ẢNH HƯỞNG CỦA XU HƯỚNG ĐÔ THI ̣ HÓA ĐỐI VỚI KINH TÊ ́ HÔ ̣ NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN - Pdf 25



ĐẠ I HỌ C THÁ I NGUYÊN
TRƯỜ NG ĐẠ I HỌ C KINH TẾ VÀ QUẢ N TRỊ KINH DOANH H THI NH HƯNG CA XU HƯỚNG ĐÔ THỊ HÓ A ĐỐI VỚI KINH TẾ
HỘ NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BN THNH PHỐ THI NGUYÊN Chuyên ngà nh: Kinh tế nông nghiệp
Mã số: 60.31.10
LUẬ N VĂN THẠ C SỸ KINH TẾ
LUẬ N VĂN THẠ C SỸ KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa học : TS. Đỗ Anh Tài

THI NGUYÊN - 2008 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
i LỜ I CAM ĐOAN

Luậ n văn “Ảnh hƣởng của xu hƣớng đô thị hoá đối với kinh tế hộ
nông dân trên địa bàn thành phố Thái Nguyên” đượ c thự c hiệ n từ tháng
10/2007 đến tháng 5/2008. Luậ n văn sử dụ ng nhữ ng thông tin từ nhiề u nguồ n

qu báu ca nhiu tập th, cá nhân trong v ngoi trưng.
Trướ c hế t , em xin chân thà nh cả m ơn Ban Giá m hiệ u , Ban Chủ nhiệ m
khoa Sau đạ i họ c cù ng cá c thầ y cô giá o trườ ng Đạ i họ c Kinh tế và Quả n trị
kinh doanh đã tậ n tì nh giả ng dạ y và giú p đ ỡ em trong suố t quá trì nh họ c tậ p
ti trưng.
Em xin bà y tỏ lò ng b iế t ơn sâu sắ c đế n TS . Đ Anh Ti - Ging viên
trườ ng Đạ i họ c Kinh tế và Quả n trị kinh doanh , ngườ i đã tậ n tì nh chỉ bả o ,
gip đỡ em trong thi gian thc hin luận văn.
Em xin chân thà nh cả m ơn UBND thà nh phố Thá i Nguyên , Phng Kế
hoch v Đu tư TP Thái Nguyên , Phng Thng kê TP Thái Nguyên v các
hộ nông dân đã giú p đỡ và tạ o điề u kiệ n thuậ n lợ i cho em trong quá trì nh thu
thậ p thông tin để thự c hiệ n Luậ n văn.
Em xin chân thà nh cả m ơn!
Thái Nguyên, ngy ... tháng ... năm 2008
Hc viên Hà Thái

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
iii
MC LC

Li cam đoan ....................................................................................................... i

1.1.3.4. Mối quan hệ giữa quá trình đô thị hoá và quá trình công nghiệp hoá .. 16
1.1.3.5 Tác động của đô thị hoá .......................................................................... 17
1.2. Thực tiễn quá trình đô thị hóa trên thế giới và ở Việt Nam .................. 20
1.2.1. Tình hình đô thị hoá trên thế giới ........................................................... 21
1.2.2. Kinh nghiệm đô thị hoá ở một số nước trên thế giới.............................. 22
1.2.2.1. Hà Lan .................................................................................................... 22
1.2.2.2. Trung Quốc ............................................................................................ 23
1.2.3. Tình hình đô thị hóa ở Việt Nam ............................................................ 25
1.2.4. Các công trình nghiên cứu về đô thị hóa trên thế giới và Việt Nam ..... 28
1.3. Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................... 30
1.3.1. Các câu hỏi nghiên cứu ........................................................................... 30
1.3.2. Cơ sở phương pháp luận ......................................................................... 30
1.3.3. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................ 30
1.3.3.1. Chọn địa đim nghiên cứu ..................................................................... 30
1.3.3.2. Phương pháp thu thập ti liu thông tin ................................................. 31
1.3.4. Phương pháp xử lý số liệu ....................................................................... 33
1.3.5. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu .................................................................. 35
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG ẢNH HƢỞNG CỦA ĐÔ THỊ HÓA TỚI ĐỜI
SỐNG KINH TẾ HỘ NÔNG DÂN TẠI THÀNH PHỐ THÁI
NGUYÊN
2.1. Đặc điểm của thành phố Thái Nguyên ..................................................... 37
2.1.1. Điu kin kinh tế - chính trị ...................................................................... 37
2.1.2. Điu kin kinh tế - xã hi .......................................................................... 42
2.2. Thực trạng của quá trình đô thị hoá trên địa bàn thành phố Thái
Nguyên ................................................................................................................ 43

