Thực trạng thương mại Việt Nam - EU trong lĩnh vực dệt may - Pdf 24

LỜI MỞ ĐẦU

Thập niên cuối của thế kỷ XX đã chứng kiến nhiều thay đổi lớn lao trên thế
giới. Những tiến bộ vượt bậc của cuộc cách mạng khoa học cơng nghệ càng thúc
đẩy q trình tồn cầu hố, khu vực hố trên thế giới diễn ra mạnh mẽ hơn xu
thế hồ bình hợp tác pháp triển đang ngày càng trở thành xu thế chủ yếu chi
phối quan hệ ngoại giao các nước. Trong thế giới ngày càng tuỳ thuộc lẫn nhau
nhu cầu về phát triển, giao lưu kinh tế, văn hố nhằm tăng cường sự hiểu biết để
hợp tác vì lợi ích dân tộc đang trở nên cấp thiết. Với một mơi trường quốc tế
thuận lợi như vậy, Quan hệ Việt Nam – EU đã có đIều kiện chuyển sang một
giai đoạn mới đầy triển vọng cả Việt Nam và EU đều có chung lơị ích trong việc
mở rộng và tăng cường quan hệ hữu nghị trên các lĩnh vực.
EU là một trung tâm chính trị và kinh tế, đóng vai trò quan trọng khơng chỉ ở
Châu Âu, mà còn cả trên tồn thế giới. EU có trình độ khoa học kỹ thuật hiện
đại, có nguồn dự trữ ngoại tệ mạnh và là nguồn viện trợ lớn cho Việt Nam. EU
có điều kiện để đáp ứng các u cầu phát triển kinh tế của Việt Nam trong sự
nghiệp đổi mới.
Với đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hố đa dạng hố các quan
hệ quốc tế, phá thế bao vây cấm vận, tạo mơi trường quốc tế thuận lợi cho cơng
cuộc phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ đất nước góp phần bảo đảm hồ bình, ổn
định, an ninh và pháp triển trong khu vực cũng như trên thế giới.
Mục đích của đề tài này là phân tích hợp tác thương mại Việt Nam – Liên
minh Châu Âu trong lĩnh vực dệt may. Để đạt mục đích trên đây, bố cục đề tài
gồm 3 phần.
Chương 1: Một vài nét về liên minh Châu Âu ( EU )
Chương 2: Thực trạng thương mại Việt Nam – EU trong lĩng vực dệt may.
Chương 3: Các giải pháp thúc đẩy thương mại Việt Nam – EU trong lĩnh vực
dệt may. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
triển, thốt khỏi sự kiểm toạ của Mỹ và cũng là làm dịu đi bầu khơng khí chính
trị căng thẳng ở Tây Âu, đặc biệt là giữa Pháp và Đức, phong trào giải phóng
dân tộc đang dâng lên ở các nước thuộc địa và trên hết là phải đối đầu với
“cộng sản ” ở nửa kia Châu Âu – các quốc gia Tây Âu khơng còn sự lựa chọn
nào khác ngồi con đường hồ bình hợp tác với nhau.
Ngày 9/5/1950 Ngoại trượng Pháp – Rơbe Suman đã đưa ra một sáng kiến
mới khởi đầu cho tiến trình liên kết Châu Âu. Ơng đề nghị “Đặt tồn bộ việc
sản xuất than và thép của Đức vá Pháp dưới một cơ quan quyền lực tối cao
chung trong một tổ chức mở cửa cho các nước Tây Âu khác tham gia ”
Trên cơ sở đề nghị đó ngày 18/4/1951,tại Paris,6 quốc gia Tây Âu gồm :
Pháp, Đức, Italia, Bỉ,Hà Lan, Luych Xăm Bua đã ký Hiệp ước thành lập cộng
đồng than thép Châu Âu ( có hiệu lực từ ngày 25/7/1952 ) mở ra một chương
mới trong lịch sử quan hệ giữa các nước Tây Âu.
Nhìn chung, sáu nước Tây Âu đã thực hiện thành cơng Hiệp ước Paris năm
1952. Trên lĩnh vực kinh tế, từ tháng 5/ 1953 một thị trường chung than, sắt,
thép cho sáu nước đã hình thành. Ngành luyện kim đạt một bước phát triển
mạnh mẽ kéo theo sự phát triển cả nền kinh tế sáu nước. Thành tích kinh tế là to
lớn song còn một kết quả quan trọng khác mà cộng đồng than thép Châu Âu
mang lại đó là tác động tâm lý đối cới người Tây Âu. Lần đầu tiên họ thấy rằng
khơng cần chiến tranh mà vẫn có thể thống nhất được Châu Âu và thống nhất
theo chiều hướng Siêu quốc gia.
Tại cuộc họp các ngoại trưởng của các quốc gia Tây Âu ở Messine năm 1955
đã đưa ra đề án mở rộng liên kết của các quốc gia Tây Âu song các lĩnh vực
khác và cử ngài Paul Henry Spack – ngoại trưởng Italia làm chủ đề án. Đến
1956 họ đã nhất trí thành lập cộng đồng kinh tế Châu Âu ( Eurpean Economic
Community – EEC ) và cộng đồng năng lượng ngun tử Châu Âu. Ngày 25/ 7/
1957 hiệp ược về việc thành lập 2 tổ vhức này đã được thơng qua và bắt đầu có
hiệu lực từ ngày 1/ 1/ 1958. Mỗi tổ chức có một chức năng riêng : EEC có
nhiệm vụ chung liên quan đến những vấn đề kinh tế với việc tạo lập một thị

