Luận văn thạc sĩ TUYỂN CHỌN VÀ HOÀN THIỆN QUY TRÌNH THÂM CANH MỘT SỐ TỔ HỢP LÚA LAI HAI DÒNG CÓ TRIỂN VỌNG TẠI NAM ĐỊNH - Pdf 22

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI


LÊ VĂN CHIẾN TUYỂN CHỌN VÀ HOÀN THIỆN QUY TRÌNH
THÂM CANH MỘT SỐ TỔ HỢP LÚA LAI HAI DÒNG CÓ
TRIỂN VỌNG TẠI NAM ðỊNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP
HÀ NỘI - 2011
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI



i

LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
trung thực và chưa hề ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào, các thông tin
trích dẫn ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Lê Văn Chiến Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………

ii
LỜI CẢM ƠN

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Trần Văn Quang – Phó
chủ nhiệm bộ môn Di truyền và chọn Giống cây trồng - Trường ðại học
Nông nghiệp Hà Nội ñã tận tình hướng dẫn ñể tôi hoàn thành luận văn tốt
nghiệp này.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám ñốc Trung tâm giống cây trồng
Nam ðịnh ñã tạo ñiều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập
nghiên cứu của mình.
Tôi xin cảm ơn các anh chị em cán bộ kỹ thuật của Trung tâm giống cây
trồng Nam ðịnh ñã giúp ñỡ tôi thực hiện ñề tài.

PHẦN I. MỞ ðẦU 1

1. ðẶT VẤN ðỀ 1

2. Mục ñích và yêu cầu của ñề tài 3

2.1. Mục ñích 3

2.2. Yêu cầu của ñề tài 3

3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của ñề tài 4

3.1. Ý nghĩa khoa học 4

3.2. Ý nghĩa thực tiễn 4

4. Giới hạn của ñề tài 4

PHẦN II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5

2.1. Tình hình nghiên cứu và phát triển lúa lai trong và ngoài nước 5

2.1.1. Nghiên cứu và phát triển lúa lai trên thế giới 5

2.1.2. Nghiên cứu và phát triển lúa lai trong nước 11

2.2. Cơ sở khoa học của hiện tượng ưu thế lai 15

2.2.1. Cơ sở lý thuyết 16


3.5.1. Thời gian qua các giai ñoạn sinh trưởng 48

3.5.2. ðặc ñiểm nông sinh học 48

3.5.3. ðặc ñiểm hình thái 50

3.5.4. Mức ñộ nhiễm sâu bệnh 50

3.5.5. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất 51

3.5.6. Một số chỉ tiêu chất lượng gạo (Theo tiêu chuẩn TCVN 1643-1992) 52

3.5.7. ðánh giá chất lượng cơm ( Theo tiêu chuẩn 10TCN 590-2004 ) 52

3.6. Phương pháp ñánh giá các chỉ tiêu theo dõi 53

PHẦN IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 54

I. ðÁNH GIÁ VÀ TUYỂN CHỌN TỔ HỢP LÚA LAI HAI DÒNG 54

1.1. ðặc ñiểm nông sinh học của các tổ hợp lúa lai nghiên cứu 54

1.1.1. Một số ñặc ñiểm sinh trưởng phát triển giai ñoạn mạ 54

1.1.2. Thời gian qua các giai ñoạn sinh trưởng của các tổ hợp lai 54

1.1.3. ðặc ñiểm sinh trưởng, phát triển của các tổ hợp nghiên cứu 57

1.1.4. ðặc ñiểm hình thái của các tổ hợp lai nghiên cứu 63


2.2. Ảnh hưởng của mật ñộ và liều lượng phân bón ñến tình hình
phát sinh phát triển sâu, bệnh trên tổ hợp lai TH7-2 87

2.3. Ảnh hưởng của mật ñộ cấy và liều lượng phân bón ñến các yếu
tố cấu thành năng suất và năng của tổ hợp lai TH7-2 89

III. KẾT QUẢ TRÌNH DIỄN CÁC TỔ HỢP LÚA LAI HAI
DÒNG CÓ TRIỂN VỌNG 92

3.1. Thời gian sinh trưởng của tổ hợp lai 92

3.2. ðánh giá mức ñộ nhiễm sâu bệnh của các tổ hợp trình diễn 93

3.3. Năng suất thực tế của các tổ hợp triển vọng tại các ñiểm trình diễn 94

PHẦN V. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 96

5.1. Kết luận 96

5.2. ðề nghị 97Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………

vi
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
B Maitainer – Dòng duy trì tính bất dục
BLT
Biological Lower Temperature - Nhiệt ñộ giới hạn sinh học dưới
BUT

