ý nghĩa và sự cần thiết của kế toán thành phẩm và bán hàng trong doanh nghiệp sản xuất (2) - Pdf 21

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Lời mở đầu
Trong điều kiện nền kinh tế của nớc ta chuyển từ bao cấp sang nền kinh tế
hoạt động theo cơ chế thị trờng. Thị trờng tiêu thụ luôn là một vấn đề sống còn của
mọi doanh nghiệp thị trờng có ý nghĩa vô cùng to lớn đối với các doanh nghiệp sản
xuất nói riêng và đối với nền kinh tế quốc dân nói chung. Mọi hoạt động của doanh
nghiệp đều gắn với thị trờng.
Trong cơ chế thị trờng hiện nay buộc các doanh nghiệp phải tìm cho mình h-
ớng đi đúng đắn và phải luôn vơn lên sản xuất các sản phẩm có chất lợng cao để
cạnh tranh trên thị trờng. Hoạt động sản xuất là hoạt động cơ bản nhất vì doanh
nghiệp sản xuất sản phẩm gì, sản xuất với khối lợng nhiều hay ít đều phải căn cứ
vào nhu cầu của thị trờng. Ngời mua có chấp nhận hay không giá cả có phù hợp với
ngời tiêu dùng hay không, đòi hỏi các doanh nghiệp phải sản xuất, sản phẩm phù
hợp với nhu cầu thị hiếu của ngời tiêu dùng, sản phẩm cung cấp phải đảm bảo chất
lợng chủng loại phong phú, mẫu mã kiểu dáng hấp dẫn, giá cả hợp lý. Ngoài ra việc
sản xuất sản phẩm phải phù hợp với quan điểm kinh tế, phải hạch toán kinh doanh
theo đúng luật định lấy thu nhập bù đủ chi phí đã bỏ ra đảm bảo thu đợc doanh lợi
ngày càng cao để tiếp tục tồn tại và phát triển. Chính vì vậy ngoài phần vốn do Nhà
nớc cấp phát khi thiếu vốn các doanh nghiệp phải vay một phần vốn của Ngân hàng
và luôn bổ sung một phần vốn trên cơ sở kinh doanh có hiệu quả đợc Nhà nớc cho
phép trích lại một tỷ lệ nhất định để bổ sung quĩ đầu t phát triển nhằm tái tạo lại tài
sản cố định hoặc mở rộng chiều sâu cho sản xuất,... một phần huy động vốn của
cán bộ công nhân viên hoặc liên doanh, liên kết nhằm bổ sung đủ vốn cố định, vốn
lu động tạo sức mạnh cạnh tranh trên thị trờng.
Trong cơ chế thị trờng mọi doanh nghiệp đều phải tự mình tìm kiếm thị trờng
nơi tiêu thụ sản pham, hàng hoá. Chính qua những thử thách đó mà doanh nghiệp
đã nhận thức một cách đúng đắn về tiêu thụ sản phẩm. Có tiêu thụ đợc nhiều sản
phẩm, hàng hoá thì doanh nghiệp mới tồn tại và phát triển. Tiêu thụ là một khâu
quan trọng trong quá trình luân chuyển vốn. Dựa vào chỉ tiêu này mác các doanh
nghiệp có thể đợc đánh giá là làm ăn có hiệu quả hay không. Hàng hoá mà doanh
nghiệp sản xuất ra đợc tiêu thụ nhanh cũng chứng tỏ đợc vị trí của mình trên thị tr-

