ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO ĐẾN HIỆU QUẢ KINH TẾ CÂY BẮP LAI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỨC HÒA – TỈNH LONG AN - Pdf 22

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC
TIỂU LUẬN MÔN
KINH TẾ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
II
ĐỀ TÀI: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO ĐẾN HIỆU QUẢ KINH
TẾ CÂY BẮP LAI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỨC HÒA – TỈNH LONG AN
GV: PGD.TS. ĐINH PHI HỔ
HỌC VIÊN: LÊ THÀNH PHONG
LỚP: KTPT ĐÊM
Th6ng 4 năm 2013
1
Chương 1: Giới thiệu
1.1 Đặt vấn đề
Là vùng đất tương đối bằng phẳng, độ cao bình quân 1- 2m, cao nhất là khu vực
Lộc Giang +8m, thấp nhất là kênh Xáng Lớn + 0,6 m, độ cao dốc thoai thoải theo
hướng Đông Bắc đến Tây nam.
Đất được chia thành 3 nhóm chính
Nhóm đất phèn (Sn): phân bố dọc theo sông Vàm Cỏ Đông và kênh Thái Mỹ,
tổng diện tích 1.179,5 ha, chiếm 29%.
Nhóm đất xám (X): Nằm ở vùng trung tâm huyện, dọc theo tỉnh lộ 10, kéo dài
từ Lộc Giang đến thị trấn Đức Hoà, diện tích khoảng 19.930,7 ha, chiếm 48%.
Nhóm đất phù sa bồi (P/s): Tổng diện tích là 9.376,8 ha, chiếm 23%.
Tổng diện tích đất tự nhiên của huyện là 42.169 ha trong đó đất nông nghiệp
chiếm 80,42%, đất lâm nghiệp chiếm 2,68%, đất ở 3,03%, đất chuyên dùng 7,88%, đất
chưa sử dụng 10,59%.
Nhìn chung, tài nguyên đất của huyện Đức Hoà có nhiều điều kiện cho phát
triển công nghiệp, nguồn đất chưa sử dụng còn nhiều, địa hình tương đối bằng phẳng,
thuận tiện cho việc san lấp mặt bằng và xây dựng cơ sở hạ tầng. Là địa bàn tiếp giáp
với TP. HCM, điều kiện đất đai rất thuận lợi cho phát triển trang trại.
Huyện Đức Hoà chịu ảnh hưởng của khí hậu gió mùa, mưa nhiều, với lượng

Ảnh hưởng của c6c yếu tố đầu vào đến hiệu quả kinh tế cây bắp lai trồng
trên địa bàn huyện Đức Hòa - tỉnh Long An” được thực hiện.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
Câu hỏi nghiên cứu chính của đề tài này là:
-
Thực trạng trồng cây bắp lai trồng trên địa bàn huyện Đức Hòa - tỉnh Long An như thế
nào?
- Các yếu tố đầu vào nào có tác động đến hiệu quả kinh tế
cây bắp lai trồng trên địa bàn
huyện Đức Hòa - tỉnh Long An
?
-
Làm sao để tăng hiệu quả kinh tế cây bắp lai trồng trên địa bàn huyện Đức Hòa - tỉnh
Long An?
3
Chương 2 : Cơ sở lý luận
2.1 Lý thuyết liên quan
2.1.1. Lý thuyết về sản xuất:
Khái niệm:
Sản xuất là hoạt động của các doanh nghiệp. Sản xuất ở đây được hiểu bao gồm cả
lĩnh vực lưu thông phân phối. Một doanh nghiệp có thể sản xuất ra một hoặc nhiều loại
sản phẩm khác nhau.
Các doanh nghiệp chuyển hóa những yếu tố sản xuất (còn được gọi là đầu vào)
thành các sản phẩm (còn được gọi là đầu ra).
Các yếu tố sản xuất được chia thành hai loại lớn là: lao động (Labor – Ký hiệu là L)
và vốn (Capital – Ký hiệu là K). Trong đó, vốn thể hiện dưới dạng nguyên vật liệu, nhiên
liệu, máy
móc

