Thiết kế xây dựng hệ thống mạng cho công ty quảng cáo trẻ phương đông - Pdf 22

TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VĂN LANG HÀ NỘI KHOA CNTT
MỤC LUC
Tiểu mục Trang
Trang phụ bìa
MỤC LỤC: 1
LỜI CẢM ƠN: 5
PHẦN MỞ DẦU: 5
1. Lý do chọn đề tài: 5
2. Mục đích thực hiện: 7
3. Nhiệm vụ thực hiện: 7
4. Phương pháp nghiên cứu: 7
5. Bố cục đề tài: 7
PHẦN NỘI DUNG: 9
Chương 1: Tổng quan về thiết kế và xây dựng mạng máy tính: 9
1. Tổng quan về mạng máy tính: 9
1.1. Khái niệm về mạng máy tính : 9
1.2. Đặc trưng kỹ thuật của mạng máy tính: 10
1.2.1. Đường truyền: 11
1.2.2. Kỹ thuật chuyển mạch: 11
1.2.3. Kiến trúc mạng: 12
1.2.4. Hệ điều hành mạng: 12
1.3. Phân loại mạng máy tính: 13
1.4. TOPO mạng: 14
1.4.1. Mạng hình sao (Star topology): 14
1.4.2. Mạng dạng vòng (Ring topology): 15
1.4.3. Mạng dạng tuyến (Bus topology): 16
1.4.4. Mạng dạng kết hợp: 17
1.5. Hệ thống cáp mạng dùng cho mạng LAN: 17
1.5.1. Cáp xoắn: 17
1.5.2. Cáp đồng trục: 18
LỚP QUẢN TRỊ MẠNG K5

2.2.6. Bảo trì hệ thống: 29
3. Tiểu kết chương 1: 29
LỚP QUẢN TRỊ MẠNG K5
2
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VĂN LANG HÀ NỘI KHOA CNTT
Chương 2: Thiết kế xây dựng hệ thống mạng Công ty Quảng Cáo Trẻ
Phương Đông: 30
1. Tổng quan về địa điểm thiết kế: 30
2. Các bước thiết kế và xây dựng: 31
2.1. Hiện trạng thực địa, yêu cầu khách hàng: 31
2.1.1. Chi tiết nhân sự và phòng ban trong công ty: 31
2.1.2. Yêu cầu khách hàng: 31
2.2. Phân tích, đánh giá yêu cầu thực trạng công ty, kiến thức chuyên
môn cần có: 33
2.2.1. Phân tích, đánh giá yêu cầu, thực trạng công ty: 33
2.2.2. Kiến thức chuyên môn cần có khi triển khai hệ thống: 34
2.3. Thiết kế giải pháp: 34
2.3.1. Giải pháp: 34
2.3.1.1. Giải pháp cho hệ thống: 34
2.3.1.2. Giải pháp cho thiết bị kết nối: 36
2.3.2. Thiết kế sơ đồ mạng ở mức luận lý: 37
2.3.3. Cơ chế quản lý và chiến lược khai thác tài nguyên mạng: 39
2.3.4. Sơ đồ mạng ở mức vật lý: 41
2.3.5. Chọn hệ điều hành mạng các thiết bị: 42
2.3.5.1. Hệ điều hành mạng: 42
2.3.5.2. Thiết bị mạng: 43
2.3.5.3. Phần mềm ứng dụng: 44
2.3.5.4. Đường truyền kết nối: 44
2.4. Lắp đặt phần cứng, Cài đặt mạng: 44
2.4.1. Lắp đặt phần cứng: 44

