CHUYÊN ĐỀ: ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TUYỂN TẬP CÁC BÀI SOẠN MÔN KHOA HỌC LỚP 5 THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP BTNB. - Pdf 25

https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025
TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.

CHUYÊN ĐỀ
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
TUYỂN TẬP CÁC BÀI SOẠN DẠY
MÔN KHOA HỌC LỚP 5
THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC VÀ
PHƯƠNG PHÁP BTNB.
HẢI DƯƠNG – NĂM 2015
http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836
https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025
LỜI NÓI ĐẦU
Trong mỗi tiết dạy GV cần xác định mức độ chuẩn của lớp cho
từng tiết dạy. Việc xác định mức độ chuẩn này được thể hiện ở phần
mục đích yêu cầu của giáo án. Việc xác định chuẩn của lớp GV cần
dựa vào: Sách hướng dẫn thực hiện chuẩn KTKN, dựa vào mục đích
– yêu cầu trong Sách Giáo Viên mà bộ giáo dục và đào tạo phát hành
và tùy theo điều kiện, tình hình của lớp. (Xác định chuẩn của lớp tức
là GV xác định lượng kiến thức, kĩ năng cho những đối tượng học
sinh có trình độ nhận thức trung bình, dưới trung bình của lớp
mình). Làm sao trong khi dạy học sinh trung bình, dưới trung bình
của lớp phải đạt được mức chuẩn do giáo viên đưa ra. Khi xác định
được chuẩn của lớp rồi thì tất cả học sinh trong lớp bắt buộc phải
hoàn thành tất cả kiến thức và kĩ năng đó…
Học sinh có trình độ nhận thức trung bình, dưới trung bình không cần
phải làm hết các bài tập trong sách giáo khoa mà chỉ cần làm các bài
tập mà giáo viên xác định nằm trong khuôn khổ chuẩn của lớp…
Còn những kiến thức kĩ năng có trong sách giáo khoa mà nhằm ngoài
chuẩn của lớp thì giáo viên dành cho học sinh có khả năng, có điều
kiện (học sinh khá – giỏi)thực hiện.

khám phá ra những kiến thức mới. Phương pháp “Bàn tay nặn bột”
(BTNB) là phương pháp dạy học khoa học dựa trên cơ sở của sự tìm
tòi - nghiên cứu, áp dụng cho việc dạy học các môn tự nhiên. Thực
hiện phương pháp “Bàn tay nặn bột”, dưới sự giúp đỡ của GV, chính
HS tìm ra câu trả lời cho các vấn đề được đặt ra trong cuộc sống
thông qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu hay điều
ttra để từ đó hình thành kiến thức cho mình. Việc phát hiện, tiếp thu
kiến thức của học sinh thông qua việc GV giúp HS tự đi lại chính con
đường mà các nhà khoa học đã nghiên cứu tìm ra chân lý (kiến thức):
Từ tình huống xuất phát, nêu vấn đề, quan niệm về vấn đề đó như thế
nào, đặt câu hỏi khoa học (giả thuyết khoa học), đề xuất phương
pháp nghiên cứu, thực hiện phương pháp nghiên cứu để kiểm chứng
giả thuyết, đưa ra kết luận.
Tạo cơ hội cho HS bộc lộ quan niện ban đầu là một đặc trưng quan
trọng của phương pháp BTNB và dạy học theo Chuẩn KTKN môn
học học sinh được khuyến khích trình bày quan niệm ban đầu, thông
qua đó, GV có thể giúp HS đề xuất các câu hỏi và các thí nghiệm để
chứng minh. Quan niện ban đầu của HS thay đổi tuỳ theo độ tuổi và
nhận thức của HS. Do đó, cần hiểu tâm sinh lí lứa tuổi của HS để tổ
chức hoạt động dạy học theo phương pháp BTNB. Để giảng dạy theo
Chuẩn và môn Khoa học lớp 5 theo phương pháp BTNB đạt hiệu quả
thì vai trò của giáo viên có vai trò quyết định. Giáo viên nghiên cứu,
http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836
https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025
soạn bài, giảng bài, hướng dẫn các em tìm tòi kiến thức, việc đầu tiên
là soạn bài cũng rất cần thiết giúp giáo viên chủ động khi lên lớp.
Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và
các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu: CHUYÊN ĐỀ:
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TUYỂN TẬP CÁC BÀI
SOẠN MÔN KHOA HỌC LỚP 5