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
v
2.2.1. Qa trình hình thnh v phát trin đô thị hoá ........................................... 43
2.2.2. S biến đng v đất đai trong quá trình đô thị ha ca thnh ph Thái

3.1.3. Định hướng phát triển kiến trúc cảnh quan đô thị ................................ 90
3.2. Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao đời sống đời sống kinh tế
hộ nông dân bị mất đất nông nghiệp trong khu vực đô thị hóa ................... 90
3.2.1. Giải pháp từ phía các hộ nông dân ......................................................... 91
3.2.2. Nhóm giải pháp liên quan tới chính quyền Thành phố ......................... 92
3.2.2.1. Quy hoạch tổng thể ................................................................................ 92
3.2.2.2. Giải pháp về lao động - việc làm ........................................................... 93
3.2.2.3. Giải pháp đối với ô nhiễm môi trường ................................................... 94
3.2.3. Các giải pháp từ phía nhà nước .............................................................. 95
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận ........................................................................................................... 98
2. Kiến nghị ......................................................................................................... 99
DANH MC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHC LC
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
vii

DANH MỤ C K TỰ VIẾT TẮT


Sơ đồ 1.1 Phát trin bn vng ............................................................................. 15
Bng 1.1 Tỷ l dân s đô thị các khu vc trên thế giới theo các giai đon ............ 21
Bng 2.1 Tình hình biến đng dân s ca thnh ph Thái nguyên
giai đon 2005-2007 ............................................................................................. 40
Bng 2.2 Tình hình biến đng đất đai ca thnh ph Thái Nguyên
từ năm 2005-2007 ............................................................................................... 46
Bng 2.3 Thông tin cơ bn ca các h điu tra ................................................... 48
Bng 2.4 Tình hình biến đng đất đai ca h trước v sau đô thị hoá ............... 51
Bng 2.5 Tình hình chung ca h trước v sau ĐTH ......................................... 52
Bng 2.6 Nguồn lc ca h ................................................................................. 55
Biể u đồ 2.1 Nguồ n lự c củ a hộ ............................................................................. 56
Bng 2.7 Thu nhậ p củ a hộ ................................................................................... 59
Bng 2.8 Tình hình sử dụng nguồn đn bù ca h ............................................. 60
Biể u đồ 2.2 Tình hình sử dụng nguồn đn bù ca h ......................................... 61
Bng 2.9 Tác đng ca đô thị hoá đến sn xuất nông nghip ............................. 63
Biể u đồ 2.3 Tác đng ca đô thị hoá đến sn xuất nông nghip. ....................... 64
Bng 2.10 Tác đng ca đô thị hoá đến sn xuất phi nông nghip .................... 67
Bng 2.11  kiến ca các h điu tra v xu hướng thay đổi thu nhập do tác
đng ca ĐTH ..................................................................................................... 75
Bng 2.12.  kiến ca các h điu tra v mức đ tác đng ca đô thị ............... 77
Bng 2.13  kiến ca các h điu tra v kế hoch trong thi gian tới ............... 81 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
1
MỞ ĐẦ U

1. Tính cấp thiết của đề tài
Thực tiễn kinh tế thế giới cho thấy cho tới nay các nước có nền kinh tế

qua tại thành phố Thái Nguyên và sự hình thành các phường xã mới là xu thế
tất yếu để hoà nhập với sự phát triển của đất nước. Tuy nhiên, đồng thời với
việc đô thị hoá vấn đề tạo lập khu tái định cư cho người dân thuộc diện quy
hoạch sẽ được tiến hành như thế nào? Cuộc sống của người dân sau khi cắt
phần đất nông nghiệp cho việc giải phóng mặt bằng như thế nào? Nhận thức
được tầm quan trọng về sự ảnh hưởng của đô thị hoá đối với cuộc sống của
người nông dân, tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài “nh hƣởng của xu
hƣớng đô thị hoá đối với kinh tế hộ nông dân trên địa bàn thành phố
Thái Nguyên”
2. Mục tiêu nghiên cứu
* Mục tiêu chung: Đề tài thực hiện góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế
hộ nông dân trong quá trình đô thị hóa tại thành phố Thái Nguyên.
* Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hoá về cơ sở lý luận và thực tiễn về xu hướng đô thị hoá và
ảnh của nó tới kinh tế hộ nông dân.
- Phân tích, đánh giá thực trạng tình hình đô thị hóa trên địa bàn thành
phố Thái Nguyên và sự ảnh hưởng của đô thị hóa đối với kinh tế hộ nông dân.
- Tìm ra những giải pháp nhằm góp phần cải thiện đời sống kinh tế của
những hộ nông dân bị mất đất trên địa bàn thành phố Thái Nguyên trong
những năm tới.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
* Đối tượng nghiên cứu: Tập trung vào nghiên cứu:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
3
- Những vấn đề về lý luận và thực tiễn về đô thị, đô thị hoá và ảnh hưởng
của nó tới phát triển kinh tế, xã hội của thành phố.
- Quá trình đô thị hoá tại thành phố Thái Nguyên.
- Những hộ nông dân bị thu hồi đất sản xuất và một số hộ dân không bị
thu hồi đất sản xuất.