cáo này. Và cũng qua đây em cũng xin được tỏ lòng biết ơn đến ban lãnh
đạo công ty Quảng Cáo Trẻ Phương Đông, gia đình, bạn bè đã tạo mọi điều
kiện, quan tâm, giúp đỡ để em hoàn thành đề tài!
Vì sự hiểu biết và kinh nghiệm thực tế còn có hạn nên bài báo cáo của
em không thể tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong sự đóng góp của thầy,
cô để đề tài của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 31 tháng 3 năm 2011.
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Văn Đức
LỚP QUẢN TRỊ MẠNG K5
5
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VĂN LANG HÀ NỘI KHOA CNTT
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài.
Trong công cuộc đổi mới không ngừng của khoa học kỹ thuật công
nghệ, nhiều lĩnh vực đã và đang phát triển vượt bậc đặc biệt là lĩnh vực
Công nghệ thông tin. Thành công lớn nhất có thể kể đến là sự ra đời của
chiếc máy tính. Máy tính được coi là một phương tiện trợ giúp đắc lực cho
con người trong nhiều công việc đặc biệt là công tác quản lý. Mạng máy
tính được hình thành từ nhu cầu muốn chia sẻ tài nguyên và dùng chung
nguồn dữ liệu. Máy tính cá nhân là công cụ tuyệt vời giúp tạo dữ liệu, bảng
tính, hình ảnh, và nhiều dạng thông tin khác, nhưng không cho phép chia sẻ
dữ liệu bạn đã tạo nên. Nếu không có hệ thống mạng, dữ liệu phải được in
ra giấy thì người khác mới có thể hiệu chỉnh và sử dụng được hoặc chỉ có
thể sao chép lên đĩa mềm do đó tốn nhiều thời gian và công sức.
Khi người làm việc ở môi trường độc lập mà nối máy tính của mình
với máy tính của nhiều người khác, thì ta có thể sử dụng trên các máy tính
khác và cả máy in. Mạng máy tính được các tổ chức sử dụng chủ yếu để
chia sẻ, dùng chung tài nguyên và cho phép giao tiếp trực tuyến bao gồm

+ Đưa ra giải pháp tối ưu cho những yêu cầu.
+ Lựa chọn thiết bị.
+ Lắp đặt hệ thống.
4. Phương pháp nghiên cứu.
Để có tài liệu phục vụ cho việc triển khai đề tài em đã sử dụng biện
pháp nghiên cứu sau:
Xin sự tư vấn của giáo viên hướng dẫn.
Tìm tài liệu qua các trang mạng, diễn đàn, internet.
Thu thập ý kiến người Trực tiếp sử dụng mạng.
Phân tích, so sánh các công nghệ, thiết bị trên thị trường.
Liên hệ với công ty: chuyên cung cấp thiết bị tin học, thiết bị mạng.
5. Bố cục đề tài.
Bố cục của đề tài được chia làm hai phần chính đươc thể hiện ở hai
chương :
LỚP QUẢN TRỊ MẠNG K5
7
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VĂN LANG HÀ NỘI KHOA CNTT
Chương 1 : Tổng quan về thiết kế và xây dựng mạng LAN.
Chương 2 : Thiết kế xây dựng hệ thống mạng Công ty Quảng
Cáo Trẻ Phương Đông.
LỚP QUẢN TRỊ MẠNG K5
8
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VĂN LANG HÀ NỘI KHOA CNTT
PHẦN NỘI DUNG
Chương 1: Tổng quan về thiết kế và xây dựng mạng máy tính.
1. Tổng quan về mạng máy tính.
Vào những năm 50 , những hệ thống máy tính đầu tiên ra đời sử
dụng các bóng đèn điện tử nên kích thức rất cồng kềnh tiêu tốn nhiều năng
lượng. Việc nhập dữ liệu máy tính được thực hiện thông qua các bìa đục lỗ
và kết quả được đưa ra máy in, điều này làm mất rất nhiều thời gian và bất

