Giáo trình hướng dẫn tìm hiểu về cấu tạo cơ quan tiêu hóa ở động vật nhai lại phần 10 doc - Pdf 19

100
hiện đại, nhiều bệnh đã được chẩn đoán ngay từ thời kỳ này. Nhiều bệnh quá cấp tính
do các tác nhân quá mạnh, có thể không có thời kỳ này (chết do bỏng, điện giật, mất
máu quá lớn, các bệnh ở thể quá cấp tính, ).
Thời gian ủ bệnh ngắn hay dài phụ thuộc vào mầm bệnh và sức khoẻ của con vật,
có thể là 3 - 5 ngày, cũng có thể là 10 - 15 ngày hoặc dài hơn.
Hiểu biết về sự ủ bệnh ở vật nuôi có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong:
- Cách ly, nhập đàn
- Tiêm chủng vacxin
Ví dụ: Vật nuôi nhìn thấy khoẻ mạnh bình thường, sau khi mang về vài ngày thì bị
ốm, lây sang các con khác. Hoặc khi tiêm chủng vacxin, con vật khoẻ mạnh bình
thường, sau vài ngày thấy phát bệnh.
F
Qua hai ví dụ trên có thể suy đoán rằng những con vật trên đang ủ bệnh và
chúng sẽ ốm sau đó vài ngày.
Thời kỳ khởi phát: xuất hiện một số triệu chứng đầu tiên (khi chẩn đoán chính xác).
ở thời kỳ này xét nghiệm có vai trò rất lớn.
Thời kỳ toàn phát: xuất hiện triệu chứng đầy đủ và điển hình nhất. Tuy nhiên vẫn có
những thể không điển hình.
Thời kỳ kết thúc: có thể khác nhau tuỳ bệnh, tuỳ cá thể (khỏi, chết, di chứng, trở
thành mạn tính).
Tuy nhiên, nhiều bệnh hoặc nhiều thể bệnh có thể thiếu một hay hai thời kỳ nào đó.
Ví dụ: bỏng toàn thân, hoặc điện giật không có thời kỳ ủ bệnh.
4.4. ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐIỀU TRỊ HỌC
4.4.1. Khái niệm về điều trị học
Khái niệm về điều trị học có liên quan rất mật thiết với sự hiểu biết của con người về
nguyên nhân và cơ chế sinh bệnh. Chính vì vậy, cũng như các khái niệm khác, khái niệm
về điều trị luôn thay đổi qua các giai đoạn phát triển khác nhau của lịch sử loài người.
Ở thời kỳ mông muội: với khả năng tư duy và hiểu biết của con người với thế giới tự
nhiên còn hết sức hạn chế, người ta cho rằng vạn vật đều do đấng thần linh, siêu nhiên
tạo ra. Do đó, bệnh tật là sự trừng phạt của đấng thần linh, là sự quấy phá, ám ảnh của

o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w

học và sinh bệnh học thì quan niệm về điều trị cũng chuẩn xác và khoa học hơn. Và từ
đó người ta đưa ra những khái niệm về điều trị học có tính khoa học.
Điều trị học là môn học nhằm áp dụng những phương pháp chữa bệnh tốt nhất, an
toàn nhất tác động đối với cơ thể bệnh để làm cho cơ thể đang mắc bệnh nhanh chóng
hồi phục trở lại bình thường và mang lại sức khoẻ và khả năng làm việc, như:
- Dùng thuốc (như dùng kháng sinh trong điều trị nhiễm khuẩn, bổ sung canxi,
phospho và vitamin D trong bệnh mềm xương và còi xương, ).
- Dùng hoá chất (như dùng xanh methylen trong điều trị trúng độc HCN, dùng
Na
2
SO
4
hoặc MgSO
4
trong tẩy rửa ruột ở bệnh viêm ruột hay trong chướng hơi dạ cỏ,
tắc nghẽn dạ lá sách).
- Dùng lý liệu pháp (như dùng ánh sáng, dùng nhiệt, dùng nước, dùng dòng điện, ).
- Điều tiết sự ăn uống và hộ lý tốt (như trong bệnh xeton huyết phải giảm thức ăn
chứa nhiều protein, lipit và tăng thức ăn thô xanh, trong bệnh viêm ruột ỉa chảy phải
giảm thức ăn xanh chứa nhiều nước và thức ăn tanh, ).
4.4.2. Những nguyên tắc cơ bản trong điều trị học
Điều trị học hiện đại là kế thừa sự nghiệp của các nhà y học lỗi lạc (Bôtkin,
Pavlop, ). Dựa trên quan điểm cơ bản là “Cơ thể là một khối thống nhất, hoàn chỉnh,
luôn luôn liên hệ chặt chẽ với ngoại cảnh và chịu sự chỉ đạo của thần kinh trung ương”.
Với sự tiến bộ không ngừng của sinh học, y học, dược học, điều trị học luôn luôn thay
đổi về phương pháp và kỹ thuật. Tuy vậy, vẫn có những nguyên tắc không thay đổi và
luôn luôn đúng mà người thầy thuốc phải nắm vững. Những nguyên tắc chính gồm:
a. Nguyên tắc sinh lý
Chúng ta thấy rằng mọi hoạt động của cơ thể đều chịu sự chỉ đạo của hệ thần kinh
với mục đích là để thích nghi với ngoại cảnh luôn luôn thay đổi, nâng cao được sức

