Bộ đề và Đáp án thi thử ĐHCĐ môn Hóa năm 2014 - Pdf 24

Câu
1: D ãy
ký hiệu
nguyên tử nào đúng ?
Cho các nguyên tố X, Y, Z. Tổng các hạt p, n, e trong nguyên tử lần lượt là 16, 58, 78. Số
nơtron trong hạt nhân và số hiệu của mỗi nguyên tố khác nhau không quá 1 đơn vị. Kí
hiệu nguyên tử của các nguyên tố X, Y, Z lần lượt là:
1. O ; Ar ; Ni B. O ; K ; Fe
C. B ; K ; Fe D. O ; Ar ; Fe
Câu 2: Ion M
2+
có tổng các hạt mang điện và không mang điện là 80. Tổng số hạt mang
điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. M
2+
là:
A. Zn
2+
B. Ca
2+
C. Fe
2+

D. Cu
2+
Câu 3: Trong số các chất : NaOH (1), KNO
3
(2), BaSO
4
(3), Dầu hỏa (4), HNO
3
(5),

đặc; e) bột lưu huỳnh; f) dung dịch FeCl
3
; g) dung dịch H
2
SO
4
loãng.
Kim loại Cu tác dụng được với các chất:
A. a, c, d, e, f B. b, c, d, e, f C. c, d, e, f, g D. c, d, e, f
Câu 7: Cho các kim loại sau: 1) Zn; 2) Cu; 3) Na; 4) K; 5) Fe; 6) Ni; 7) Ag; 8) Pb.
Các kim loại có phản ứng với dung dịch H
2
SO
4
loãng là:
A. 1, 3, 4, 5, 6, 8 B. 1, 3, 4, 5, 6 C. 3, 4, 1 D. Chỉ trừ Ag.
Câu 8: Cho các cặp oxi hóa – khử sau: 1) Fe
3+
/Fe
2+
; 2)Mg
2+
/Mg; 3)Cu
2+
/Cu; 4) Ni
2+
/Ni;
5) Ag
+
/Ag; 6) Fe

đây không chính xác:
A. Trong dung dịch thu được không có Fe
3+
B. Trong dung dịch còn Cu
2+
, có các ion Mg
2+
và Fe
2+
C. Đầu tiên đã xảy ra phản ứng giữa Mg với Ag
+
, sau đó nếu chất nào còn dư, sẽ tiếp tục
phản ứng.
D. Fe chỉ tham gia phản ứng khi Mg đã phản ứng hết.
Câu 11: Cho 11,0 gam hỗn hợp 2 kim loại M và N hoà tan hoàn toàn trong dung dịch
HCl thu được 5,6 lit H
2
(đktc). Cô cạn dung dịch thu được m gam muối khan. m bằng:
A. 19,875 gam B. 19,205 gam C. 16,875 gam D. không xác định
được.
Câu 12: Khử hoàn toàn 31,9 gam hỗn hợp CuO và Fe
2
O
3
bằng CO ở nhiệt độ cao. Sau
phản ứng thấy khối lượng hỗn hợp rắn giảm 8,0 gam. Thành phần % Cu và Fe trong hỗn
hợp kim loại thu được là:
A. 22% Cu và 78% Fe B. 11% Cu và 89% Fe
C. 50% Cu và 50% Fe D. 75% Cu và 25% Fe
Câu 13: Cho các chất sau: dầu hoả (1), nước (2), etanol (3), Na

A. Al, Fe, Ni, Ag B. Al, Fe, Ag C. Al, Fe, Ni D. Fe,
Ni, Ag
Câu 15: Một oxit kim loại có công thức M
x
O
y
, trong đó M chiếm 72,41 % khối lượng.
Khử hoàn toàn oxit này bằng khí CO thu được 16,8 gam kim loại M. Hoà tan hoàn toàn
lượng M thu được bằng HNO
3
đặc, nóng thu được muối của M hoá trị III và 0,9 mol khí
NO
2
. M
x
O
y
ứng với công thức phân tử nào sau đây:
A. Al
2
O
3
B. Fe
2
O
3
C. Fe
3
O
4