+ Một nhóm người cùng thực hiện một đề án nếu nối mạng họ sẽ dùng
chung dữ liệu của đề án, dùng chung tệp tin chính (master file ) của đề án,
họ trao đổi thông tin với nhau dễ dàng.
+ Dữ liệu được quản lý tập trung nên an toàn hơn , trao đổi giữa những
người sử dụng thuận lợi hơn, nhanh chóng hơn.
+ Có thể dùng chung các thiết bị ngoại vi hiếm, đắt tiền (máy in, máy
vẽ…).
+ Người sử dụng trao đổi với nhau thư tín dễ dàng (Email ) và có thể sử
dụng mạng như là một công cụ để phổ biến tin tức, thông báo về một chính
sách mới, về nội dung buổi họp, về các thông tin kinh tế khác như giá cả thị
trường, tin rao vặt (muốn bán hoặc muốn mua một cái gì đó ), hoặc sắp xếp
thời khoá biểu của mình chen lẫn với thời khoá biểu của các người khác …
+ Một số người sử dụng không cần phải trang bị máy tính đắt tiền (chi
phí thấp mà các chức năng lại mạnh ).
+ Mạng máy tính cho phép người lập trình ở một trung tâm máy tính
này có thể sử dụng các chương trình tiện ích của các trung tâm máy tính
khác, sẽ làm tăng hiệu quả kinh tế của hệ thống.
+ Rất an toàn cho dữ liệu và phần mềm vì phần mềm mạng sẽ khoá các
tệp (files ) khi có những người không đủ quyền truy xuất các tệp tin và thư
mục đó.
1.2. Đặc trưng kỹ thuật của mạng máy tính.
Một mạng máy tính có các đặc trưng kỹ thuật cơ bản như sau:
LỚP QUẢN TRỊ MẠNG K5
10
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VĂN LANG HÀ NỘI KHOA CNTT
1.2.1. Đường truyền
Là thành tố quan trọng của một mạng máy tính, là phương tiện dùng
để truyền các tín hiệu điện tử giữa các máy tính. Các tín hiệu điệu tử đó
chính là các thông tin, dữ liệu được biểu thị dưới dạng các xung nhị phân
(ON_OFF), mọi tín hiệu truyền giữa các máy tính với nhau đều thuộc sóng

của cùng một thông báo có thể được gửi đi qua mạng tới đích theo nhiều
con đường khác nhau.
1.2.3. Kiến trúc mạng
Kiến trúc mạng máy tính (Network Architecture) thể hiện cách nối
các máy tính với nhau và tập hợp các quy tắc, quy ước mà tất cả các thực
thể tham gia truyền thông trên mạng phải tuân theo để đảm bảo cho mạng
hoạt động tốt.
Khi nói đến kiến trúc của mạng người ta muốn nói tới hai vấn đề là
hình trạng mạng (Network Topology) và giao thức mạng (Network
Protocol):
- Network Topology: Cách kết nối các máy tính với nhau về mặt
hình học mà ta gọi là tôpô của mạng.
Các hình trạng mạng cơ bản đó là: Hình sao, hình Bus, hình vòng.
- Network Protocol: Tập hợp các quy ước truyền thông giữa các thực
thể truyền thông mà ta gọi là giao thức (hay nghi thức) của mạng.
Các giao thức thường gặp nhất là: TCP/IP, NETBIOS,…
1.2.4. Hệ điều hành mạng
Hệ điều hành mạng là một phần mềm hệ thống có các chức năng sau:
- Quản lý tài nguyên của hệ thống, các tài nguyên này gồm:
+ Tài nguyên thông tin (về phương diện lưu trữ) hay nói một cách
đơn giản là quản lý tệp. Các công việc về lưu trữ tệp, tìm kiếm, xoá, copy,
nhóm, đặt các thuộc tính đều thuộc nhóm công việc này.
+ Tài nguyên thiết bị: Điều phối việc sử dụng CPU, các thiết bị
ngoại vi để tối ưu hoá việc sử dụng.
- Quản lý người dùng và các công việc trên hệ thống.
LỚP QUẢN TRỊ MẠNG K5
12
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VĂN LANG HÀ NỘI KHOA CNTT
Hệ điều hành đảm bảo giao tiếp giữa người sử dụng, chương trình
ứng dụng với thiết bị của hệ thống.