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
6
- Quan hệ giữa tiêu dùng và sản xuất biểu hiện ở trình độ phát triển của
hộ tự cấp, tự túc. Trình độ này quyết định quan hệ giữa hộ nông dân và thị
trường.
Các hộ nông dân ngoài hoạt động nông nghiệp còn tham gia vào hoạt
động phi nông nghiệp với các mức độ rất khác nhau.
Lý thuyết về doanh nghiệp gia đình nông dân, coi hộ nông dân là một
doanh nghiệp không dùng lao động làm thuê, chỉ sử dụng lao động gia đình.
Do đó các khái niệm kinh tế thông thường không áp dụng được cho kiểu
doanh nghiệp này. Do không thuê lao động nên hộ nông dân không có khái
niệm tiền lương và tiếp theo là không thể tính được lợi nhuận, địa tô và lợi
tức. Hộ nông dân chỉ có thu nhập chung của tất cả hoạt động kinh tế của gia
đình là giá trị sản lượng hàng năm trừ đi chi phí. Mục tiêu của hộ nông dân là
có thu nhập cao không kể thu nhập ấy do nguồn gốc nào, trồng trọt, chăn
nuôi, ngành nghề, đó là kết quả chung của lao động gia đình.
Khái niệm gốc để phân tích kinh tế gia đình là sự cân bằng lao động -
tiêu dùng giữa sự thoả mãn các nhu cầu của gia đình và sự nặng nhọc của lao
dộng. Giá trị sản lượng chung của hộ gia đình trừ đi chi phí sẽ là giá trị sản
lượng thuần mà gia đình sử dụng cho tiêu dùng, đầu tư tái sản xuất và tích
luỹ. Người nông dần không tính giá trị tiền công lao động đã sử dụng, mà chỉ
lấy mục tiêu là có thu nhập thuần cao. Bởi vậy, muốn có thu nhập cao hơn thì
các hộ nông dân phải tăng thời gian lao động của gia đình. Số lượng lao động
bỏ ra gọi là trình độ tự bóc lột của lao dộng gia đình. Mỗi một hộ nông dân cố
gắng đạt được một thu nhập thoả mãn nhu cầu thiết yếu bằng cách tạo một sự
cân bằng giữa mức độ thoả mãn nhu cầu của gia đình với mức độ nặng nhọc
của lao động. Sự cân bằng này thay đổi theo thời gian, theo quy luật sinh học
do tỷ lệ giữa Người tiêu dùng và Người lao động quyết định. Một hộ nông
dân sau khi một cặp vợ chồng cưới nhau và ra ở riêng, đẻ con thì Người tiêu