9
Câu 17: Ngâm một đinh sắt sạch trong 200 ml dung dịch CuSO
4
. Sau khi phản ứng kết
thúc, lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch, rửa sạch, làm khô, thấy khối lượng đinh sắt tăng 0,8
gam. Nồng độ của dung dịch CuSO
4
là:
A. 1,0 M B. 0,5 M C. 0,75 M D. 1,25 M
Câu 18: Cho dung dịch loãng cùng nồng độ các chất sau: Ba(NO
3
)
2
(1), NaOH (2),
Na
2
CO
3
(3), AlCl
3
(4), NH
4
Cl (5) v à H
2
SO
4
(6). Thứ tự tăng dần độ pH của các chất trên
là:
A. 1<2<3<4<5<6 B. 6<5<4<1<3<2 C. 2<3<1<4<5<6 D.
6<4<5<1<3<2

4
+
(10)
OH
-
(a), CO
3
2-
(b), SO
4
2-
(c), Cl
-
(d), NO
3
-
(e), S
2-
(f), HCO
3
-
(g), PO
4
3-
(h), Br
-
(i), SO
3
2-
(j)

Câu 24: Để điều chế được kim loại Ba từ BaCO
3
, phương pháp nào sau đây là đúng:
A. Cho tác dụng với HCl rồi lấy BaCl
2
thu được đem điện phân nóng chảy.
B. Cho tác dụng với HCl rồi lấy dd BaCl
2
thu được tác dụng với kim loại K
C. Nung BaCO
3
ở nhiệt độ cao rồi dùng CO khử BaO thu được ở nhiệt độ cao.
D. Cho tác dụng với HCl rồi điện phân có màng ngăn dung dịch BaCl
2
thu được.
Câu 25: Hỗn hợp 11 gam 2 kim loại Fe và Al được hoà tan hoàn toàn trong dung dịch
H
2
SO
4
thu được 8,96 lít H
2
(đktc). Khối lượng của Fe và Al trong hỗn hợp lần lượt là:
A. 5,6 gam Fe và 5,4 gam Al B. 8,4 gam Fe và 2,6 gam Al
C. 2,6 gam Fe và 8,4 gam Al. D. 4,25 gam Fe và 6,75 gam Al
Câu 26: Cho buten-1 tác dụng với nước thu được chất X. Đun nóng X vừa thu được với
dung dịch H
2
SO
4

H
6
O và C
4
H
12
O
2
B. CH
3
CH
2
CH
2
OH và CH
3
OCH
3
C. C
2
H
5
OH và CH
3
OCH
3
D. HCHO và C
2
H
4

OH D. C
6
H
5
CH
2
CH
2
OH và C
6
H
5
CH(OH)CH
3
Câu 31: Để phân biệt meytlamin với NH
3
, người ta tiến hành như sau:
1. Dùng quỳ tím để thử rồi cho tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
2. Đốt cháy trong oxi rồi dẫn sản phẩm cháy qua dung dịch nước vôi trong để phát
hiện CO
2
.
3. Cho hai chất trên tác dụng với dung dịch CuSO
4
nếu có kết tủa rồi tan là NH
3
4. Cho hai chất trên tác dụng với dung dịch FeCl

và 0,1 mol NH
2
CH
2
CH
2
NH
2
.
C. 0,1 mol CH
3
CH
2
NH
2
và 0,2 mol NH
2
CH
2
CH
2
NH
2
.
D. 0,2 mol CH
3
CH
2
NH
2

8
O. Số đồng phân tác dụng được với dung dịch
Br
2
trong nước là:
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 37: Một hỗn hợp gồm C
2
H
5
OH và ankanol X. Đốt cháy cùng số mol mỗi rượu thì
lượng nước sinh ra từ rượu này bằng 5/3 lượng nước sinh ra từ rượu kia. Nếu đun nóng
hỗn hợp trên với H
2
SO
4
đặc ở 180
o
C thì chỉ thu được 2 anken. X có công thức cấu tạo:
A. C
3
H
7
OH B. (CH
3
)
2
CHCH
2
OH C. CH