u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r

Theo nguyên tắc này đòi hỏi người thầy thuốc phải thấm nhuần phương châm “chữa
bệnh như cứu hoả”. Tức là phải:
- Khám bệnh sớm
- Chẩn đoán bệnh nhanh
- Điều trị kịp thời
- Điều trị liên tục và đủ liệu trình
Chủ động ngăn ngừa những diễn biến của bệnh theo các chiều hướng khác nhau (Ví
dụ: trong bệnh chướng hơi dạ cỏ sẽ dẫn tới tăng áp lực xoang bụng và chèn ép phổi làm
cho gia súc ngạt thở mà chết. Do vậy, trong quá trình điều trị cần theo dõi sự tiến triển
của quá trình lên men sinh hơi trong dạ cỏ.
Kết hợp các biện pháp điều trị để thu được hiệu quả điều trị cao. Ví dụ: trong bệnh
viêm phổi ở bê, nghé có thể dùng một trong các biện pháp điều trị sau:
- Dùng kháng sinh tiêm bắp kết hợp với thuốc trợ sức, trợ lực và các thuốc điều trị
triệu chứng.
- Dùng kháng sinh kết hợp với Novocain ở nồng độ 0,25 - 0,5% phong bế hạch sao.
Trong 2 phương pháp này thì phương pháp phong bế có hiệu quả điều trị và hiệu quả
kinh tế cao nhất. Do vậy ta nên chọn phương pháp điều trị thứ hai.
c. Nguyên tắc tổng hợp
Cơ thể là một khối thống nhất và chịu sự chỉ đạo của hệ thần kinh. Do vậy, khi một
khí quan trong cơ thể bị bệnh đều ảnh hưởng đến toàn thân. Cho nên trong công tác điều
trị muốn thu được hiệu quả cao chúng ta không chỉ dùng một loại thuốc, một biện pháp,
điều trị cục bộ đối với cơ thể bệnh mà phải dùng nhiều loại thuốc, nhiều biện pháp, điều
trị toàn thân. Ví dụ: trong bệnh viêm ruột ỉa chảy do nhiễm khuẩn ở gia súc. Ngoài việc
dùng thuốc diệt vi khuẩn còn phải dùng thuốc nâng cao sức đề kháng, trợ sức, trợ lực,
bổ sung các chất điện giải cho cơ thể kết hợp với chăm sóc, hộ lý tốt.
Click to buy NOW!
P
D
F
-

o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-

cảnh của con bệnh. Điều này làm được tốt hay không là tuỳ thuộc vào độ chuyên môn
của người thầy thuốc, kiến thức và bệnh học, kinh nghiệm hành nghề của từng người.
Chất lượng điều trị phụ thuộc phần lớn vào độ chính xác của chẩn đoán, sự theo dõi sát
sao của người thực hiện y lệnh và khả năng đánh giá tiên lượng bệnh của thầy thuốc.
Ví dụ. Trong bệnh bội thực dạ cỏ thuốc có tác dụng làm tăng nhu động dạ cỏ mạnh
nhất là pilocarpin, nhưng ở gia súc có chửa thì không dùng được (vì nó sẽ gây sẩy thai).
Cho nên, để không gây sẩy thai và con vật vẫn khỏi bệnh thì người bác sĩ phải trực tiếp
khám bệnh và đưa ra phác đồ điều trị thích hợp.
Tóm lại, theo nguyên tắc này người ta đã đưa ra những chỉ định và chống chỉ định
khi dùng thuốc, liều lượng thuốc cho từng loại, từng cá thể, tuổi của gia súc, Nhằm
mục đích là tạo điều kiện cho con bệnh nhanh chóng trở lại khỏe mạnh bình thường và
không gây tác hại gì cho cơ thể.
e. Điều trị phải có kế hoạch
Đánh trận phải có kế hoạch tác chiến, chiến đấu với bệnh tật cũng phải có kế hoạch
cụ thể, tuỳ theo tình trạng bệnh nặng hay nhẹ, cấp hay mạn tính. Muốn làm kế hoạch
điều trị, phải dựa trên cơ sở biết bệnh, biết con bệnh, biết thuốc.
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V

h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m

- Trường hợp dùng nhiều thuốc cùng một lúc
Khi dùng nhiều thuốc cùng một lúc, phải lưu ý đến khả năng tương kỵ thuốc.
Tương kỵ thuốc là ảnh hưởng tác động qua lại giữa hai hoặc nhiều vị thuốc với nhau,
dẫn tới sự biến đổi một phần hoặc toàn bộ các tính chất lý hoá của thuốc trong đơn
thuốc hoặc tác dụng chữa bệnh của những vị thuốc chính trong đơn thuốc đó.
Trước khi pha chế thuốc, cần nghiên cứu kỹ xem có tương kỵ giữa các chất không.
Muốn vậy cần phải vận dụng những kiến thức đã nắm được cũng như kinh nghiệm
trong thực tế pha chế để có thể kết luận đơn thuốc có tương kỵ hay không và từ đó đưa
ra cách khắc phục nếu có thể được.
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w

i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status