Luận văn : NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÁC TRANG TRẠI Ở HUYỆN ĐỒNG HỶ TỈNH THÁI NGUYÊN part 7 - Pdf 20

73

S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn

Bảng 2.14 cho thấy: Đối với vùng trung tâm: trong tổng số 16 trang trại
chỉ có một mô hình trang trại trồng cây hàng năm nh-ng tạo ra đ-ợc giá trị
sản phẩm hàng hóa t-ơng đối cao (84,5 triệu đồng), tuy nhiên thu nhập đạt
đ-ợc của loại hình trang trại này mới chỉ có 27 triệu đồng, thấp hơn so với
mức bình quân chung của các trang trại (33,276 triệu đồng). So sánh giữa ba
vùng, mô hình trang trại chăn nuôi vùng trung tâm có thu nhập và giá trị sản
phẩm hàng hóa cao nhất, đạt bình quân 43,261 triệu đồng thu nhập/ trang trại
và 183,678 triệu đồng giá trị sản phẩm hàng hoá/ trang trại.
ở vùng phía nam, trang trại lâm nghiệp chiếm đa số. Mô hình trang trại
này cho kết quả không cao, bình quân một trang trại đạt đ-ợc 24,64 triệu đồng
thu nhập và 30,152 triệu đồng giá trị sản phẩm hàng hoá. So với các trang trại
lâm nghiệp ở vùng phía bắc thì các trang trại lâm nghiệp ở đây cho kết quả
cao hơn. Các trang trại trồng cây lâu năm và cây ăn quả cho kết quả thấp, bình
quân một trang trại chỉ đạt đ-ợc 19 triệu đồng thu nhập và 27 triệu đồng giá
trị sản phẩm hàng hoá, kết quả này thấp hơn rất nhiều so với mức bình quân
chung của các trang trại.
d. Kết quả sản xuất kinh doanh phân theo ngành của các trang trại
Sản phẩm của sản xuất nông nghiệp là những sản phẩm thiết yếu để
duy trì cuộc sống của con ng-ời nói chung và là nguồn sống chủ yếu của dân
c- ở nông thôn nói riêng. Vì vậy, cơ cấu giá trị sản xuất của trang trại cũng
dựa hoàn toàn vào sản xuất nông nghiệp hay đại bộ phận tạo ra giá trị sản xuất
của các trang trại là từ sản xuất nông nghiệp bao gồm trồng trọt, chăn nuôi và
nuôi trồng thủy sản. Nghiên cứu bảng 2.15 ta thấy, tổng giá trị sản xuất của
các trang trại tạo ra đ-ợc trong năm đạt 9.865.737.000 đồng, trong đó, nguồn
thu chủ yếu của tất cả các loại hình là từ nông nghiệp, giá trị sản xuất ngành
nông nghiệp chiếm từ 54,43% đến 100% tuy giữa các loại hình trang trại lại
có sự khác nhau rõ rệt.

Chỉ tiêu
Tổng số
Loại hình trang trại
Cây hàng năm

Cây lâu năm, CAQ

Chăn nuôi

Lâm nghiệp

SXKD TH

SL
CC (%)
SL
CC (%)
SL
CC (%)
SL
CC (%)
SL
CC (%)
Tổng GTSX
9865737
88675
100
123400
100
7635699

499562 5000
4.05
48559
0.64
437503
33.46
8500
1.20
trong đó: GT SP, DV bán ra
368085

29596
60.95
338489
77.37 3. Thu từ thủy sản
107338 3000
2.43
21511

Bình quân
110851
88675

41133

155831

42183

142058

Thu từ nông nghiệp
92796
88675

35133


Thu từ các hoạt động phi
NLNTS
11235 3333.3

17633

3094

6000

(Nguồn: tổng hợp từ số liệu điều tra)
75

S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn

Loại hình trang trại sản xuất kinh doanh tổng hợp đã biết kinh doanh đa
dạng hóa sản phẩm của các ngành, nh-ng sản phẩm chủ yếu vẫn là từ nông
nghiệp. Giá trị sản xuất nông nghiệp bình quân một trang trại đạt 130.298.000
đồng, chiếm 91,72 %. Sản xuất nông nghiệp của loại hình trang trại này đạt
đ-ợc 85% giá trị sản phẩm hàng hóa. Giá trị sản xuất từ nuôi trồng thủy sản
chiếm 2,86%; 1,2 % là từ ngành lâm nghiệp và 4,22% là từ các hoạt động phi
nông, lâm nghiệp, thủy sản. Trang trại chăn nuôi có giá trị sản xuất bình quân
một trang trại cao nhất, trong đó giá trị sản xuất ngành nông nghiệp bình quân
một trang trại đạt đ-ợc là 136,767 triệu chiếm 87,77% trong tổng giá trị sản
xuất. Giá trị sản phẩm hàng hóa ngành nông nghiệp đạt 75%. Thu từ lâm
nghiệp và thủy sản chiếm rất ít trong tổng giá trị sản xuất, thu từ hai ngành này
chiếm ch-a tới 1% vì sản phẩm chính của các trang trại này là sản phẩm chăn