hàng rào thuế quan giữa các nước thành viên xây dựng một hàng rào thuế quan
thống nhất đối với hàng hố nhập từ ngồi vào,xố bỏ những hạn chế đối với
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
việc tự do di chuyển vốn sức lao động hàng hố dịch vụ … nhằm tăng cường
hợp tác, liên kết giữa các quốc gia thành viên xây dựng Châu Âu thành một cực
mạnh trong nền kinh tế thế giới. Để đạt được mục tiêu này, EU có một hệ thống
thể chế để hoạch định, đIều hành và giám sát. Hệ thống này bao gồm năm cơ
quan chính uỷ ban Châu Âu, Hội đồng Châu Âu, Quốc hội Châu Âu, Tồ án
Châu Âu và tồ kiểm tồn cùng với các bộ phận hỗ trợ cho các cơ quan trên như
uỷ ban kinh tế và xã hội, uỷ ban khu vực.
Vậy, thực chất của liên kết kinh tế EU là tạo lập một thị trường thống nhất với
việc phát hành một đồng tiền thống nhất là q trình quốc tế hố khơng chỉ lực
lượng sản xuất mà cả quan hệ sản xuất.
1.2. Chiến lược của liên minh Châu Âu đối với Châu Á.
Quan hệ kinh tế nói chung giữa các nước EU và các nước trong khu vực Châu
Á đã có từ rất lâu, nhưng trong một thời gian tương đối dài sau chiến tranh thế
giới thứ hai, các nước lớn trong EU rất ít chú ý đến Châu Á. Tốc độ tăng trưởng
kinh tế cao với thị trường rộng lớn ở Châu Phi đã hấp đẫn các nhà kinh doanh,
đầu tư Châu Âu nhiều hơn khu vực Châu Á. Trong giai đoạn này, quan hệ của
các nước EU với khu vực châu Á chủ yếu là viện trợ kinh tế.Tuy vậy từ sau thập
kỷ 80 đến nay các nước Mỹ La Tinh đã bị lâm vào khủng hoảng nợ, trong khi
các nước đang phát triển Châu Á lạI có những chuyển biến trong phát triển kinh
tế. Các NiEs và ASEAN đã thực hiện thành cơng chính sách kinh tế hướng về
xuất khẩu và đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế thế giới. Đồng thời sự suy sụp của
Liên Xơ và các nước Đơng Âu đã làm cho cục diện về kinh tế cũng như kinh tế
của mình ở Châu Á nhằm duy trì ảnh hưởng của mình trong nền kinh tế thế giới.
Việc thiết lập được một sự hiện diện mạnh mẽ và đồng bộ tại các khu vực ở
Châu Á sẽ cho phép EU đảm bảo được lợi ích của mình tại khu vực này vào đầu
thế kỷ 21. Để đạt được điều đó tháng 7/1994, EU đã thơng qua văn kiện “Hướng
tới một chiến lược mới đối với Châu Á”.

