bài giảng quản trị chuỗi cung ứng - chương 6 quản lý tính kinh thế theo qui mô trong chuỗi cung ứng vòng quay tồn kho - Pdf 18

© 2007 Pearson Education
10-1
Chương 6
Quản lý tính kinh thế theo qui mô
trong chuỗi cung ứng: vòng quay
tồn kho
Supply Chain Management
(3rd Edition)
© 2007 Pearson Education
10-2
Nội dung
Tổng quan về quản trị tồn kho
Vai trò của vòng quay tồn kho trong chuỗi cung ứng
Kinh tế theo qui mô để khai thác chi phí cố định
Kinh tế theo qui mô để khai thác chiết khấu giảm giá
Dự tính các chi phí liên quan đến vòng quay tồn kho
trong thực tế
© 2007 Pearson Education
3
Tổng quan về quản trị tồn kho
Lý do tồn kho:
– Tồn kho chu kỳ (cycle stock): tồn kho do số lượng mỗi đơn hàng
lớn- quy mô tối ưu.
– Tồn kho tích trữ đầu cơ (Speculative Stock): mua tích trự khi
biết trước giá sẽ tăng – quy mô tối ưu
– Tồn kho trong quá trình vận chuyển/sản xuất (in-transit/in-
process Stock): yếu tố thời gian
– Dự trữ bảo hiểm (Safety Stock): dự trữ đối phó với sự không
chắc chắn (như nhu cầu không chắc chắn, thời hạn giao hàng,
hao hụt, mất mát , hư hỏng) – Sự không chắc chắn về số lượng
– Dự trữ mùa vụ (Seasonal Stock): dự trữ trước mùa vụ do thiếu

© 2007 Pearson Education
6
Hệ thống tồn kho
Khái niệm:
– Một hệ thống tồn kho là một tập hợp các thủ tục xác định bao
nhiêu tồn kho sẽ được bổ sung, mỗi lần bao nhiêu, thời điểm nào,
các máy móc thiết bị, nhân sự thực hiện các thủ tục một cách có
hiệu quả.
– Hệ thống tồn kho yêu cầu chi phí vận hành
– Chi phí phụ thuộc:
» Phương pháp kiểm soát tồn kho
» Tỷ lệ DV KH, khả năng chống cạn dự trữ
» Số lượng mỗi lần đặt hàng để bổ sung tồn kho
© 2007 Pearson Education
7
Hệ thống tồn kho
Hệ thống tồn kho hiệu quả => Giảm thiểu chi phí thông
qua:
– Lựa chọn phương pháp kiểm soát tồn kho
– Tính toán các thông số của hệ thống tồn kho:
» Quy mô đặt hàng tối ưu
» Quy mô lô sản xuất tối ưu
» Mức tồn kho đặt hàng lại (điểm tái đặt hàng – Reorder point)
» Tồn kho bảo hiểm…
© 2007 Pearson Education
8
Các nhân tố ảnh hưởng đến chính sách tồn kho
 Nhu cầu KH:
– Biết trước
– Ngẫu nhiên => Dự báo

Thuê kho bãi
Kho, bãi thuộc sở hữu công ty
» Chi phí liên quan đến rủi ro hàng tồn kho
Chi phí do hàng tồn kho mất giá do lỗi thời, TT thay đổi
Chi phí bảo quản (nhân công, nguyên vật liệu, điện…)
Hàng tồn kho hao hụt, mất mát, hư hại
Chi phí di chuyển hàng tồn kho giữa các kho
© 2007 Pearson Education
11
Phân tích chi phí tồn kho
Các chi phí liên quan đến tồn kho
– Chi phí mua hàng
» Chi phí đặt hàng:
 Chi phí giao dịch: chi phí tìm kiếm nhà cung cấp, đàm phán, ký kết
hợp đồng, đặt đơn hàng…
Chi phí vận chuyển, giao nhận hàng hóa (thủ tục hải quan, thanh
toán…)
» Tiền hàng
– Chi phí do cạn dự trữ (Outstock)
© 2007 Pearson Education
12
Phân tích chi phí tồn kho
Mối quan hệ giữa các chi phí và lượng tồn kho:
– Chi phí lưu trữ tồn kho tăng khi lượng tồn kho tăng
– Chi phí mua hàng giảm khi lượng hàng tồn kho tăng vì:
» Cơ hội chiết khấu, giảm giá khi mua hàng khối lượng lớn
» Giảm chi phí đặt hàng: Đặt hàng khối lượng lớn (tồn kho cao): số lần đặt
hàng giảm, chi phí phát sinh theo số lần đặt hàng giảm (chi phí giao dịch,
chi phí thủ tục hải quan, thanh toán, vận tải…)
– Chi phí cạn dự trữ giảm khi lượng tồn kho tăng