lại ổn định.
Với kết quả điều tra nh- trên cho thấy, các trang trại đã phát huy đ-ợc
các mặt mạnh, -u thế thuận lợi của địa ph-ơng để phát triển sản xuất tạo ra thu
nhập, nâng cao đời sống. Xu h-ớng sản xuất của các trang trại là họ sẽ làm
một phần nông nghiệp, phần còn lại là làm ngoài nông nghiệp. Xu h-ớng này
tăng dần từ trang trại sản xuất kinh doanh tổng hợp đến Trang trại chăn nuôi
với tỷ trọng thu từ ngoài nông nghiệp là từ 4,22% đến 11,31%.
Nh- trên đã phân tích, đại bộ phận đóng góp vào nguồn thu của trang
trại là từ sản xuất nông nghiệp. Trong hoạt động sản xuất nông nghiệp, giữa
các loại hình trang trại khác nhau vẫn có sự khác nhau về cơ cấu sản xuất của
ngành nông nghiệp. Bảng 2.16 cho thấy rõ hơn về vấn đề này. Số liệu từ bảng
2.16 cho thấy, với mỗi loại hình trang trại khác nhau thì giá trị sản xuất nông
nghiệp của các trang trại tạo ra cũng khác nhau, bình quân giá trị sản xuất
nông nghiệp chung cho tất cả các loại hình đạt 92,796 triệu đồng/ trang trại.
Giá trị sản phẩm hàng hóa từ sản xuất nông nghiệp đạt đ-ợc là 82,845 triệu
đồng/ 1trang trại. Trong đó, Trang trại chăn nuôi và trang trại SXKD tổng hợp
đạt đ-ợc bình quân giá trị sản xuất nông nghiệp một trang trại cao nhất, cao
hơn gấp 6 lần so với nhóm các trang trại lâm nghiệp.
77

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Bảng 2.16: Kết quả sản xuất ngành nông nghiệp bình quân một trang trại năm 2006 ĐVT: Ng.đ
Chỉ tiêu

1. Thu từ trồng trọt
15218
60600
19733
13029
14602
28650
1.1 Cây hàng năm
6964
60600
6800
6706
4840
12030
a. Lúa
1862
600
6000
3551
3771
10240
b. Ngô
457 606
314
250
c. Cây hàng năm khác (hoa, cây
cảnh )

2000
286
224
420
d. Bưởi
17 29
2

e. Dứa
97
279

f. Cây lâu năm khác
146

333
130
32
920
1.3 Giống cây trồng
22 3

Thịt trâu hơi
4187 7605 Thịt bò hơi
2065 3751 Thịt lợn hơi
46644
25000
3333
75970
2742
59760

14062
2275
4000
20317
3321
27750
Vịt
618

67
3682
3
6150
SP chăn nuôi không qua giết
thịt khác
473

67
816
36
160
2.3 Giống gia súc, gia cầm,
vật nuôi
4888

2533
7032
1800
5420
2.4 Sản phẩm phụ chăn nuôi
2045
800
1833
3167
309
2200
2.5 Dịch vụ chăn nuôi
7


sản xuất nông nghiệp cũng từ chăn nuôi. Giá trị sản xuất chăn nuôi chiếm
78% trong tổng giá trị sản xuất nông nghiệp. Các trang trại chủ yếu nuôi lợn
thịt và gà công nghiệp, bình quân một trang trại thu đ-ợc từ chăn nuôi lợn thịt
là 59,76 triệu đồng, từ chăn nuôi gà là 27,75 triệu. Trang trại SXKD tổng hợp
cũng đã tận dụng đ-ợc phần lớn sản phẩm phụ từ hoạt động chăn nuôi. Giá trị
của sản xuất trồng trọt chỉ chiếm 22% trong tổng giá trị sản xuất nông nghiệp,
trong đó thu từ cây hàng năm và cây lâu năm gần t-ơng đ-ơng nhau. Bình
79