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
8
thành và giá cả của sản phẩm nông nghiệp. Vì vậy, nông dân chỉ còn có khả
năng tái sản xuất đơn giản nếu không có sự hỗ trợ từ bên ngoài.
Mục tiêu sản xuất của hộ quyết định sự lựa chọn sản phẩm kinh doanh,
quyết định mức độ đầu tư, phản ứng với giá cả vật tư, lao động và sản phẩm
của thị trường
Như vậy, sản xuất của hộ nông dân tiến hoá từ tình trạng tự cấp sang sản
xuất hàng hoá ở các mức độ khác nhau. Trong quá trình tiến hoá ấy hộ nông
dân thay đổi mục tiêu và cách thức kinh doanh cũng như phản ứng với thị
trường.
Hộ nông dân hoàn toàn tự cấp theo lý thuyết của Tchayanov có mục tiêu
tối đa hoá lợi ích. Lợi ích ở đây là sản phẩm cần để tiêu dùng trong gia đình.
Người nông dân phải lao động để sản xuất lượng sản phẩm cho đến lúc không
đủ sức để sản xuất nữa, do vậy nông nhàn (thời gian không lao động) cũng
được coi như một lợi ích. Nhân tố ảnh hưởng nhất đến nhu cầu và khả năng
lao động của hộ là cấu trúc dân số của gia đình (Tỷ lệ giữa tay làm và miệng
ăn).
Hộ nông dân tự cấp hoạt động như thế nào còn phụ thuộc vào các điều
kiện sau:
Khả năng mở rộng diện tích (có thể bằng tăng vụ) có hay không:
- Có thị trường lao động không, vì Người nông dân có thể bán sức lao
động để tăng thu nhập nếu có chi phí cơ hội của lao động cao.
- Có thị trường vật tư không vì có thể tăng thu nhập bằng cách đầu tư
thêm một ít vật tư (nếu có tiền để mua và có lãi).
- Có thị trường sản phẩm không vì Người nông dân phải bán đi một ít
sản phẩm để mua các vật tư cần thiết hay một số hàng tiêu dùng khác.
Trong các điều kiện này người nông dân có phản ứng một ít với thị
trường, nhất là thị trường lao động và thị trường vật tư.


10
kinh tế của một khu vực lớn nhỏ, là những tiêu chí cơ bản đầu tiên để định hình
đô thị [11, 549].
Ở Việt Nam, theo nghị định 72/2001/NĐ/CP ngày 5/10/2001 của Chính
phủ quyết định đô thị nước ta là các điểm dân cư có các tiêu chí, tiêu chuẩn
sau [7, 11].
Thứ nhất, là trung tâm tổng hợp hay chuyên ngành, có vai trò thúc đẩy
sự phát triển kinh tế - xã hội của một vùng lãnh thổ nhất định.
Thứ hai, đặc điểm dân cư được coi là đô thị khi có dân số tối thiểu từ
4000 người trở lên.
Thứ ba, tỷ lệ lao động phi nông nghiệp của nội thành, nội thị từ 65% trở
lên trong tổng số lao động nội thành, nội thị và là nơi có sản xuất và dịch vụ
thương mại phát triển.
Thứ tư, có cơ sở hạ tầng kĩ thuật phục vụ các hoạt động của dân cư tối thiểu
phải đạt 70% mức tiêu chuẩn, quy chuẩn quy định đối với từng loại đô thị.
Thứ năm, có mật độ dân số nội thành, nội thị phù hợp với quy mô, tính
chất và đặc điểm của từng đô thị, tối thiểu là 2000 người/ km
2
trở lên.
1.1.2.2. Phân loại đô thị
Ngày 5/5/1990, Hội đồng Bộ trưởng (nay là Thủ tướng Chính phủ) đã ra
quyết định về phân cấp, phân loại đô thị. Đô thị nước ta chia làm 5 loại.
- Đô thị loại 1: là loại đô thị rất lớn, dân số từ 1 triệu người trở lên, mật
độ 15.000 người/km
2
.
- Đô thị loại 2: là loại đô thị lớn, dân số từ 35 vạn đến 1 triệu người, mật
độ 12.000 người/km
2
.

trí cao. Do đó ở đô thị cần có hệ thống trường học, du lịch, viện bảo tàng, các
trung tâm nghiên cứu khoa học ngày càng có vai trò lớn hơn.
* Chức năng quản lý: tác động của quản lý nhẳm hướng nguồn lực vào
mục tiêu kinh tế, xã hội, sinh thái và kiến trúc, bảo vệ bản sắc văn hoá dân
tộc, vừa nâng cao khả năng đáp ứng nhu cầu công cộng, vừa quan tâm đến
những nhu cầu chính đáng của cá nhân. Do đó chính quyền địa phương phải
có pháp luật và quy chế quản lý về đô thị. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
12
1.1.2.4. Chức năng vùng ngoại thành, ngoại thị
Ngoại thành ngoại thị là vành đai chịu tác động ảnh hưởng trực tiếp của
nội thị và nằm trong giới hạn hành chính thành phố, thị xã. Theo nghị định
72/2001/NĐ - CP ngày 5/10/2001, vùng ngoại thành, ngoại thị là một phần
đất đai của đô thị nằm trong giới hạn hành chính của đô thị [7, 21].
Vùng ngoại thành ngoại có các chức năng sau:
Một là dự trữ đất đai để mở rộng, phát triển nội thành nội thị.
Hai là sản xuất một phần lương thực, thực phẩm, rau quả tươi sống ...
phục vụ cho nội thành, nội thị.
Ba là, bố trí công trình kỹ thuật đầu nối tập trung mà nội thị không bí trí được.
Bốn là, xây dựng mạng lưới cây xanh, cân bằng hệ sinh thái, bảo vệ, môi
sinh, môi trường.
1.1.2.5. Vai trò của đô thị trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội
Đô thị thường đóng vai trò là trung tâm kinh tế, chính trị, thương mại,
văn hoá của xã hội; là sản phẩm mang tính kế thừa của nhiều thế hệ cả về cơ
sở vật chất kỹ thuật và văn hoá.
Đô thị là một bộ phận của nền kinh tế quốc dân, có vai trò đặc biệt quan
trọng trong quá trình phát triển kinh tế, là điều kiện cho giao thương và sản
xuất phát triển, tạo điều kiện thúc đẩy CNH nhanh chóng. Đô thị tối ưu hoá