thiế

Theo Niên giám nông nghiệp thực phẩm (2012), trong nông nghiệp có hai loại chính:
(1) Thứ nhất, đó là nông nghiệp thuần nông tức là lĩnh vực sản xuất nông nghiệp có đầu
vào hạn chế, không có sự cơ giới hóa trong sản xuất, sản phẩm đầu ra chủ yếu phục vụ
cho chính gia đình của mỗi người nông dân; (2) Thứ hai, nông nghiệp chuyên sâu là lĩnh
vực sản xuất nông nghiệp được chuyên môn hóa trong tất cả các khâu sản xuất nông
nghiệp, gồm cả việc sử dụng máy móc trong trồng trọt, chăn nuôi, hoặc trong quá trình
chế biến sản phẩm nông nghiệp. Sản phẩm đầu ra chủ yếu dùng vào mục đích thương mại,
làm hàng hóa bán ra trên thị trường hay xuất khẩu. Ngày nay, nông nghiệp hiện đại vượt
ra khỏi sản xuất nông nghiệp truyền thống, nó không những tạo ra các sản phẩm lương
thực, thực phẩm phục vụ cho con người mà còn tạo ra các loại khác như: sợi dệt, chất đốt,
cây cảnh, sinh vật cảnh, chất hóa học, lai tạo giống
2.1.3 Lý thuyết về các yếu tố đầu vào cơ bản trong nông nghiệp:
a) Vốn:
Theo Đinh Phi Hổ và ctg (2006), vốn trong sản xuất nông nghiệp là toàn bộ tiền đầu tư,
mua hoặc thuê các yếu tố nguồn lực trong sản xuất nông nghiệp. Vốn trong nông nghiệp
được phân thành vốn cố định và vốn lưu động. Vốn sản xuất nông nghiệp có đặc điểm là
tính thời vụ do đặc điểm của tính thời vụ trong sản xuất nông nghiệp và đầu tư vốn trong
nông nghiệp chứa đựng nhiều rủi ro vì kết quả sản xuất nông nghiệp còn phụ thuộc nhiều
vào tự nhiên. Do chu kỳ sản xuất của nông nghiệp dài nên vốn dùng trong nông nghiệp
có mức lưu chuyển chậm. Vốn trong nông nghiệp được hình thành chủ yếu từ các nguồn
sau: Vốn tích lũy từ bản thân khu vực nông nghiệp, vốn đầu tư của ngân sách, vốn từ tín
dụng nông thôn và nguồn vốn nước ngoài.
5
b) Lao động:
Theo Nguyễn Văn Thường (2010), nguồn lao động nông nghiệp bao gồm toàn bộ
những người tham gia vào sản xuất nông nghiệp. Nguồn lao động nông nghiệp là yếu tố sản
xuất đặc biệt tham gia vào quá trình sản xuất không chỉ về số lượng người lao động mà
còn cả chất lượng nguồn lao động. Đặc biệt là yếu tố phi vật chất của lao động như kỹ
năng, kiến thức, kinh nghiệm lao động được xem như yếu tố ảnh hưởng quan trọng đến gia
tăng sản lượng. Do đó, đầu tư nâng cao chất lượng nguồn lao động chính là đầu tư làm