thể phát huy ảnh hưởng chính trị của mình. Một cơ hội mới đã được tạo ra cho
sự hợp tác giữa EU và ASEAN khi Việt Nam trở thành thành viên chính thức
của ASEAN.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Tóm lại : Sau 40 năm hình thành và phát triển EU trở thành một siêu cường
cả về kinh tế, chính trị, dân số, diện tích … và sẽ trở nên mạnh hơn khi đồng tiền
chung Euro được sử dụng trước một trật tự thế giới mới đang hình thành và đang
đầy biến động phức tạp, EU đã chuyển mình vươn lên tắch khỏi sự lệ thuộc với
Mỹ, vươn tầm hoạt động sang trung và Đơng Âu, Châu Á, Châu Mỹ La Tinh,
nhằm nâng cao hơn nữa vị thế của mình trước thềm thế kỷ XXI. chính trong q
trình thực hiện chiến lược tồn cầu của mình nói chung và chiến lược mới với
Châu Á nói riêng, EU đã tìm thấy ở Việt Nam những ưu thế địa chính trị, địa
kinh tế để lấy Việt Nam làm đIểm tựa quan trọng trong chiến lược đối ngoại của
mình với Châu Á.
Mối quan hệ Việt Nam – EU đã bắt đầu được thiết lập từ sau năm 1975,
nhưng chỉ đơn thuần là viện trợ kinh tế. Bước chuyển biến to lớn đánh dấu một
thời kỳ mới trong quan hệ Việt Nam- EU là việc hai bên thiết lập quan hệ ngoại
giao tháng 10/1990. Trên cơ sở đó mối quan hệ Việt Nam và EU đã phát triển
nhanh chóng. Hai bbên đã có hàng loạt cuộc tiếp xúc gặp gỡ thăm viếng hội thảo
khoa học… nhằm trao đổi thơng tin và tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau. Quan
hệ Việt Nam –EU bước vào giai đoạn lịch sử mới khi.
Hiệp định khung hợp tác Việt Nam – EU được ký kết vào tháng 7/1995. Hiệp
định đã tạo ra những yếu tố thuận lợi cho EU và mối nước thành viên EU trong
quan hệ hợp tác thương mại và đầu tư với Việt Nam. Có thể nói, hiệp định
khung hợp tác Việt Nam – EU vừa là cơ sở pháp lý vừa là động cơ thúc đẩy
quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và EU phát triên mạnh mẽ và tồn diện trên rất
nhiều lĩnh vực : hợp tác thương mại, đầu tư khoa học kỹ thuật mơi trường văn
hố giáo dục y tế… đặc biệt là trng lĩnh vực dệt may. Bằng chứng là hai hiệp
định dệt may Việt Nam – EU giai đoạn 1993 – 1997 và 1998 – 2000 đã ký kết.
nhờ đó kim ngạch hàng dệt may của Việt Nam vào thị trường EU đã tăng lên

may Việt Nam thiếu thiết bị cơng nghệ hiện đại vì thế còn rất nhiêù cơng đoạn
sản xuất thủ cơng, nên ngành dệt may có khả năng giải quyết việc làm cho rất
nhiều lao động. Hiện nay tồn ngành dệt may Việt Nam đang sử dụng hơn 500.
000 lao động Con số này là nhỏ khi so với tổng số 38 triệu người trong độ tuổi
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
lao động của Việt Nam nhưng là một con số khá lớn đối với một ngành cơng
nghiệp, có ý nghĩa khơng chỉ trên phương diện kinh tế mà còn góp phần bình ổn
chính trị – xã hội.
Thứ ba, khơng chỉ đáp ứng nhu cầu trong nước, hiện nay sản phẩm dệt may
của Việt Nam đã có mặt ở rất nhiều thị trường nước ngồi. Các sí nghiệp dệt
may lớn ở Trung ương và địa phương đều đang cố gắng dành năng lực tốt nhất
cho sản xuất hàng dệt may. Ngành dệt may đã phát huy và tận dụng hết tiềm
năng sẵn có của đất nước, thúc đẩy mạnh mẽ q trình đó. Trong thời gian tới,
chúng ta cần phải có những chính sách phù hợp để khai thác hiệu quả những ưu
thế của ngành dệt may nhằm thúc đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hố, hiện đại
hố đất nước.