S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn

quân một trang trại thu đ-ợc từ trồng cây hàng năm hơn 12 triệu đồng, từ cây
lâu năm hơn 14 triệu đồng.
Đối với loại hình trang trại trồng cây hàng năm, trang trại cây ăn quả,
trong cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp thì giá trị sản xuất trồng trọt chiếm
56,2%. Tuy nhiên, giá trị sản xuất của cây lâu năm mới chỉ chiếm 22% trong
tổng giá trị sản xuất nông nghiệp. Cây lâu năm vẫn ch-a cho thu hoạch cao,
bình quân thu đ-ợc 7,833 triệu đồng/trang trại. Sản xuất chăn nuôi cho thu
nhập bình quân 15,3 triệu đồng/trang trại. Sản phẩm chính của chăn nuôi vẫn
là lợn thịt và gà công nghiệp. Bên cạnh đó, các trang trại trồng cây ăn quả, cây
lâu năm còn mở rộng đầu t- vào nuôi ong, bình quân thu từ hoạt động sản
xuất này là 3,434 triệu đồng/trang trại.
Giá trị sản xuất nông nghiệp của trang trại lâm nghiệp không cao, bình
quân một trang trại thu đ-ợc 22,959 triệu. Trong đó, thu từ trồng trọt chiếm
phần lớn (63,6%). Cây hàng năm và cây lâu năm cho thu nhập t-ơng đ-ơng
nhau, bình quân gần 5 triệu đồng/ trang trại.
Để thấy rõ hơn tình hình đóng góp của các hoạt động sản xuất lâm
nghiệp, thủy sản và hoạt động phi nông lâm thủy sản vào thu nhập của trang
trại ta xem bảng 2.17. Giá trị sản xuất lâm nghiệp của các trang trại lâm
nghiệp ch-a cao, bình quân một trang trại đạt đ-ợc 14,113 triệu đồng. Trong

Chn nuụi
Lõm nghip
SXKD
TH
1. GTSX lõm nghip BQ 1 TT
5613
1667
991
14113
1700
1.1 Thu t khai thỏc lõm sn
5135
1667
991
12742
1700
G
3938

604
10352

Ci
995
1667
387
1810
1700
Khai thỏc lõm sn khỏc
202
597

2.GTSX thy sn BQ 1 trang tri
1206
1000
439
2017
4060
3. GTSX t cỏc hot ng phi NLTS
BQ 1 TT
11246
3333
17632
3094
6000
3.1 Cụng nghip
2932

5325 3.2 Xõy dng
247

449 3.3 Thng mi

2.3.2.2 Tình hình sản xuất hàng hóa và mối quan hệ với thị tr-ờng của các
trang trại
Việc chuyển từ nền sản xuất với cơ chế bao cấp sang nền sản xuất hàng
hóa theo cơ chế thị tr-ờng thì yếu tố thị tr-ờng vừa là điều kiện, vừa là ph-ơng
tiện, là nơi để thực hiện quá trình tái sản xuất, là khâu trung gian quan trọng
để liên hệ giữa sản xuất và tiêu dùng. Thị tr-ờng thông qua hoạt động l-u
thông hàng hóa lại tác động đến nền sản xuất xã hội. C.Mác viết khi thị
tr-ờng, nghĩa là lĩnh vực trao đổi mở rộng ra thì quy mô trong sản xuất cũng
tăng lên, sự phân công trong sản xuất cũng trở lên sâu sắc hơn. Chính vì vậy,
thị tr-ờng là yếu tố quyết định cho sự phát triển kinh tế cũng nh- biến đổi cơ
cấu kinh tế. [9] Tuy vậy, nhìn một cách tổng quát trong phạm vi cả n-ớc, thị
tr-ờng ở n-ớc ta chậm phát triển. ở nhiều vùng, nhất là trong khu vực nông
thôn ch-a hội tụ đủ những tiền đề cho sự phát triển nền sản xuất hàng hóa,
nhất là thị tr-ờng tiêu thụ nông sản phẩm không ổn định, biến động th-ờng
xuyên, nông sản hàng hóa tuy cha nhiều nhng đã có hiện tợng ứ đọng,
kể cả nông sản tự tiêu và xuất khẩu. Vì vậy, trong nông nghiệp nảy sinh mâu
thuẫn giữa đầu t- mở rộng sản xuất với tiêu thụ sản phẩm (có lúc diễn ra gay
gắt) có nguy cơ kìm hãm tới tốc độ phát triển của nền kinh tế n-ớc ta.
So với các huyện khác trong tỉnh, huyện Đồng Hỷ có điều kiện thuận
lợi để phát triển sản xuất, có nhiều cơ hội, nhiều tiềm năng về thị tr-ờng trao
đổi, giao l-u hàng hóa. Với -u thế nh- vậy, nh-ng huyện vẫn ch-a tận dụng
đ-ợc lợi thế này. Nguyên nhân có nhiều nh-ng cơ bản nhất là sản xuất nông
nghiệp của huyện vẫn còn ảnh h-ởng nhiều của sản xuất tiểu nông, tự cấp tự
túc phi kinh doanh. ở những vùng sâu, vùng xa nhiều tập tục sản xuất lạc hậu
vẫn còn tồn tại ở địa ph-ơng. Các trang trại trên địa bàn huyện cũng đã nhằm
tới mục tiêu là sản xuất hàng hóa đem trao đổi trên thị tr-ờng, nh-ng khối
l-ợng hàng hóa trao đổi trên thị tr-ờng ch-a cao. Giá trị sản phẩm hàng hóa
vẫn còn thấp, ch-a t-ơng xứng với tiềm năng phát triển của các trang trại, bình
82