nghiệp và đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Khâu bán hàng là khâu tiêu thụ cuối
cùng của doanh nghiệp, nó đảm bảo ổn định nền tài chính để cho doanh nghiệp tồn
tại và tiếp tục phát triển. Nó còn giữ vững trong việc luân chuyển bảo toàn phát triển
vốn kinh doanh. Doanh nghiệp muốn tiếp tục sản xuất thì phải có vốn mua nguyên
vật liệu, trả lơng cho ngời lao động, tích luỹ cho ngân sách Nhà nớc, đảm bảo tính
cân đối trong nền kinh tế, giữa tiền - hàng, giữa cung và cầu, giữa sản xuất và tiêu
dùng. Bán hàng là thực hiện quan hệ trao đổi, thông qua mua bán thực hiện giá trị và
giá trị sử dụng hàng hoá. Doanh nghiệp giao sản phẩm hàng hoá cho ngời mua hàng
và đợc ngời mua hàng trả tiền theo giá cả qui định hoặc giá thoả thuận giữa ngời
mua và ngời bán.
Trong các doanh nghiệp sản xuất kế toán đợc coi là công cụ có hiệu lực về
quản lý kinh tế, quản lý doanh nghiệp, kế toán thành phẩm và bán hàng là một
trong những phần hành kế toán chủ yếu của Bộ máy kế toán doanh nghiệp. Mặt
khác hiệu quả của khâu sản xuất và khâu tiêu thụ sản phẩm không tách rời nhau mà
nó gắn liền với hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ở một thời kỳ nhất
định, do vậy công tác kế toán thành phẩm và bán hàng phải là: thông qua việc đo l-
ờng, tính toán, ghi chép phản ánh một cách thờng xuyên, tổng hợp các nghiệp vụ
kinh tế phát sinh về tiêu thụ, bán hàng trong quá trình sản xuất kinh doanh luôn đòi
hỏi các doanh nghiệp áp dụng nhiều biện pháp khác nhau để tổ chức quản lý các
mặt. Trong đó tổ chức kế toán thành phẩm một cách khoa học, hợp lý đúng với chế
độ tài chính của Nhà nớc là yêu cầu cần thiết và hết sức quan trọng. Kế toán thành
phẩm là công cụ trong việc tính toán, kiểm tra, phản ánh một cách chính xác tình
hình nhập, xuất tồn kho thành phẩm, tình hình thực hiện kế hoạch bán hàng và xác
định doanh thu, kết quả bán hàng ở tại một thời điểm nhất định.
2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
1-/ Thành phẩm và yêu cầu quản lý:
Trong doanh nghiệp sản xuất thành phẩm là những sản phẩm đã đợc chế biến
hoàn thành ở giai đoạn cuối cùng qui trình công nghệ trong phạm vi doanh nghiệp
đã đợc kỹ thuật kiểm tra xác nhận phù hợp với tiêu chuẩn chất lợng qui định. Do

hàng hoá có nghĩa là phải bán ra thị trờng đợc nhiều sản phẩm, hàng hoá.
Tiêu thụ là quá trình thực hiện quan hệ trao đổi thông qua các phơng tiện thanh
toán để thực hiện giá trị của sản phẩm, hàng hoá dịch vụ. Trong quá trình đó doanh
nghiệp chuyển giao sản phẩm hàng hoá, dịch vụ cho khách hàng, còn khách hàng phải
trả cho doanh nghiệp khoản tiền tơng ứng với giá bán của sản phẩm hàng hoá, dịch vụ
theo giá qui định hoặc giá thoả thuận. Tiêu thụ chủ yếu là bán thành phẩm cho bên
ngoài. Quá trình tiêu thụ là quá trình vận động của vốn thành phẩm sang vốn bằng tiền
và hình thành kết quả sản xuất kinh doanh. Quá trình tiêu thụ đợc hoàn tất khi thành
phẩm đã giao cho ngời mua và doanh nghiệp đã thu đợc tiền bán hàng.
3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Tổng số tiền tiêu thụ đợc gọi là tổng doanh thu hay còn gọi là thu nhập hoạt
động sản xuất kinh doanh. Trong doanh nghiệp sản xuất ngoài thu nhập hoạt động
sản xuất kinh doanh còn có thu nhập về hoạt động tài chính, thu nhập về hoạt động
bất thờng.
Doanh thu của doanh nghiệp Nhà nớc gồm doanh thu từ hoạt động kinh doanh
và doanh thu từ các hoạt động khác, doanh thu từ hoạt động kinh doanh là toàn bộ
tiền bán sản phẩm hàng hoá cung cấp dịch vụ đợc khách hàng chấp nhận thanh
toán (không phân biệt đã thu tiền hay cha thu tiền).
- Doanh thu tiêu thụ thuần là doanh thu tiêu thụ sau khi đã trừ thuế tiêu thụ và
các khoản, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại (nếu có chứng từ hợp lệ).
Qua phân tích trên ta thấy công tác tiêu thụ đặc biệt phải quan tâm đến các
khâu quản lý kể từ khi ký hợp đồng bán, sản phẩm cần phải quan tâm đến số lợng
sản phẩm bán, giá thành sản phẩm, phơng thức thanh toán,... để doanh nghiệp thu
đợc kết quả chính xác. Nhiệm vụ của kế toán thành phẩm phải thực sự là công cụ
quản lý về nhập, xuất, tồn thành phẩm phản ánh với giám đốc doanh nghiệp tình
hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ, doanh thu bán hàng, các khoản giảm trừ tính
chính xác, đầy đủ số thuế tiêu thụ (thuế doanh thu, tiêu thụ đặc biệt, VAT) phải
nộp để xác định kết quả tiêu thụ theo đúng luật định.
II-/ Tổ chức kế toán thành phẩm và tiêu thụ trong doanh