2.2. Cơ cấu thị trường ngành dệt may Việt Nam

Nhiệm vụ đầu tiên của ngành dệt may là đáp ứng cho nhu cầu của nhân dân
trong nước “sau cái ăn là cái mặc ”. Nhưng trên thực tế, ngành dệt may chưa
hồn thành nhiệm vụ này, hàng năm chúng ta vẫn phải nhập một lượng lớn
ngun liệu lẫn hàng dệt may thành phẩm. Điều này chứng tỏ rằng trong q
trình phát triển và hướng ngoại ngành dệt may Việt Nam đã để lại một khoảng
trống sau lưng mình, đó là thị trường may mặc trong nước Hiện nay các sí
nghiệp dệt may lớn Trung ương và địa phương đều đang cố gắng dành những
năng lực tốt nhất cho sản xuất hàng dệt may xuất khẩu, phần nào khơng xuất
được thì để lại tiêu dùng trong nước. bằng chứng là thỉnh thoảng mọt doanh
nghiệp sản xuất hàng dệt may xuất khẩu nào đó lạI đưa ra “cửa hàng giới thiệu
sản phẩm” của mình những lơ hàng kém phẩm chất bán cho hàng tiêu dùng, đó

bộ chỉ đi sâu tìm việc thực trạng của hoạt động xuất khẩu hàng dệt may Việt
Nam đi EU để rút ra thách thức và thuận lợi.

2.3. Cơ cấu của ngành dệt may Việt Nam.

THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Theo thống kê cuối năm 1995, tổng số cơ sở dệt may là 109369. Trong đó :
số cơ sở dệt là 74633, may là 34736 đơn vị. Hiện nay các cơ sở dệt may phân bố
hầu như khắp các tỉnh thành trong cả nước. Song, hiệu quả hoạt động của các cơ
sở ở các tỉnh khác nhau là khác nhau. Theo thống kê chung, các cơ sở miền
trung hoạt động kém hiệu quả, sản phẩm khơng đủ chất lượng để cạnh tranh trên
thị trường quốc tế do thiếu cơng nghệ hiện đại, thiếu thơng tin về thị trường, cơ
sở hạ tầng lạc hậu …Các doanh nghiệp hồt động có hiệu quả thường tập trung
ở thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Nha Trang, Hải Phòng, Hà Nội …Sự phát
triển khơng đồng bộ này chính là câu hỏi đặt ra với các nhà hoạch định chính
sách. Chúng ta cần có những chính sách đầu tư và tín dụng phù hợp để khai thác
đầy đủ và hiệu quả các tiềm lực ở các địa phương nhằm xây dựng ngành dệt
may ngang tầm nhiệm vụ của nó, một ngành cơng nghiệp chủ lực trong chiến
lược phát triển kinh tế của Việt Nam.
Và đáng nói nhất của ngành dệt may Việt Nam là ngun vật liệu. Đây là một
vấn đề nan giải , làm ảnh hưởng đến chất lượng giá cả, sự cạnh tranh của sản
phẩm dệt may Việt Nam trên thị trường quốc tế :
Ngun vật liệu của ngành dệt bao gồm các loại : Bơng, đay, tơ tằm, xơvisco,
xơ PE, các loại xơ liber khác, các loại hố chất, thuốc nhuộm. Trong đó ngun
liệu sản xuất trong nước chỉ có bơng, đay, tơ tằm. Tuy nhiên sản lượng bơng
đay, tơ tằm vẫn còn thấp,chất lượng kém do sử dụng giống cũ đã thối hố, máy
móc trong trang bị trong khâu thu hoạch và bảo quản còn lạc hậu, giá thành cao
hơn giá của ngun liệu ngoại nhập. Hơn nữa, từ năm 1993 đến nay, diện tích
trồng các loại ngun liệu này đã giảm mạnh do ngành dệt chưa có kế hoạch thu
mua khiến cho người trồng trọt lo lắng vì giá cả, thị trường tiêu thụ khơng ổn

khụng cũn th mnh l nc cú giỏ tr nhõn cụng r.

2.4. Mt s ỏnh giỏ v thc trng thng mi dt may Vit Nam-EU

T khi nn kinh t nc ta mi chp chng vn hnh theo c ch th trng
ngnh cụng nghip dt may ó chng t vai trũ quan trng ca mỡnh, vi c
im s dng nhiu lao ng. Ngnh dt may ó khai thỏc c li th so sỏnh
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status