lao động – vốn nhân lực lại có ý nghĩa đặc biệt hơn bởi lao động là
yếu tố đầu vào
không thể thay thế được của bất kỳ quá trình sản xuất nào và chính lao động
có chất lượng sẽ cải tiến và phát minh kỹ thuật mới để tăng hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu
vào khác. Một trong những nhân tố cấu thành chất lượng của lao động đó là kiến thức của
người lao động – nhân tố phi vật chất tạo nên giá trị của lao động, bao gồm những hiểu biết
về mặt kinh tế, xã hội, chuyên môn.
Theo Alfred Marshall (1890, trích bởi Nguyễn Thị Minh Châu, 2008) cho rằng kiến
thức là động lực mạnh mẽ nhất của sản xuất.
Theo Đinh Phi Hổ (2008), kiến thức của người sản xuất nông nghiệp được gọi là kiến
thức nông nghiệp, và có thể được xem như là tổng thể các kiến thức về kỹ thuật, kinh tế
và cộng đồng mà người nông dân có được và ứng dụng vào hoạt động sản xuất của mình.
Các nhà kinh tế đã tranh luận về vai trò của kiến thức nông nghiệp đối với sản xuất nông
nghiệp và đưa ra những nhận định của họ như sau: Theo Wharton (1963, trích bởi Đinh Phi
Hổ, 2003) cho rằng với các nguồn lực đầu vào giống nhau thì hai nông dân với sự khác nhau
về trình độ kỹ thuật nông nghiệp sẽ có kết quả sản xuất khác nhau; theo Bhati (1973, trích
bởi Đinh Phi Hổ, 2003) nhận định kiến thức nông nghiệp cũng là một yếu tố đầu vào của
sản xuất và coi đây là yếu tố có thể kết hợp các nguồn lực đầu vào chính như giống, phân
bón, thuốc bảo vệ thực vật, nước tưới và lao động.
2.2 C6c nghiên cứu liên quan
Billy V. Lessley đã nghiên cứu Using Economic Principles To Manage Your Farm
Tạm dịch là “Sử dụng nguyên lý kinh tế trong quản lý trang trại”
7
Ông cho rằng để đưa ra một quyết định trong kinh doanh, các nhà quản lý phải hiểu và
có thể sử dụng các nguyên tắc, công cụ và kỹ thuật phân tích kinh tế, các nhà quản lý trang
trại sẽ tìm hiểu nguyên tắc kinh tế cơ bản làm thế nào để tối đa hóa lợi nhuận, lựa chọn mức
đầu tư các yếu tố đầu vào hợp lý.
Tối đa hóa lợi nhuận dựa trên các mối quan hệ vật chất và kinh tế của đầu vào và đầu
ra, cho biết cấp độ tối ưu của việc sử dụng đầu vào. Theo Billy V.Lessley cần nghiên cứu
những vấn đề sau:

Tiến hành chọn
b) Thống kê các dữ liệu thứ cấp:
Từ việc kế thừa có chọn lọc các công trình nghiên cứu khoa học đã thực hiện trong
và ngoài nước liên quan đến cà rốt, thu thập dữ liệu của cà rốt Việt Nam và thế giới thông
qua Tổng cục Thống kê, Bộ NN&PTNT, thu thập dữ liệu thống kê về cà rốt của tỉnh trong
các báo cáo thống kê của UBND tỉnh, Cục thống kê, phòng Thống kê các huyện và trong một
số báo cáo kinh tế xã hội của tỉnh …
d) Phương pháp phân tích dữ liệu:
Đề tài sử dụng phần mềm SPSS 18.0, Excel 2010 để phân tích thống kê mô tả và phân
tích hồi quy tuyến tính.
3.2 Mô hình định lượng
Sử dụng mô hình dạng hàm sản xuất Cobb – Douglas, một hàm phổ biến trong phân
tích kinh tế lượng dùng cho hồi quy đa biến với tương quan phi tuyến giữa các biến độc lập
và biến phụ thuộc để phân tích định lượng mức độ ảnh hưởng của các yếu tố lựa chọn đến
hiệu quả kinh tế cây cà rốt, cụ thể để phân tích đánh giá ảnh hưởng các yếu tố đầu vào đến
hiệu quả kinh tế cây cà rốt trồng ở Lâm Đồng, trong phạm vi đề tài này, tác giả sử dụng
thước đo thu nhập ròng (lợi nhuận) của hộ sản xuất cà rốt năm 2011.
Mô hình lý thuyết với biến phụ thuộc là thu nhập ròng:
Y
1
= aX
1
b1
X
2
b2
X
3
b3
X

b
4
LnX
4(-)
+ b
5
LnX
5
(+)
+ b
6
LnX
6(+)
+
b
7
Ln
7(+)
(7.6)
Trong đó :
Y : biến phụ thuộc.
X
i
: biến độc lập.
a: hệ số hồi qui của mô hình.
b
i
: hệ số co dãn của biến phụ thuộc đối với các biến độc lập.
3.3 Ý nghĩa và hạn chế trong nghiên cứu .
Ý nghĩa của đề tài:


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status