hoạch làm giá hạch toán hoặc do doanh nghiệp có chủng loại thành phẩm nhiều có
thể doanh nghiệp đã xây dựng đợc giá hạch toán cho từng loại thành phẩm tại sổ
chi tiết ghi theo giá hạch toán, tại sổ tổng hợp kế toán phải chuyển từ giá hạch toán
sang giá thực tế bằng cách xác định hệ số giữa giá thực tế và giá hạch toán.
Trong các doanh nghiệp sản xuất sở dĩ phải dùng giá hạch toán vì thành phẩm
trong kho thờng xuyên biến động trong từng ngày cho nên không thể xác định đợc
giá thành thực tế của thành phẩm vì vậy phải sử dụng giá hạch toán để tổng hợp
tình hình nhập, xuất, tồn kho thành phẩm trong tháng nhằm giảm bớt khối lợng ghi
chép vào cuối tháng. Giá hạch toán của thành phẩm đợc sử dụng để tiến hành tại
phần kế toán chi tiết, đến cuối tháng, quý kế toán phải điều chỉnh về giá thực tế nh
công thức đã trình bày ở phần trên.
2-/ Chứng từ sử dụng trong kế toán nhập, xuất kho thành phẩm:
Trong tháng khi phát sinh các nghiệp vụ kinh tế về nhập, xuất kho thành
phẩm. Kế toán thành phẩm phải tiến hành lập các chứng từ nhập, xuất kho thành
phẩm một cách đầy đủ, kịp thời, chính xác đúng với quy định ghi trong chế độ
chứng từ và sổ kế toán do Bộ tài chính ban hành theo quyết định số 1141 ngày
01/11/1995. Các chứng từ ban đầu gồm:
+ Phiếu nhập kho (Mẫu số 01-VT).
+ Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho (Mẫu số 02 BH).
Việc luân chuyển chứng từ nhập, xuất kho thành phẩm phát sinh qua thủ kho
chuyển đến phòng kế toán phải theo một trình tự khoa học, hợp lý, đảm bảo thời
gian nhanh nhất để phòng kế toán hoạch toán phân loại chứng từ theo từng loại,
từng đối tợng,...
3-/ Kế toán chi tiết thành phẩm:
Tổ chức kế toán chi tiết thành phẩm ở phòng kế toán có mối quan hệ chặt chẽ với
hạch toán chi tiết thành phẩm ở kho. Vì vậy kế toán doanh nghiệp phải lựa chọn ph-
ơng pháp hạch toán chi tiết phù hợp với yêu cầu quản lý. Phù hợp với trình độ của đội
ngũ kế toán của doanh nghiệp tuỳ theo chủng loại thành phẩm của doanh nghiệp
nhiều hay ít mà áp dụng một trong ba phơng pháp phổ biến hiện nay nh sau:
5

từ nhập
Bảng
kê nhập
(4)
(3)
(2) (2)
(2) (2)
Bảng
kê xuất
Thẻ kho
Sổ chi tiết TP
Bảng kê tổng hợp
N-X tồn kho TP
Chứng
từ xuất
Chứng
từ nhập
(1)(1)
(4)
Ghi cuối tháng
Đối chiếu điểm
Ghi hàng ngày
(2)(2)
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
c. Ph ơng pháp số d : khác với 2 phơng pháp trên:
sơ đồ hạch toán chi tiết thành phẩm
theo phơng pháp sổ số d
Phơng pháp sổ số d có những u điểm sau:
* Ưu điểm: Giảm bớt khối lợng ghi sổ kế toán, công việc đợc tiến hành đều
trong tháng.