1.4. TOPO mạng:
Topology của mạng là cấu trúc hình học không gian mà thực chất là
cách bố trí phần tử của mạng cũng như cách nối giữa chúng với nhau.
Thông thường mạng có ba dạng cấu trúc là: Mạng dạng hình sao (Star
topology ), mạng dạng vòng (Ring Topology ) và mạng dạng tuyến (Linear
Bus Topology ). Ngoài ba dạng cấu hình kể trên còn có một số dạng khác
biến tướng từ ba dạng này như mạng dạng cây, mạng dạng hình sao -
vòng, mạng hình hỗn hợp,…
1.4.1. Mạng hình sao (Star topology)
Mạng sao bao gồm một bộ kết nối trung tâm và các nút. Các nút này là
các trạm đầu cuối, các máy tính và các thiết bị khác của mạng. Bộ kết nối
trung tâm của mạng điều phối mọi hoạt động trong mạng ( hình 2).
Mạng dạng sao cho phép nối các máy tính vào một bộ tập trung bằng
cáp, giải pháp này cho phép nối trực tiếp máy tính với bộ tập trung không
cần thông qua trục bus, nên tránh được các yếu tố gây ngưng trệ mạng.
Mô hình kết nối dạng sao này đã trở lên hết sức phổ biến. Với việc sử
dụng các bộ tập trung hoặc chuyển mạch, cấu trúc sao có thể được mở rộng
bằng cách tổ chức nhiều mức phân cấp, do đó dễ dàng trong việc quản lý
và vận hành.
- Ưu điểm :
+ Hoạt động theo nguyên lý nối song song nên nếu có một thiết bị nào
đó ở một nút thông tin bị hỏng thì mạng vẫn hoạt động bình thường.
LỚP QUẢN TRỊ MẠNG K5
14
Hình 1-2. Cấu trúc mạng sao
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VĂN LANG HÀ NỘI KHOA CNTT
+ Cấu trúc mạng đơn giản và các giải thuật toán ổn định.
+ Mạng có thể dễ dạng mở rộng hoặc thu hẹp.
+ Dễ dàng kiểm soát nỗi, khắc phục sự cố. Đặc biệt do sử dụng kêt nối
điểm - điểm nên tận dụng được tối đa tốc độ của đường truyền vật lý.

Thực hiện theo cách bố trí ngang hàng, các máy tính và các thiết bị
khác. Các nút đều được nối về với nhau trên một trục đường dây cáp chính
để chuyển tải tín hiệu. Tất cả các nút đều sử dụng chung đường dây cáp
chính này.
ở hai đầu dây cáp được bịt bởi một thiết bị gọi là terminator. Các tín
hiệu và dữ liệu khi truyền đi đều mang theo địa chỉ nơi đến.

- Ưu điểm :
+ Loại cấu trúc mạng này dùng dây cáp ít nhất.
+ Lắp đặt đơn giản và giá thành rẻ.
- Nhược điểm :
+ Sự ùn tắc giao thông khi di chuyển dữ liệu với lưu lượng lớn.
LỚP QUẢN TRỊ MẠNG K5
16
terminator
Hình1-4. Cấu trúc mạng hình tuyến
Hình 1-3. Cấu hình mạng vòng
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VĂN LANG HÀ NỘI KHOA CNTT
+ Khi có sự cố hỏng hóc ở đoạn nào đó thì rất khó phát hiện, lỗi trên
đường dây cũng làm cho toàn bộ hệ thống ngừng hoạt động. Cấu trúc này
ngày nay ít được sử dụng.
1.4.4. Mạng dạng kết hợp
Là mạng kết hợp dạng sao và tuyến (star/bus topology) : Cấu hình
mạng dạng này có bộ phận tách tín hiệu (spitter) giữ vai trò thiết bị trung
tâm, hệ thống dây cáp mạng có thể chọn hoặc Ring Topology hoặc Linear
Bus Topology. Ưu điểm của cấu hình này là mạng có thể gồm nhiều nhóm
làm việc ở cách xa nhau, ARCNET là mạng dạng kết hợp Star/Bus
Topology. Cấu hình dạng này đưa lại sự uyển chuyển trong việc bố trí
đường dây tương thích dễ dàng đối với bất kỳ toà nhà nào.
Kết hợp cấu hình sao và vòng (Star/Ring Topology). Cấu hình dạng kết