DANH MỤC CÁC BẢNG

Trang
Bảng 4.1. Thời gian qua các giai ñoạn sinh trưởng của các tổ hợp lai
trong vụ Mùa 2010 tại Nam ðịnh (ngày) 55

Bảng 4.2. ðộng thái tăng trưởng chiều cao cây của các tổ hợp lai
trong vụ Mùa 2010 tại Nam ðịnh 58

Bảng 4.3. ðộng thái ra lá của các tổ hợp lai trong vụ Mùa 2010 tại
Nam ðịnh 60

Bảng 4.4. ðộng thái ñẻ nhánh của các tổ hợp lai trong vụ Mùa 2010
tại Nam ðịnh 62

Bảng 4.5. Một số ñặc ñiểm hình thái của các tổ hợp lúa lai trong vụ
mùa 2010 tại Nam ñịnh 64

Bảng 4.6. Một số ñặc ñiểm nông sinh học của các tổ hợp lai trong vụ
Mùa 2010 tại Nam ðịnh 65

Bảng 4.7. Mức ñộ nhiễm một số ñối tượng sâu bệnh hại chính của các
tổ hợp lai trong vụ Mùa 2010 tại Nam ðịnh 69

Bảng 4.8. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các tổ hợp
lai trong vụ Mùa 2010 tại Nam ðịnh 72

Bảng 4.10. Chất lượng cơm của các tổ hợp lai tham gia nghiên cứu
(ñiểm) 77



Bảng 4.19. Mức ñộ nhiễm một số ñối tượng sâu, bệnh hại của các tổ
hợp lai tại mô hình trình diễn trong vụ Xuân 2011 94

Bảng 4.20. Năng suất thực tế của các tổ hợp lai có triển vọng tại các
ñiểm trình diễn trong vụ Xuân 2011 (tạ/ha) 95Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………

ix

DANH MỤC CÁC BIỂU ðỒ, ðỒ THỊ, HÌNH

Trang

Biểu ñồ 4.1. Năng suất các tổ hợp lai trong vụ Mùa 2010 tại
Nam ðịnh 72

Biểu ñồ 4.2. Năng suất của tổ hợp lai TH7-2 tại các công thức trong
vụ Xuân 2011 91

ðồ thị 4.1. ðồ thị biểu diễn ñộng thái tăng trưởng chiều cao cây của
các tổ hợp nghiên cứu 58

ðồ thị 4.2. ðồ thị biểu diễn ñộng thái ra lá của các tổ hợp
nghiên cứu 60

ðồ thị 4.3. ðộng thái ñẻ nhánh của các tổ hợp nghiên cứu 62


nói riêng là nhiệm vụ sống còn của mỗi quốc gia. Song, vấn ñề ñặt ra hiện nay
là trong khi dân số thế giới tiếp tục gia tăng thì diện tích ñất dành cho việc
trồng lúa lại không tăng, nếu không muốn nói là giảm theo thời gian. Trong
bối cảnh ñó, vấn ñề lương thực ñược ñặt ra như một mối ñe dọa ñến an ninh
và ổn ñịnh của thế giới trong tương lai. Theo dự ñoán của các chuyên gia về
dân số học, nếu dân số thế giới tiếp tục gia tăng với tốc ñộ như hiện nay trong
vòng 20 năm tới thì sản lượng lúa gạo phải tăng 80% mới ñáp ứng ñủ cho nhu
cầu lương thực cho người dân. Trong ñiều kiện khó khăn ñó người ta phải suy
nghĩ ñến một chiến lược ñể tăng sản lượng lúa gạo.
Ở Việt Nam sản xuất lúa nước vẫn là một ngành quan trọng, truyền
thống trong nền nông nghiệp. Sản xuất lúa gạo ñã, ñang và sẽ tiếp tục là một
trong những trụ cột của an ninh lương thực.
Cây lúa phù hợp với ñiều kiện ñất ñai, khí hậu của Việt Nam và là cây
trồng chính trong hệ thống canh tác của hầu hết các vùng trong cả nước. Sản
xuất lúa gạo cũng là nghề truyền thống của nông dân Việt Nam. Tầm quan
trọng của nó ñược ghi nhận thông qua các nghi lễ và lễ hội truyền thống ñậm
ñà bản sắc dân tộc của các vùng quê Việt Nam.
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………