(2)
(5)
(3)(3)
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu
Ghi hàng ngày
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
+ Phơng pháp bình quân hàng nhập trong kỳ và tồn đầu kỳ.
=
Giá thực tế của thành phẩm xuất trong kỳ đợc tính theo công thức:
= x
Theo phơng pháp này trong tháng giá thực tế của thành phẩm xuất kho cha đ-
ợc ghi sổ mà cuối tháng khi kế toán tính toán theo công thức xong mới tiến hành
ghi sổ.
b. Ph ơng pháp hệ số giá:
Trong trờng hợp kế toán thành phẩm tính theo giá hoạch toán (giá kế hoạch
hoặc một giá ổn định trong kỳ kế toán) thì cuối kỳ kế toán tính giá thực tế của từng
loại thành phẩm đã xuất kho trong kỳ, trên cơ sở hệ số giữa giá thực tế và giá hạch
toán của thành phẩm theo công thức sau:
= x
Trong đó:
=
Hệ số giá đợc tính cho từng loại, từng thứ thành phẩm.
5-/ Một số tài khoản sử dụng chủ yếu:
Kế toán tổng hợp thành phẩm sử dụng một số tài khoản chủ yếu sau:
a. TK 155 - Thành phẩm.
Tài khoản này phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động của các loại
thành phẩm của doanh nghiệp, tài khoản này đợc mở chi tiết cho từng loại, từng thứ
thành phẩm.
b. TK 157 - Hàng gửi bán:

Sản xuất (hoặc thuê ngoài
gia công xong) nhập kho
TK 155
Sản phẩm bán bị
trả lại
TK 642,3381
Thành phẩm phát hiện thừa khi
kiểm kê chưa rõ nguyên nhân
TK 412
Đánh giá tăng
TK 157,632
TK 1381
TP xuất bán, trao đổi, biếu tặng
trả lương cho công nhân viên
Thiếu khi kiểm kê
chưa rõ nguyên nhân
TK 128,222
Góp vốn liên doanh bằng
thành phẩm
TK 412
Đánh giá giảm
TK 155,157
TK 631
Kết chuyển trị giá TP tồn
kho đầu kỳ
TK 632
Giá thành sản phẩm sản xuất
xong nhập kho
TK 155,157
TK 911

thành phẩm phải tiến hành lập các chứng từ về tiêu thụ một cách đầy đủ, kịp thời,
chính xác đúng với quy định ghi trong chế độ chứng từ và sổ kế toán do Bộ tài
chính ban hành theo quyết định số 1141 ngày 01/11/1995.
Hoá đơn là chứng từ của đơn vị bán xác nhận số lợng, chất lợng, đơn giá và số
tiền bán sản phẩm, hàng hoá cho ngời mua, hoá đơn là căn cứ ghi sổ doanh thu và
các sổ kế toán liên quan, là chứng từ cho ngời mua vận chuyển hàng trên đờng,
thanh toán tiền mua hàng và ghi sổ kế toán.
Các chứng từ ban đầu gồm:
- Hoá đơn bán hàng có thuế GTGT:
+ Mẫu số 01 GTKT - 3LL : Tính thuế theo phơng pháp khấu trừ bán với số
lợng lớn.
+ Mẫu số 01 GTKT - 2LL : Tính thuế theo phơng pháp khấu trừ bán với số
lợng nhỏ.
+ Mẫu số 02 GTTT - 3LL : Tính thuế theo phơng pháp trực tiếp bán với số
lợng lớn.
+ Mẫu số 02 GTTT - 2LL : Tính thuế theo phơng pháp trực tiếp bán với số
lợng nhỏ.
10


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status