bện kim loại và vì nó có chức năng chống nhiễm từ nên còn gọi là lớp bọc
kim). Giữa 2 dây dẫn trên có 1 lớp cách ly, và bên ngoài cùng là lớp vỏ
Plastic để bảo vệ cáp.
Cáp đồng trục có độ suy hao ít hơn so với các loại cáp đồng khác (như cáp
xoắn đôi) do ít bị ảnh hưởng của môi trường. Các mạng cục bộ sử dụng cáp
đồng trục có thể có kích thước trong phạm vi vài ngàn mét, cáp đồng trục
được sử dụng nhiều trong các mạng dạng đường thẳng.
Hai loại cáp thường được sử dụng là cáp đồng trục mỏng và cáp
đồng trục dày. Đường kính cáp đồng trục mỏng là 0,25 Inch và dày là 0,5
Inch. Cả hai loại cáp đều làm việc ở cùng tốc độ nhưng cáp đồng trục mỏng
có độ hao suy tín hiệu lớn hơn.
Hiện nay có cáp đồng trục sau:
+ RG -58, 50 ôm: Dùng cho mạng Ethernet
+ RG - 59, 75 ôm: Dùng cho truyền hình cáp
Các mạng cục bộ sử dụng cáp đồng trục có dải thông từ 2,5 -
10Mbps, cáp đồng trục có độ suy hao ít hơn so với các loại cáp đồng khác
vì nó có lớp vỏ bọc bên ngoài, độ dài thông thường của một đoạn cáp nối
trong mạng là 200 m, thường sử dụng cho dạng Bus.
LỚP QUẢN TRỊ MẠNG K5
18
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VĂN LANG HÀ NỘI KHOA CNTT
1.5.3. Cáp sợi quang
Cáp sợi quang bao gồm một dây dẫn trung tâm (là một hoặc một bó
sợi thuỷ tinh có thể truyền dẫn tín hiệu quang) được bọc một lớp vỏ bọc có
tác dụng phản xạ các tín hiệu trở lại để giảm sự mất mát tín hiệu. Bên ngoài
cùng là lớp vở Plastic để bảo vệ cáp. Cáp sợi quang không truyền dẫn được
các tin hiệu điện mà chỉ truyền các tín hiệu quang và khi nhận chúng sẽ lại
chuyển đổi trở lại thành các tín hiệu điện. Cáp quang có đường kính từ 8.3-
100 micron, do đường kính lõi thuỷ tinh có kích thước rất nhỏ nên rất khó
khăn cho việc đấu nối, nó cần công nghệ đặc biết với kĩ thuật cao và chi phí

dây, đường
kình 10mm
Thuỷ tinh
2 sợi
Chiều dài
đoạn tối đa
100 m 185 m 500 m 1000 m
Số đầu nối tối
đa trên một
đoạn
2 30 100 2
Chạy 10Mbps Được Được Được Được
Chạy 100
Mbps
Được Được Được Được
Chống nhiễu Tốt Tốt Tốt Tốt
Bảo mật Trung bình Trung bình Trung bình Hoàn toàn
Độ tin cậy Tốt Trung bình Khó Khó
Khắc phục lỗi Tốt Không tốt Không tốt Tốt
Quản lý Dễ dàng Khó Khó
Trung
bình
Chi phí cho
một trạm
Rất thấp Thấp Trung bình Cao
LỚP QUẢN TRỊ MẠNG K5
20
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VĂN LANG HÀ NỘI KHOA CNTT
1.6. Một số thiết bị sử dụng trong mạng LAN
1.6.1. Card mạng