2

Từ năm 1981, khi chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá sang nền kinh tế
thị trường ñịnh hướng của nhà nước. Ngành nông nghiệp ñã phát triển nhanh
chóng với tốc ñộ 4,1-4,5% trên năm. Nhân tố chính tác ñộng ñến tăng trưởng
trong ngành nông nghiệp là ngành sản xuất lúa gạo. Sản xuất lúa tăng hơn
6,5%/năm trong giai ñoạn 1980-1990, ñạt 6,9%/năm trong giai ñoạn 1990 -
2000 và 7,1%/năm trong giai ñoạn 2000-2005. Năng suất lúa tăng từ 2,02
tấn/ha (1976 -1980) lên 2,78 tấn/ha (1985), 3,19 tấn/ha (1995), 4,25 tấn/ha
(2000), 4,89 tấn/ha (2005) và 5,3 tấn/ha (2009). Tổng sản lượng lúa cũng tăng
tương ứng từ 19,2 triệu tấn năm 1990 lên 25,0 triệu tấn năm 1995, ñạt 32,5

lai hai dòng như TH3-3, VL20 ñang ñược nông dân ưa chuộng thể hiện ổn
ñịnh và phù hợp nhiều vùng sinh thái ñã ñáp ứng ñược một phần nhu cầu của
người dân trong tỉnh. Vì vậy việc tiếp tục nghiên cứu tuyển chọn và hoàn
thiện qui trình thâm canh các tổ hợp lúa lai hai dòng mới có năng suất và chất
lượng tốt phù hợp với vùng sinh thái của tỉnh là hướng ñi hết sức ñúng ñắn và
cần thiết.
Từ bối cảnh nêu trên chúng tôi tiến hành thực hiện ñề tài “Tuyển chọn
và hoàn thiện quy trình thâm canh một số tổ hợp lúa lai hai dòng có triển
vọng tại tỉnh Nam ðịnh”.
2. Mục ñích và yêu cầu của ñề tài
2.1. Mục ñích
+ Tuyển chọn một số tổ hợp lúa lai hai dòng có năng suất cao, chất
lượng khá phù hợp với một số vùng trồng lúa của tỉnh Nam ðịnh nhằm làm
phong phú thêm bộ giống lúa lai, ñáp ứng nhu cầu sản xuất lúa của tỉnh.
+ Bước ñầu thiết lập ñược quy trình canh tác lúa lai thương phẩm của
tổ hợp lúa lai có triển vọng.
2.2. Yêu cầu của ñề tài
+ Tuyển chọn ñược 1-2 tổ hợp lúa lai hai dòng có năng suất cao và chất
lượng khá phù hợp với vùng sinh thái Nam ñịnh
+ Thiết lập quy trình thâm canh các tổ hợp lai hai dòng có triển vọng
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………

4

3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của ñề tài
3.1. Ý nghĩa khoa học
Kết quả của ñề tài sẽ góp phần ñịnh hướng cho các nhà chọn tạo giống
tiến hành nghiên cứu, sản xuất hạt giống lúa lai hai dòng và rút ngắn thời gian
trong việc xác ñịnh những tổ hợp lúa lai hai dòng phù hợp với tỉnh Nam ñịnh
3.2. Ý nghĩa thực tiễn

gieo lại lần thứ hai vì ở thế hệ này các cá thể phân ly ña dạng.
Hiện tượng ưu thế lai ñược các nhà khoa học phát hiện khá sớm trên
các giống cây trồng và vật nuôi (Beall, 1878; Sull, 1904). Năm 1763,
Kolreuter (người Nga gốc ðức) ñã phát hiện ñược ưu thế lai ở cây thuốc lá
khi trồng thuốc lá Nga cạnh ruộng thuốc lá Pêru. Vào những năm 1866-1867
Darwin sau khi nghiên cứu những biến dị của thực vật tự thụ phấn và giao
phấn ñã chỉ ra rằng ở ngô có ƯTL. ðầu thế kỷ 20 ƯTL của ngô ñược nghiên
cứu và sử dụng rộng rãi trong sản xuất. Sau ñó, con người ñã khai thác ƯTL
ở cây bắp cải, hành tây, cà chua, bông, lúa v.v.
Năm 1926, J.W. Jones (nhà thực vật học người Mỹ) lần ñầu tiên báo
cáo về sự xuất hiện ƯTL trên những tính trạng số lượng và năng suất lúa.
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………