Tóm lại, ĐTH là quá trình biến đổi và phân bố các lực lượng sản xuất
trong nền kinh tế quốc dân, bố trí dân cư, hình thành, phát triển các hình thức
và điều kiện sống theo kiểu đô thị đồng thời phát triển đô thị hiện có theo
chiều sâu trên cơ sở HĐH cơ sở vật chất kỹ thuật và tăng quy mô dân số.
* Phân loại quá trình ĐTH:
Quá trình ĐTH diễn ra trên thế giới có thể phân chia thành 2 loại [15, 307]:
- Quá trình ĐTH ở các nước đã phát triển: đặc trưng cho sự phát triển
này là nhân tố chiều sâu và sự tận dụng tối đa những lợi ích, hạn chế những

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
14
ảnh hưởng xấu của quá trình ĐTH. ĐTH diễn ra do nhu cầu công nghiệp phát
triển, mang tính tự nhiên.
- Quá trình ĐTH ở các nước đang phát triển: có đặc trưng là ĐTH không
đi đôi với CNH (trừ một số nước công nghiệp mới - NIC). Sự bùng nổ dân số
đô thị quá tải không mang tính tự nhiên mà do sức hấp dẫn từ sự cách biệt sâu
sắc về chất lượng cuộc sống giữa đô thị và nông thôn.
* Quá trình ĐTH diễn ra theo 2 xu hƣớng
- ĐTH tập trung (ĐTH “hướng tâm”): đó chính là sự tích tụ các nguồn
lực tư bản và chất xám hình thành nên các trung tâm đô thị công nghiệp tập
trung cao độ, những thành phố toàn cầu như Tokyo, Seoul,... Điều này sẽ dẫn
đến xu hướng “CNH co cụm”, khi đó, chỉ những khu vực đô thị trung tâm là
nơi thu hút vốn đầu tư, tập trung các hoạt động công nghiệp, trong khi các lĩnh
vực vẫn chỉ là nông thôn và sản xuất nông nghiệp vẫn chiếm vai trò chủ đạo tạo ra
sự đối lập giữa đô thị và nông thôn, đồng thời gây ra mất cân bằng sinh thái.
- ĐTH phân tán (ĐTH “ly tâm”): là xu hướng dịch chuyển đầu tư và hoạt
động sản xuất công nghiệp từ các lĩnh vực trung tâm ra các vùng ngoại vi, tạo
nên hiệu ứng lan toả, thúc đẩy sự ra đời và hình thành các trung tâm vệ tinh
công nghiệp. Điều này dẫn đến tiến trình “CNH lan toả”, các hoạt động công
nghiệp ở đô thị trung tâm có xu hướng dịch chuyển ra ngoại vi để chuyển

phát triển kinh tế lẫn bảo vệ môi trường [4,65]. Khái niệm này có thể minh
hoạ qua sơ đồ sau:
Môi trƣờng
Tƣơng lai
Xã hội
Quá khứ
Kinh tế
Sơ đồ 1.1. Phát triển bền vững

Trích đoạn Tác động của đô thị hoá đến sản xuất phi nông nghiệp Đánh giá sự ảnh hƣởng của đô thị hoá tới kinh tế hộ thông qua các Định hướng phát triển kiến trúc cảnh quan đô thị Giải pháp từ phía các hộ nông dân
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status