Hub được coi là một Repeater có nhiều cổng. Một Hub có từ 4 đến
24 cổng và có thể còn nhiều hơn. Hub đóng vai trò là trung tâm của mạng.
Với một Hub, khi thông tin vào từ một cổng và sẽ được đưa đến tất cả các
cổng khác.
1.6.5. Switch
Là thiết bị cho phép ghép nối nhiều đoạn mạng với nhau. Switch dựa
vào bảng địa chỉ MAC để quyết định gói tin nào đi ra port nào nhằm tránh
tình trạng giảm băng thông khi số máy trạm trong mạng tăng lên, bảng này
cung cấp thông tin giúp các gói thông tin đến đúng địa chỉ. Switch có 2
chức năng chính là chuyển các khung dữ liệu từ nguồn đến đích, và xây
dựng các bảng địa chỉ MAC. Switch hoạt động ở tốc độ cao hơn nhiều so
với Repeater và có thể cung cấp nhiều chức năng hơn như khả năng tạo
mạng LAN ảo (VLAN).
1.6.6. Proxy
Proxy là một máy tính trung gian. Nó giống như một Firewall, nâng
cao khả năng bảo mật giữa mạng nội bộ bên trong và mạng bên ngoài.
Proxy cho phép thiết lập các danh sách được phép truy cập vào mạng nội
bộ bên trong, cũng như các danh sách các ứng dụng mà mạng nội bộ bên
trong có thể truy cập ra mạng bên ngoài. Ngoài ra Proxy còn là máy đại
diện cho các máy trạm bên trong mạng nội bộ truy cập ra Internet, đây là
chức năng quan trọng của Proxy.
1.6.7. Wireless Access Point
Wireless Access Point là thiết bị kết nối mạng không dây được thiết
kế theo chuẩn IEEE 802.11b, cho phép nối LAN to LAN, dùng cơ chế
CSMA/CA để giải quyết tranh chấp, dùng cả hai kiến trúc kết nối mạng là
Infrastructure và AdHoc, mã hóa theo 64/128 bit. Nó còn hỗ trợ tốc độ
truyền không dây lên 11Mbps trên băng tần 2,4 GHz.
1.7. Mạng LAN ảo (VLAN)
LỚP QUẢN TRỊ MẠNG K5
22

LỚP QUẢN TRỊ MẠNG K5
23
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VĂN LANG HÀ NỘI KHOA CNTT
tư hoặc mạng không đáp ứng đủ cho nhu cầu sử dụng.
Vì vậy có một cái nhìn tổng thể ngay từ bước thiết kế và xây dựng
sẽ đem lại hiệu quả cao nhất trong quá trình duy trì, khai thác cũng như
bảo trì hay nâng cấp hệ thống mạng sau này.
2.2. Các bước tiến hành xây dựng một hệ thống mạng máy tính.
2.2.1 Thu thập yêu cầu của khách
hàng
Mục đích của giai đoạn này là nhằm xác định mong muốn của
khách hàng trên hệ thống mạng mà chúng ta sắp xây dựng. Những câu
hỏi cần được trả lời trong giai đoạn này là:
Xây dựng hệ thống mạng để làm gì? Sử dụng nó cho những mục đích
gì? Các máy tính nào sẽ được nối mạng?
Những người nào sẽ được sử dụng mạng, mức độ khai thác sử
dụng mạng của từng người / nhóm người ra sao?
Khả năng mở rộng mạng trong vòng 3-5 năm tới. Nếu có thì ở vị trí
nào? Mức độ mở rộng là bao nhiêu?
Phương pháp thực hiện của giai đoạn này là bạn phải phỏng vấn
khách hàng, nhân viên các phòng ban có máy tính sẽ nối mạng. Thông
thường các đối tượng mà bạn phỏng vấn không có chuyên môn sâu hoặc
không có chuyên môn về mạng. Cho nên bạn nên tránh sử dụng những
thuật ngữ chuyên môn để trao đổi với họ. Chẳng hạn nên hỏi khách
hàng “ Bạn có muốn người trong cơ quan bạn gởi mail được cho nhau
không?”, hơn là hỏi “ Bạn có muốn cài đặt Mail server cho mạng không?
”. Những câu trả lời của khách hàng thường không có cấu trúc, rất lộn
xộn, nó xuất phát từ góc nhìn của người sử dụng, không phải là góc nhìn
của kỹ sư mạng. Người thực hiện phỏng vấn phải có kỹ năng và kinh
nghiệm trong lĩnh vực này. Phải biết cách đặt câu hỏi và tổng hợp thông

pháp
Bước kế tiếp trong tiến trình xây dựng mạng là thiết kế giải
pháp để thỏa mãn những yêu cầu đặt ra. Việc chọn lựa giải pháp cho
một hệ thống mạng phụ thuộc vào nhiều yếu tố như:
+ Kinh phí dành cho hệ thống mạng.
+ Công nghệ phổ biến trên thị trường.
LỚP QUẢN TRỊ MẠNG K5
25

Trích đoạn Bảo trì hệ thống: Chi tiết nhân sự và phòng ban trong công ty: Giải pháp cho thiết bị kết nối:
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status