6

Tiếp sau ñó, có nhiều công trình nghiên cứu xác nhận sự xuất hiện ƯTL về
năng suất, các yếu tố cấu thành năng suất (Anonymous, 1977; Li, 1977; Lin
và Yuan, 1980); về sự tích luỹ chất khô (Rao, 1965; Jenning, 1967; Kim,
1985); về sự phát triển bộ rễ (Anonymous, 1974); về cường ñộ quang hợp,
diện tích lá (Lin và Yuan, 1980; Deng, 1980; MC Donal và CS, 1971; Wu và
cộng sự, 1980).
Năm 1958, các nhà khoa học Nhật Bản là Kastuo và Mizushima ñã
phát hiện ra bất dục ñực tế bào chất (CMS) ở Oryza sativa spontanea và tạo
ra ñược dòng lúa bất dục ñực di truyền tế bào chất, nhưng dòng này ñến nay
vẫn chưa ñược dùng ñể sản xuất hạt lai F
1
.
Nhiều nhà khoa học ñã nghiên cứu khá sớm nhằm tìm cách sản xuất hạt
giống lúa lai như các nhà khoa học Ấn ðộ Kadam (1937), Amand và Murti
(1968), Ricsharia (1962), Swaminathan và cộng sự (1972); các nhà khoa học

Khai thác ưu thế lai ở lúa thành công ở Trung quốc từ giữa những năm
70 của thế kỷ 20, góp phần ñảm bảo an ninh lương thực cho quốc gia có hơn
một tỷ dân chiếm trên 22% dân số thế giới. Tiến bộ kỹ thuật lúa lai ñược coi
như mở ñầu cuộc cách mạng xanh lần thứ hai trong nông nghiệp, ñã ñưa năng
suất lúa tăng bình quân 20-30% so với giống lúa nửa lùn cải tiến. Lúa lai
không chỉ mở ra một tiềm năng phá thế “kịch trần “ về năng suất lúa và mở
rộng diện tích nhanh chóng ở Trung quốc, mà còn phát triển mạnh mẽ ở các
quốc gia trồng lúa khác như Ấn ñộ, Philippin, Việt Nam… [30].
Năm 1976, diện tích lúa lai ba dòng của Trung Quốc ñạt 140.000 ha,
năng suất bình quân là 6,9 tấn/ha. Năm 2002, diện tích gieo trồng lúa lai ở
Trung Quốc là 15,821 triệu ha chiếm 53% tổng diện tích lúa, sản lượng ñạt
113,67 triệu tấn chiếm trên 60%, năng suất bình quân 7,17 tấn/ha, vượt 20%
so với lúa thường tốt nhất (Yang Geng, 2002) [61]. Trồng lúa lai làm tăng sản
lượng mỗi năm là 22,5 triệu tấn, tạo ñiều kiện ñể Trung Quốc giảm 6 triệu ha
trồng lúa mỗi năm, hiện nay chỉ còn 27 triệu ha lúa (Virmani S.S., 2004) [55]
Nhờ mở rộng diện tích gieo cấy lúa lai nhanh chóng, nên mặc dù diện
tích lúa của Trung Quốc ñã giảm ñi một cách rõ rệt từ 36,5 triệu ha năm 1975
xuống còn 30,5 triệu ha năm 2000 nhưng sản lượng lúa tăng lên ñáng kể theo
các năm từ 128,726 triệu tấn (1975) lên 190,111 triệu tấn (2000), trong ñó
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………

8

ñóng góp của lúa lai (tính ñến năm 1990) ñã làm tăng thêm 300 triệu tấn thóc,
nhờ vậy mà Trung Quốc vẫn có thể nuôi hơn 1 tỷ người (chiếm trên 22% dân
số thế giới) và ñạt ñược an ninh lương thực quốc gia trong tình trạng diện tích
ñất trồng trọt ngày càng giảm (chiếm khoảng 7% diện tích ñất trồng trên thế
giới). Chương trình lúa lai ñã góp phần ñẩy nhanh tốc ñộ tăng năng suất lúa
từ 3,5 tấn / ha lên 6,2 tấn / ha trong khoảng thời gian 25 năm.
Malaixia, năm 1984 ñã bắt ñầu nghiên cứu lúa lai và ñã thu ñược năng

