Sao Em Nỡ Vội Lấy Chồng (1996).
Nh¹c sÜ Phó Quang
Nhạc sĩ Phú Quang
sinh ngày 13-10-1949,
quê quán ở Hà Nội,
hiện giờ anh đang sống
chủ yếu ở Thành Phố
Hồ Chí Minh, trong
một căn hộ khá riêng
tư ở quận Bình Thạnh.
9
Vị trí của Phú Quang trong âm nhạc Việt Nam hiện
đại được khẳng định qua hàng loạt ca khúc, hàng loạt
album, chương trình âm nhạc suốt mấy năm qua.
Những ca khúc của anh phảng phất không khí khói
sương của một "chiều phủ Tây Hồ" hay nỗi cô đơn
của một kẻ sống luôn khắc khoải về những điều đã
không thoả nguyện hơn ai hết, anh đã đem thơ vào
nhạc, tạo thành một thứ ngôn ngữ nhạc thơ, thơ nhạc
huyền ảo nhiều biến thái đẹp đẽ của cảm xúc lẫn ca
từ.
Phú Quang rất được yêu thích với các ca khúc trữ
tình, nhất là mảng bài hát về Hà Nội với các ca khúc
Em ơi Hà Nội phố, Hà Nội ngày trở về, Mơ về nơi xa
lắm, Im lặng đêm Hà Nội, Tôi muốn mang Hồ Gươm
đi. Là một người có biệt tài về phổ nhạc cho thơ, rất
nhiều bài thơ qua tay anh đã có một đời sống khác,

Thụ đã có ca khúc được phát trên Đài Tiếng nói Việt
Nam (Bài Nhớ làng xưa).
Ông đã viết nhiều ca khúc và hơn 10 năm nay, tên
tuổi của ông trở nên quen thuộc đối với giới hâm mộ
âm nhạc, đặc biệt là giới trẻ. Ca khúc của Dương Thụ
khúc chiết, trữ tình, có phong cách riêng, mang hơi
thở của dòng âm nhạc mới, phảng phất âm hưởng dân
tộc. Nhiều tác phẩm của ông đã biểu diễn rộng rãi và
xuất bản âm thanh và băng hình. Các ca khúc đáng
chú ý: Ru em bằng tiếng sóng, Em đi qua đời tôi, Bài
hát ru cho anh, Ngày mưa hãy đến với em, Câu hỏi
trước biển, Điều còn mãi, Đánh thức tầm xuân, Hơi
thở mùa xuân, Mặt trời êm dịu, Lắng nghe mùa xuân
về
Nh¹c sÜ NguyÔn Ngäc ThiÖn
Ông sáng tác âm nhạc từ
thời sinh viên, nhưng sau
giải phóng năm 1975, tên
tuổi ông mới được biết
đến rộng rãi trong giới trẻ
hâm mộ nhạc. Những ca
khúc Nguyễn Ngọc Thiện
trữ tình và trẻ trung, thiên
về đề tài tình yêu và tuổi
12
trẻ. Ông đã xuất bản hai tập ca khúc và một số bài hát
được phát hành trong băng âm thanh và băng video.
Nguyễn Ngọc Thiện là thành viên nhóm "Những
người bạn". Đã xuất bản Tập nhạc Nguyễn Ngọc
Thiện và kèm băng cassete tác giả (DIHAVINA và

Nội, ngoài ca khúc, ông còn viết một số tác phẩm khí
nhạc và tiêu biểu là thơ giao hưởng Mùa xuân Hồ Chí
Minh - mùa xuân thống nhất (1978). Một mảng ca
khúc ông dành nhiều tâm trí là mảng viết cho thiếu
nhi.
Các tác phẩm chính: Thư biên giới, Lúa uốn câu, Cây
lúa tình em, Xôn xao Cúc Phương, Tiếng hát vào ca,
Trong lời ru quê mẹ. Ca khúc cho thiếu nhi: Đi học
(thơ Minh Chính), Em đi giữa biển vàng (thơ Nguyễn
Khoa Đăng), Bà thương con, Chúng em làm chị Tấm,
Bàn tay mẹ (thơ Tạ Hữu Yên).Ông đã được nhận
Giải thưởng Âm nhạc Nguyễn Khuyến của địa
phương. Đã xuất bản Tuyển chọn ca khúc Bùi Đình
Thảo, Album Audio nhạc tác giả (Hội Nhạc sĩ Việt
Nam và Dihavina, 1995).
14
Nh¹c sÜ NguyÔn V¨n Tý
Nguyễn Văn Tý là một nhạc
sĩ đã thành danh từ kháng
chiến chống thực dân Pháp,
ông thành công với cả những
bài ca cách mạng lẫn trữ
tình.Từ năm 1944, ông đã đi
hát trong phòng trà ở Vinh.
Từ năm 1945, sáng lập và xây
dựng đoàn kịch thơ, kịch nói
của Thanh niên Cứu quốc Nghệ An. nhạc sĩ Nguyễn
Văn Tý hoạt động âm nhạc bắt đầu cũng ở Liên khu
IV. Năm 1948, ông ở đoàn văn hóa tiền tuyến thuộc
Quân huấn cục. Sau đó, từ năm 1950, ông nhận