chuỗi cung ứng
Qui mô lô: số lượng mà một mắc xích của chuỗi cung ứng
sản xuất hoặc đặt hàng vào một thời điểm
Vòng quay tồn kho: tồn kho bình quân hình thành trong
chuỗi cung ứng vì các mắc xích trong chuỗi cung ứng sản
xuất hoặc đặt hàng theo lô nhiều hơn so với nhu cầu của
khách hàng
– Q = Qui mô lô đặt hàng/sản xuất
– D = Nhu cầu /đơn vị thời gian
Biểu đồ tồn kho: biểu đồ mức tồn kho theo thời gian
Vòng quay tồn kho = Q/2 (phụ thuộc trực tiếp vào qui mô lô)
Thời gian tồn kho bình quân = tồn kho bình quân/ tỉ lệ vòng
quay bình quân
Thời gian tồn kho bình quân từ chu kỳ tồn kho = Q/(2D)
© 2007 Pearson Education
10-16
Vai trò của vòng quay tồn kho trong
chuỗi cung ứng
Q = 1000 đơn vị
D = 100 đơn vị/ ngày
Vòng quay tồn kho = Q/2 = 1000/2 = 500 = mức tồn kho bình quân
Thời gian tồn kho bình quân = Q/2D = 1000/(2)(100) = 5 ngày
 Vòng quay tồn kho làm tăng thêm 5 ngày mà mỗi đơn vị sản
phẩm lưu lại trong chuỗi cung ứng
 Vòng quay tồn kho thấp là tốt hơn vì:
– Thời gian tồn kho thấp hơn
– Yêu cầu về vốn lưu động thấp hơn
– Chi phí lưu kho thấp hơn
© 2007 Pearson Education
10-17

các sản phẩm
– Các lô hàng được đặt và giao kết hợp cho một số sản phẩm
© 2007 Pearson Education
10-19
Kinh tế theo qui mô nhằm khai thác
chi phí cố định
Nhu cầu hằng năm = Da
Số đơn đặt hàng mỗi năm = Da/Q
Giá mua = CR
Chi phí đặt hàng hàng năm = (D/Q)S
Chi phí tồn kho hàng năm = (Q/2)H = (Q/2)hC
Tổng chi phí hàng năm = TC = CD + (D/Q)S + (Q/2)hC
Hình 10.2 minh họa sự biến thiên của các loại chi phí
khác nhau cho các qui mô lô khác nhau
© 2007 Pearson Education
10-20
Chi phí cố định: Qui mô lô tối ưu
và ngưỡng đặt hàng lại (EOQ)
D:Nhu cầu hàng năm
S: Chi phí đặt hàng
C: Chi phí mua/đơn vị sản phẩm
h: Chi phí tồn kho/ năm (% chi
phí mua
H:Chi phí tồn kho/đơn vị/năm
Q:Qui mô lô
T: Ngưỡng đặt hàng lại
Giá mua là không đổi và do vậy
nó không được xem xét trong
mô hình này
S

= (12000/980)(4000) + (980/2)(0.2)(500) = $97,980
Giả định qui mô lô giảm xuống Q=200, sẽ làm giảm thời
gian tồn kho:
Chi phí đặt hàng và tồn kho hàng năm =
= (12000/200)(4000) + (200/2)(0.2)(500) = $250,000
Để giảm qui mô đặt hàng một cách khả thi về mặt kinh
tế, cần phải làm giảm chi phí cố định liên quan đến
đặt hàng
© 2007 Pearson Education
10-23
Ví dụ
Nếu qui mô lô mong muốn = Q* = 200 đơn vị, Vậy chi
phí S sẽ là bao nhiêu?
D = 12000 đơn vị
C = $500
h = 0.2
Sử dụng công thức tính EOQ để tìm S:
S = [hC(Q*)
2
]/2D = [(0.2)(500)(200)
2
]/(2)(12000) =
$166.67
© 2007 Pearson Education
10-24
Một số điểm chính trong mô hình
EOQ
Quyết định qui mô lô tối ưu là cân nhắc giữa chi phí đặt
hàng và chi phí tồn kho.
Nếu nhu cầu tăng lên 4 lần, cách làm tối ưu là tăng qui


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status