ñược dòng bất dục ñực di truyền nhân mẫn cảm với quang chu kỳ (PGMS) từ
quần thể Nông Ken 58S (Yin Hua Qi, 1993; Zhou CS, 2000) [62], [70].
Năm 1991, Maruyama và cộng sự (Nhật Bản) ñã tạo ra ñược dòng bất
dục ñực di truyền nhân mẫn cảm với nhiệt ñộ Norin PL12 bằng phương pháp
gây ñột biến nhân tạo [49].
Bằng phương pháp lai chuyển gen các nhà chọn giống lúa lai Trung
Quốc ñã tạo ñược các dòng EGMS mới từ nguồn Nông ken 58S. Những dòng
PTGMS mới này (N504S, 31111S, WD1S, 7001S, Peiai 64S…) có những ñặc
tính nông sinh học mới mà Nông ken 58S không có. Ngoài các dòng EGMS
phát triển từ nguồn Nông ken 58S còn có các dòng 5460S, AnnongS-1 ñược
chọn tạo do lai giữa Indica và Indica; dòng HennongS-1 do lai xa giữa Indica
và lúa dại; dòng Xinguang do lai giữa Indica và Japonica.
Các tác giả Zeng và Zhang khi xử lý dòng Peiai 64S ở các mức nhiệt ñộ
khác nhau và chọn lọc qua 10 thế hệ ñã chọn ñược các dòng ñồng nguồn từ
Peiai 64S, nhưng khác nhau về ngưỡng nhiệt ñộ chuyển ñổi tính dục: P2364S,
P2464S, P2664S, P2864S .
Khai thác ưu thế lai hệ hai dòng có nhiều ưu ñiểm hơn hệ ba dòng.
Theo Yuan Long Ping (1997) hệ thống lai hai dòng có ưu ñiểm là:
- Không cần dòng duy trì bất dục
- Khả năng tìm dòng cho phấn tốt là rất lớn
- Năng suất hạt lai của dòng mẹ luôn cao hơn dòng CMS
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………

10
- Không chịu tác ñộng xấu của hiện tượng nghèo nàn về di truyền như
các dòng CMS.
Năng suất lúa lai hai dòng tại Trung quốc ñã vượt lúa lai 3 dòng bình quân
10%. Do vậy chiến lược phát triển lúa lai tại Trung quốc trong những năm ñầu thế
kỷ 21 là phát triển hệ thống lúa lai hai dòng ñặc biệt là lai giữa các loài phụ.
Lúa lai hai dòng ở Trung quốc ñược ñưa vào sản xuất ñại trà từ năm

Giữa những năm 80, Viện Nghiên cứu lúa ñồng bằng sông Cửu Long
ñã công bố về việc xác ñịnh ñược 2 tổ hợp lúa lai có ƯTL cao về năng suất
trong ñiều kiện miền Nam Việt Nam là: ƯTL1 và ƯTL2. Hai tổ hợp lai này
ñược chọn ra từ vườn ñánh giá năng suất lúa lai của IRRI. Lúc ấy Việt Nam
chưa có ñủ các dòng bất dục, duy trì, phục hồi, chưa có công nghệ nhân dòng
và sản xuất hạt lai [23].
Năm 1992 Chương trình nghiên cứu lúa lai ñược tiến hành với sự tham
gia của các cơ quan nghiên cứu khác nhau như: Viện Di truyền Nông nghiệp,
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, Viện Cây Lương thực và cây thực
phẩm, Viện Bảo vệ thực vật, Viện Nghiên cứu lúa ðồng bằng sông Cửu long,
Viện Nông hoá thổ nhưỡng và Trung tâm Khảo kiểm nghiệm giống cây trồng
Trung ương. ðây cũng là năm ñề tài cấp nhà nước về lúa lai ñược hình thành
[13], [28].
Trong 3 năm 1992- 1995, tại Viện KHKTNN Việt Nam ñã bước ñầu
ñạt ñược những kết quả trong công tác thu thập và tạo nguồn vật liệu cho
chọn giống lúa lai. Viện ñã chọn lọc và duy trì 9 dòng CMS có ñộ bất dục ổn
ñịnh, có ñặc tính nở hoa thuận lợi và có tiềm năng năng suất cao. Trong ñó có
4 dòng ñược nhập nội từ Trung Quốc (Z97A, BoA, TeA, Kim23A), ñây là các
dòng mẹ của các tổ hợp lai Shan ưu 63 (Tạp giao 1), San ưu Quế 99 (tạp giao
5), Kim ưu Quế 99, Bắc ưu 64 (tạp giao 4), ðặc ưu 63…[13].
Năm 1994, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quyết ñịnh thành
lập Trung tâm Nghiên cứu lúa lai thuộc Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp
Việt Nam thì công tác nghiên cứu lúa lai ñược ñịnh hướng rõ ràng. Các dòng
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………