NGUYỄN XUÂN KHOÁT -nhạc và đời
Tôi còn nhớ chỉ mấy năm trước khi mất, nhạc sĩ
Nguyễn Xuân Khoát đã viết trong một bài báo đăng
16
trên Tạp chí Âm nhạc số 2-1989 : " Trong giai đoạn
tới, chúng ta hãy dồn sức vào phục hồi tất cả những
phong tục tập quán ca nhạc truyền thống, nghiên cứu
phát hiện ra những tinh hoa của dân tộc đồng thời
quan tâm đến phẩm chất của người nghệ sĩ của thời
đại ". Trong giới nhạc, ai cũng biết có lần ông đã
mơ ước có một khu vườn - vườn âm nhạc Việt Nam,
người đến tham quan, xem cảnh, người nghe đàn,
nghe hát. Ở đó tất cả đều chính hiệu dân tộc Việt
Nam : đường đi không rải sỏi, rải nhựa mà lát gạch lá
nem. Hoa là hoa huệ, ngâu, nhài chứ không có hoa
lay-ơn, vi-ô-lét. Những khóm tre, khóm trúc, những
ngôi nhà rông Trên đồi là những trai thanh gái lịch
Bắc Ninh chính cống. Mời trầu, mời nước, ướm hỏi
toàn bằng câu hát. Lại còn hát đúm ngoài trời khi
trăng lên, hát ả đào sau chiếc mành buông xuống,
theo đúng ngày xưa Mơ ước này cũng chính là để
thực hiện điều ông đã nhiều lần phát biểu trong các
cuộc trao đổi về âm nhạc dân tộc cổ truyền : "Muốn
cho sự tìm tòi, khám phá, sáng tạo của mình có giá trị
lâu dài, được nhân dân, dân tộc mình yêu thích,
người nhạc sĩ trước hết phải thuộc, phải nắm bắt
được cái cộng hưởng âm thanh và tiết tấu, cái cộng
hưởng của tiếng vang cuộc sống thiên nhiên và xã hội
của dân tộc đã được cô đọng, làm đẹp lên trong cái
cộng hưởng của nhạc cụ dân tộc mình". Suốt đời ông

kịch tính và gần như một thứ ngâm vịnh, Tiếng
18
chuông nhà thờ viết vào cuối năm 1946 khi gác
chuông nhà thờ Cửa Bắc bị thực dân Pháp chiếm làm
pháo đài để bắn vào đồng bào ta, kể cả những người
công giáo, nhằm tố cáo hành động tội ác của những
kẻ xâm lược và nói lên quyết tâm kháng chiến của
toàn dân, trong đó giai điệu có chỗ bắt chước tiếng
chuông nhà thờ, những đoạn đối thoại gần với chất
ngâm ngợi của cải lương, nhưng tư duy hòa thanh
theo kiểu châu Âu, với những đoạn hợp xướng gần
với hợp xướng giáo đường (Choral), Theo lời Bác gọi
với âm hưởng thôi thúc của những tiếng kèn xung
trận, Hò kiến thiết, bố cục gọn và khỏe, vận dụng
chất âm nhạc dân gian. Tính chất hài hước rất tế nhị
và hóm hỉnh của ông, từ Con voi, Thằng Bờm, sau
này thấp thoáng ẩn hiện trong bài hát Hát mừng bộ
đội chiến thắng hoặc bài hát Quanh Hồ Gươm. Vào
giai đoạn trước Cách mạng Tháng Tám, ông cũng có
một số bài hát trữ tình khi còn tham gia nhóm "Xuân
thu nhã tập" như Hồn Xuân, Mây bay cao, Màu thời
gian, là phong cách sau này ít gặp trong các bài hát
của ông, vì như có lần ông nói "tuyến cảm xúc trữ
tình của tôi giờ đây lại thể hiện và hòa lẫn trong
những tác phẩm nhạc đàn ". Nhạc đàn của ông là
nơi ông dồn nhiều tập để thể nghiệm và thể hiện
những ấp ủ về khai thác và phát huy tính dân tộc cổ
truyền trong sáng tác. Kể từ sau tiểu phẩm cho đàn
pi-a-nô dựa trên đề tài Chinh phụ ngâm với tên gọi
Trống Tràng thành viết hồi trước Cách mạng Tháng