C. CH
3
CH(NH
2
)COONH
4
D.CH
3
CH(NH
2
)COOH
Câu 40 : Các chất có công thức phân tử : 1) CH
2
O
2
; 2) C
2
H
4
O
2
; 3) C
3
H
6
O
2
đều thuộc
cùng một dãy đồng đẳng. Nhận xét nào sau đây không đúng :
A. Chúng đều có phản ứng với Na và NaOH

-COO-CH
2
CH
3
C. CH
3
COOCHCl-CH
3
D. Cl-CH
2
-OOC-CH
2
CH
3
Câu 42: Chất hữu cơ Z chứa các nguyên tố C, H, O có các tính chất sau :
Z tác dụng với Na giải phóng H
2
.
Z tác dụng với Cu(OH)
2
tạo dung dịch màu xanh lam.
Z có thể tham gia phản ứng tráng gương.
Khi đốt cháy 0,1 mol Z thu được không quá 7 lít sản phẩm khí ở 136,5
o
C và 1atm.
Chất Z là :
A. HOCH
2
CH(OH)CHO B. HCOOH
C. OHCCOOH D. HOOCCOOH

4
. Khi
thuỷ phân X trong NaOH thu được một muối và 2 rượu Y, Z. Số nguyên tử cacbon trong
phân tử rượu Y gấp đôi phân tử rượu Z. Khi đun nóng với H
2
SO
4
đặc, Y cho hai olefin
đồng phân còn Z chỉ cho một olêfin duy nhất. Công thức cấu tạo phù hợp của X là :
A. CH
3
OOCCH
2
COOCH
2
CH
2
CH
2
CH
3
B. CH
3
CH
2
OOCCOOCH
2
CH
2
CH

2
(4) ; Ag
2
O/NH
3
(5); O
2
(6),
ddNaOH(7) ; Na
2
CO
3
(8) ; CH
3
COOH (9). Glucozơ phản ứng được với các chất :
A. 1, 2, 3, 4, 5, 6 B. 3, 4, 5, 6, 7, 8
C. 4, 5, 6, 7, 8, 9 D. 1, 3, 4, 5, 6, 9
Câu 46: Có 4 chất ứng với 4 công thức phân tử C
3
H
6
O ; C
3
H
6
O
2
; C
3
H

CHO ; Y : C
2
H
5
COOH ; Z : CH
2
=CH-CHO; T : CH
2
=CH-COOH
C. X: C
2
H
5
COOH ; Y : C
2
H
5
CHO ; Z : CH
2
=CH-CHO; T : CH
2
=CH-COOH
D. X: CH
2
=CH-COOH ; Y : C
2
H
5
CHO ; Z : C
2

CO
3
(nhận X
1
) ; tác dụng với NaOH (nhận X
2
)
B. Tráng gương (nhận X
3
) ; Na
2
CO
3
(nhận X
1
) ; tác dụng với Na, sau đó chưng cất (nhận
X
2
có mùi thơm)
C. Quỳ tím (nhận X
1
) ; tác dụng với NaOH (nhận X
2
) ; tráng gương (nhận X
3
).
D. Tác dụng với NaOH (nhận X
2
và X
1

3
→ C
6
H
3
(NH
2
)
3
→ C
6
H
3
(NH
2
)
3
Br → X
B. C
2
H
2
→C
6
H
6
→ C
6
H
5

6
H
2
Br
3
→ X
D. Cách khác
Câu 49: Cho phản ứng sau:
Anken (C
n
H
2n
) + KMnO
4
+ H
2
O → C
n
H
2n
(OH)
2
+ KOH + MnO
2
.
Nhận xét nào sau đây không đúng ?
A. Tổng hệ số ( nguyên) của phương trình đã cân bằng là 16.
B. C
n
H

2
H
5
NO
2
D. không xác định được

ĐÁP ÁN
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
C C B A A D B C D B A A C C C B B D B B
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40
C C C A A B D B C D B B B C C A D C C C
41 42 43 44 45 46 47 48 49 50
A B C C D B B B D B


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status