12
bất dục ñực tế bào chất, dòng duy trì và dòng phục hồi nhập nội từ Trung
Quốc và IRRI ñã ñược ñánh giá ñầy ñủ và nhiều thực nghiệm sản xuất hạt lai
F
1

13
chất lượng tốt như: Bác ưu 903 KBL, Nam ưu 1, PAC807 (công nhận giống
Quốc gia) [2].
Bên cạnh những thành tựu nghiên cứu lúa lai 3 dòng các Việt nam cũng
ñạt ñược một số kết quả bước ñầu về nghiên cứu lúa lai hai dòng
Năm 1998 một số tổ hợp lúa lai hai dòng có nguồn gốc từ Trung Quốc
ñã ñược nhập nội và thử nghiệm tại Việt Nam như Bồi Tạp Sơn Thanh, Bồi
Tạp 77, Bồi Tạp 49,… các tổ hợp này có thời gian sinh trưởng ngắn, năng
suất trung bình 7,5- 8,0 tấn/ha, gạo ngon, chống chịu sâu bệnh khá (Nguyễn
Thị Gấm, 2003) [5].
Trong giai ñoạn 2001- 2005, Viện KHKTNN Việt Nam ñã lai tạo ñược
3 dòng TGMS mới: AMS31S, AMS32S, AMS33S từ các tổ hợp lai:
CL64S/VN292, CL64S/BM9820, phục vụ cho công tác chọn tạo giống. Phân
lập từ vật liệu phân ly nhập nội chọn tạo ra các dòng TGMS: CL64S, P47S,
7S, AMS27S, 11S, 534S (AMS29S), 827S (AMS30S) ñưa vào lai tạo giống
lúa lai 2 dòng (Nguyễn Trí Hoàn, Nguyễn Thị Trâm, Hà Văn Nhân, Phạm
Ngọc Lương và các ctv, 2006) [15].
Thông qua nuôi cây bao phấn, Viện cây lương thực và cây thực phẩm
ñã chọn ñược các dòng TGMS như: CNSH1, CNSH2, TGMSH20, TGMSH7;
Viện Di truyền nông nghiệp chọn ñược 2 dòng TGMSCN1 và TGMSCN2. Từ
nguồn vật liệu phân ly nhập nội ñã phân lập ñược các dòng TGMS: CL64S,
T47S, 7S, AMS27S, 11S, 534S, 827S ñể ñưa vào lai tạo giống lúa lai hai
dòng [4].
Trong kết quả lai tạo bố mẹ có gen tương hợp rộng. Dòng Peiai 64S có
gen tương hợp rộng WCG ñược lai với các dòng TGMS (T1s96, 7S, 21S,
827S, 534S). Kết quả cũng lai tạo ñược 7 dòng bố tốt có gen tương hợp rộng.
ðây là những vật liệu rất cần thiết cho phát triển lúa lai Indica/Japonica hay
còn gọi là lúa lai siêu cao sản trong những năm sắp tới. Ở viện di truyền Nông
nghiệp trong giai ñoạn 2001- 2005 ñã lai tạo ñược 4 dòng TGMS mới là
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………

(công nhận cho sản xuất
thử) và hàng loạt các giống có triển vọng như Việt lai 45, Việt lai 50, VL1,
LHD4 [2], [6].

Trích đoạn Kỹ thuật thâm canh lúa lai đặc ựiểm nông sinh học đặc ựiểm hình thái của các tổ hợp lai nghiên cứu Mức ựộ nhiễm một số loại sâu bệnh hại chắnh của các tổ hợp lai Năng suất thực tế của các tổ hợp triển vọng tại các ựiểm trình diễn
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status