Bài 14 : Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên - Pdf 18


TRƯỜNG TIỂU HỌC THANH HƯNG
Giáo viên thực hiện: Bạc Thị Lan

Thứ ba ngày 8 tháng 12 năm 2009
LỊCH SỬ
* KIỂM TRA BÀI CŨ:
-Nghề chính của nhân dân ta dưới thời nhà Trần là nghề gì ?
+Trồng lúa nước
- Nhà Trần thu được kết quả như thế nào trong công
cuộc đắp đê?

Đáp án :Hệ thống đê điều đã được hình thành dọc theo
sông Hồng và các con sông lớn khác ở đồng bằng Bắc Bộ
và Bắc Trung Bộ .

Hội nghị Diên Hồng

Thứ ba ngày 8 tháng 12 năm 2009
LỊCH SỬ
1/ Ý chí quyết tâm đánh giặc của vua tôi nhà Trần:
Thời nhà Tần, quân Mông Nguyên sang xâm lược nước ta mấy lần? Chúng có
sức mạnh như thế nào ?
- Qu©n M«ng – Nguyªn sang x©m l îc n íc ta 3 lÇn.
- Lóc ®ã, qu©n x©m l îc M«ng – Nguyªn ®ang tung hoµnh kh¾p ch©u
¢u vµ ch©u ¸.

LỊCH SỬ
1/ Ý chí quyết tâm đánh giặc của vua tôi nhà Trần:
- Đọc SGK từ đầu => các chiến sĩ tự tay mình thích
vào cánh tay hai chữ “Sát Thát” (giết giặc Mông Cổ)

như thế nào khi chúng mạnh và
khi chúng yếu?
a. Khi giặc mạnh ,vua tôi nhà
Trần chủ động rút lui để bảo toàn
lực lượng.
b. Khi giặc yếu,vua tôi nhà Trần
tấn công quyết liệt buộc chúng phải
rút khỏi nước ta.
c. a , b đều đúng .
2/ Việc cả ba lần vua tôi nhà
Trần đều rút khỏi Thăng Long
gây cho địch khó khăn gì?
a. Làm cho địch vào Thăng
Long không thấy một bóng
người, không thấy một chút
lương ăn, chỉ thêm mệt mỏi và
đói khát .
b. Quân địch hao tổn , trong khi
đó ta lại bảo toàn lực lượng.
c. Cả a, b đều đúng .
2.Kế sách đánh giặc của vua tôi nhà Trần và kết
quả của cuộc kháng chiến.
Thảo luận cặp đôi – tìm ý đúng.

- Lần thứ nhất:
- Lần thứ nhất:
Chúng cắm cổ rút chạy không còn hung hăng
Chúng cắm cổ rút chạy không còn hung hăng
như khi vào xâm lược.
như khi vào xâm lược.

lập dân tộc được giữ vững .
lập dân tộc được giữ vững .
- Kháng chiến chống quân Mông – Nguyên kết thúc thắng
lợi có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc ta?
Thứ ba ngày 8 tháng 12 năm 2009

3/ Tấm gương yêu nước Trần Quốc Toản.
- Trần Quốc Toản sinh năm Đinh Mão 1267 ,mất năm Ất Dậu 1285 .Ông
sinh ra và lớn lên trong không khí cả nước náo nức chuẩn bị kháng chiến chống
quân Nguyên xâm lược lần 2.
Năm 1282, triều Trần tổ chức một hội nghị quân sự đặc biệt tại bến Bình
Than. Tham dự hội nghị này là các quý tộc và các vị tướng lĩnh cao cấp của nhà
Trần. Trần Quốc Toản tuy là tôn thất của nhà Trần, đã được phong tước Hoài
Văn Hầu nhưng vì còn ở tuổi vị thành niên nên không được vào dự bàn. Ông căm
tức đến nỗi bóp vỡ tan quả cam đang cầm trong tay mà không biết. Tan họp về,
ông tập hợp đám thiếu niên thân thuộc, sắm sửa binh khí chiến thuyền, dựng cờ
thêu sáu chữ “Phá cường tặc, báo hoàng ân” ( phá giặc mạnh, báo đáp ơn vua).

Em biết vị anh hùng tí hon này là ai không?
Khi đánh nhau với giặc, Trần Quốc Toản thường xông pha lên
trước, khiến giặc hễ thấy là phải tránh lui, không ai dám đối địch.
Khi cuộc chiến tranh lần thứ hai nổ ra, Trần Quốc Toản cũng
vừa đến tuổi thanh niên, đội quân hơn một ngàn người của ông đã
sát cánh chiến đấu với quân đội của triều đình và lập được nhiều
công lớn.
Năm Ất Dậu 1285 ông hi sinh trong chiến dịch Thăng Long –
Chương Dương khi mới 18 tuổi.

LỊCH SỬ
Quân Mông – Nguyên sang xâm lược nước ta

8
9
1) Trần Hưng Đạo đã viết cái gì để khuyến khích nhân dân ta chống
giặc?
ỊH ƯTHC NỚ ĨSG
2) Vua Trần Nhân Tông mời ai đến Thăng Long để bàn kế đánh giặc?
OB OAL
3) Hội nghị được vua Trần tổ chức để xin ý kiến của các bô lão gọi là hội nghị gì?
H
N
G
N

I
D
Ê
5)Vị tướng ba lần lãnh đạo nhân dân ta chống giặc Mông Cổ là ai?
H
N
Đ
G
N
Ư

O
R
T
A
4) Vị tướng trẻ bóp nát quả cam trong hội nghị Diên Hồng và lập
nhiều chiến công trong cuộc chiến chống quân Mông xâm lược là ai?


Bức phù điêu mô phỏng tinh thần quyết
tâm đánh giặc của các bô lão

Tướng giặc Thoát Hoan chui ống đồng chạy trốn về nước

LỊCH SỬ
Cọc gỗ được cắm ở sông Bạch Đằng
Cọc gỗ được cắm ở sông Bạch Đằng
(trưng bày ở viện bảo tàng lịch sử)
(trưng bày ở viện bảo tàng lịch sử)
Cọc gỗ được cắm ở sông Bạch Đằng
Cọc gỗ được cắm ở sông Bạch Đằng
Thứ ba, ngày 8 tháng 12 năm 2009


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status