Khoát. Bình sinh ông không muốn nói nhiều về mình.
Gia sản cả cuộc đời ông chỉ là căn phòng nhỏ hẹp
đơn sơ ở khu tập thể, với một chiếc giường cá nhân,
một chiếc bàn nhỏ ọp ẹp và cây đàn cũ. Một cuộc
sống thanh bạch mà để lại nhiều, những điều đã làm
được và cả những điều chưa làm được, nhưng chỉ với
chừng ấy thôi, ông cũng mãi mãi xứng đáng là người
anh cả của giới âm nhạc, một tấm gương về nghề
nghiệp và nhân cách nghệ sĩ cho nhiều thế hệ nghệ sĩ
noi theo.
Nh¹c sÜ §ç NhuËn
10/12/1922
Nguyên Tổng Thư ký
đầu tiên của Hội nhạc sĩ
Việt nam khoá I, II.
Huân chương Độc lập
hạng Nhì, Giải thưởng
Hồ Chí Minh.
Năm 14 tuổi tự học âm
nhạc dân tộc và biết chơi sáo trúc, tiêu, đàn nguyệt,
đàn tứ, đàn bầu. Năm 1939, ông viết bài hát đầu tiên
ở tuổi 17, bài Trưng Vương. Năm 1943, ông bị thực
dân Pháp đi đày ở Sơn La. Trong tù, nhiều bài hát
Cách mạng đã được ông viết ra. Năm 1960, ông đi tu
21
nghiệp đại học tại Nhạc viện Tchaikovsky (Liên Xô
cũ), ông đã đi sâu vào nhạc kịch. Ông là nhạc sĩ Việt
Nam đầu tiên bước tới opéra, với Cô Sao, rồi sau đó
là Người tạc tượng (1971). Bên cạnh những thành tựu
về nhạc kịch, Đỗ Nhuận còn có những tác phẩm về

nhạc chọn lọc được đầu tư đặc biệt. Giá nước từ
50.000Đ (đã bao gồm tiền phụ thu )
- Các bạn tham dự vui lòng liên hệ quán để đặt
chỗ trước.
Trong thời gian học ở Đà Lạt, một điều may mắn lớn
nhất của anh, Nguyễn Ánh 9 đã được nhạc sĩ Hoàng
Nguyên tận tình chỉ dạy và dìu dắt vào thế giới âm
nhạc.
Năm 1951, qua sự giới thiệu của nhạc sĩ Hoàng
Nguyên, Nguyễn Ánh 9 được vào tham gia chương
trình Tuổi Xanh của Đài Phát Thanh Sài Gòn và Đài
Phát Thanh Đà Lạt. Từ đó, Nguyễn Ánh 9 đi khắp
nơi biểu diễn dương cầm ở các bar, các nhà hàng nổi
tiếng và những ban nhạc thanh niên.
23
Cuộc đời nghệ sĩ của Nguyễn Ánh tưởng chừng như
dừng lại ở vai trò một nhạc sĩ hòa âm và biểu diễn
dương cầm, nhưng sau chuyến đi Nhật vào tháng 8
năm 1970, cùng với Khánh Ly biểu diễn tại hội chợ
Osaka (Nhật), với cảm xúc dạt dào, anh viết bài
Không trong vòng một tiếng đồng hồ với những lời lẽ
thật lạ thật mới "Không, không tôi không còn yêu
em nữa". Bài hát lúc đầu cũng có tên thật dài như thế,
cảm hứng từ một ca khúc của Christopher "Non,
Non, Je ne t'aime plus" Về sau, Nguyễn Ánh 9 cắt
gọn tất cả, chỉ còn lại một chữ KHÔNG duy nhất.
Khi bài Không được phổ biến, tên tuổi của Nguyễn
Ánh 9 được mọi người hâm mộ, anh mới thật sự có
cảm hứng sáng tác những ca khúc mới lần lượt như
"Ai đưa em về", "Một lời cuối cho em", "Chia phôi",

disc độc tấu dương cầm của mình.
Nh¹c sÜ Tr ¬ng Quamg Lôc
Ông sinh ngày 25 tháng 2 năm
1933, quê tại xã Tịnh Khê (Sơn
Mỹ), huyện Sơn Tịnh, tỉnh
25


Nhờ tải bản gốc
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status