83

S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn

quân chung là 87,875 triệu đồng/trang trại, trong đó trang trại chăn nuôi có
giá trị sản phẩm hàng hóa cao nhất, thấp nhất là trang trại cây lây năm, cây ăn
quả. Giải thích về điều này, qua kết quả điều tra cho thấy trang trại chăn nuôi
có mức độ chuyên môn hóa cao nhất so với các loại hình còn lại. Các sản
phẩm hàng hóa của các trang trại chủ yếu là nông sản. Rừng trồng đang trong
thời gian chăm sóc tu bổ ch-a thu hoạch nên ch-a có lâm sản hàng hóa.
Bng 2.18: Hiu qu sn xut kinh doanh v t sut hng húa
bỡnh quõn ca mt trang tri nm 2006

Ch tiờu
VT
Loi hỡnh trang tri
BQ
chung
Cõy hng
nm
Cõy lõu
nm, CAQ
Chn nuụi
Lõm
nghip
SXKD
TH
GO
Ng
88675

Ln
0,4378
0,881
0,353
1,177
0,337
0,429
GO/L/nm
Ng
44338
8227
60601
14214
35515
32453
GO/L/thỏng
Ng
3695
686
5050
1184
2960
2704
GM/L/thỏng
Ng
1125
321
1317
640
746

trang trại có sự chênh lệch nhau nhiều. Tỷ suất sản phẩm hàng hóa đạt cao
nhất thuộc về trang trại cây hàng năm 95,39%. Tiếp đến là trang trại chăn nuôi
và trang trại sản xuất kinh doanh tổng hợp với hơn 80%. Điều này cho thấy
84

S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn

mức độ tham gia vào thị tr-ờng của các loại hình trang trại trên là cao, đồng
thời cũng chịu nhiều ảnh h-ởng bởi sự biến động của thị tr-ờng. Thấp nhất là
trang trại cây lâu năm, cây ăn quả chỉ đạt 66,29%. Nhìn chung, các trang trại
có tỷ trọng giá trị sản xuất các ngành cao hoặc thấp thì t-ơng tự cũng có tỷ
trọng giá trị sản phẩm hàng hóa cao hoặc thấp.
Năng suất lao động của trang trại đ-ợc thể hiện ở việc giá trị sản xuất
của một lao động mang lại trong năm. Một lao động của trang trại chăn nuôi
mang lại 60,6 triệu đồng, cao nhất trong số các trang trại điều tra. Giá trị sản
xuất trung bình 35,5 triệu đồng/lao động thuộc về trang trại sản xuất kinh
doanh tổng hợp, thấp nhất thuộc về loại hình trang trại trồng cây lâu năm, cây
ăn quả với 8,227 triệu đồng/lao động.
Hiệu quả sử dụng một đồng chi phí đối với từng loại hình trang trại có
sự khác nhau lớn. Loại hình trang trại lâm nghiệp đạt rất cao 2,177 lần, tức là
bỏ ra một triệu đồng chi phí cho sản xuất kinh doanh thì thu đ-ợc 2,177 triệu
đồng giá trị sản xuất. Loại hình trang trại chăn nuôi và trang trại sản xuất kinh
doanh tổng hợp đạt thấp hơn với 1,3 lần, nếu trang trại bỏ ra một triệu đồng
chi phí thì chỉ thu đ-ợc 1,3 triệu đồng giá trị sản xuất.
Chi phí sản xuất cho một đơn vị diện tích (ha) của các trang trại cũng có
sự khác nhau rất lớn. Điều này đúng với nhận định ở trên, chi phí sản xuất liên
quan đến mức độ chuyên môn hóa. Chi phí càng lớn trên một đơn vị diện tích
thì mức độ chuyên môn hóa của trang trại đó càng lớn. Cao nhất thuộc về
trang trại chăn nuôi đã đầu t- đến 76,283 triệu đồng/ha, nh-ng trang trại lâm
nghiệp chỉ đầu t- có 577 nghìn đồng cho 1 ha, thấp hơn rất nhiều so với trang


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status