tâm của gia đình bạn bè thì
KL: Để sống và phát triển con người cần
những điều kiện vật chất như: Không khí,
thức ăn, nước uống
Những điều kiện tinh thần, văn hoá, xã hội
như: Tình cảm gia
*HĐ 2: Những yếu tố cần cho sự sống của
con người.
+ Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS quan sát hình SGK?
+ Con người cần những gì cho cuộc sống
hàng ngày?
-Nghe GV giới thiệu.
- HS đọc SGK thảo luận.
- Con người cần phải có
không khí, thức ăn, nước
uống, cần hiểu biết, chữa
bệnh khi bị ốm, cần có tình
cảm với mọi người trong gia
đình, bạn bè, làng xóm.
- Khó chịu, đói, khát và mệt.
- Chúng ta sẽ thấy buồn và
cô đơn
- HS nghe.
- HS quan sát hình đọc SGK
trả lời
- Cần ăn uống, thở xem ti vi,
đi học, được chăm sóc khi
ốm, tình cảm gia đình, các
hoạt động vui chơi

thực vật con người cần :
Không khí , nước, ánh sáng ,
thức ăn để duy trì sự sống.
+Con người còn cần nhà ở ,
trường học, bệnh viện, tình
cảm gia đình, bạn bè
- HS nghe GV phổ biến cách
chơi.
- Tiến hành trò chơi theo HD
của GV. HS trả lời:
VD : Tối thiểu mỗi túi phải
có: Nước, thức ăn, quần
áo
Ngoài ra có thể mang theo
nhiều thứ khác: Đèn pin.
giấy bút
- HS đọc mục bạn cần biết
SGK.
- GV nhận xét đánh giá giờ
học.
- HS học ở nhà và chuẩn bị
bài sau.
3. Khoa học t2
SỰ TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (6).
I .MỤC TIÊU:
Sau bài học HS có khả năng:
- Kể ra những gì hàng ngày cơ thể người lấy vào và thải ra trong qúa trình
sống.
- Nêu được thế nào là quá trình trao đổi chất.
- Vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở người với môi trường.

- Trao đổi chất là gì?
- Vai trò của nó?
*Kết luận: Trao đổi chất là quá trình cơ
thể lấy thức ăn, nước, không khí từ môi
trường, thải chất cặn bã.
- Con người, thực vật, động vật có trao
đổi chất mới sống được.
* HĐ2: Vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở
người.
a. Mục tiêu: Trình bày sáng tạo những
- HS trả lời.
-HS nhận xét bổ xung.
HS thảo luận theo cặp.
- Con người, nước, rau, thức ăn,
gà, lợn, vịt, nhà vệ sinh
- HS thực hiện.
- Hoạt động cả lớp.
- HS đọc mục bạn cần biết.
- Nhóm 4.
Lấy vào Thải ra
Khí ô xi → cơ → Khí các - bô -
níc
Thức ăn → Thể → Phân
Nước→ Người → Nước
tiểu, mồ hôi.
- Cho 4 nhóm trình bày
- Nhận xét từng nhóm.
HS đọc mục bạn cần biết SGK
trang 6 .
-GV nhận xét đánh giá giờ học .

+ Thế nào là quá trình trao đổi chất?
+ Con người, thực vật, động vật sống
được là nhờ những gì?
- GV nhận: xét cho điểm.
2. Bài mới:
+ Giới thiệu bài: Ghi bảng.(1’)
+ Tìm hiểu nội dung: (28’)
*HĐ1: Xác định những cơ quan trực tiếp
vào quá trình trao đổi chất ở người.
+ Cách tiến hành:
Bước 1: Chia cặp và giao nhiệm vụ.
Bước 2: Làm việc theo cặp. Kiểm tra
- HS trả lời câu hỏi.
- HS nhận xét bổ xung.
- Quan sát hình 8 SGK và thảo luận.
- Nêu tên những cơ quan tham gia vào
http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836
https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025
giúp đỡ các nhóm.
Bước 3: Làm việc cả lớp.
- Ghi tóm tắt các ý lên bảng.
- GV nêu vai trò của cơ quan tuần hoàn
trong việc thực hiện quá trình trao đổi
chất.
* Kết luận: Biểu hiện bên ngoài của quá
trình trao đổi chất là:
- Trao đổi khí ; Trao đổi thức ăn;bài tiết.
Nhờ có cơ quan tuần hoàn nên mới có
quá trình trao đổi chất ở người.
* HĐ2: Tìm hiểu mối quan hệ giữa các

CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN
VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG. (10)
I. MỤC TIÊU: Sau bài HS có thể:
- Phân loại được thức ăn hàng ngày và nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật
hoặc thực vật. Phân loại thức ăn dựa vào những chất dinh dưỡng.
- Biết được các thức ăn có nhiều chất bột đường và vai trò của chúng.
- Có ý thức ăn đầy đủ các loại thức ăn và giữ gìn các điều kiện vật chất và tinh
thần.
II. ĐỒ DÙNG: GV: - Hình trang 10,11 SGK; HS: Phiếu học tập (VBT),
SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836
https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025
1 . Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS trả lời câu hỏi:
+ Hãy kể tên các cơ quan tham gia vào
quá trình trao đổi chất?
-GV nhận xét cho điểm.
2 – Bài mới:
1 Giới thiệu bài: Ghi bảng.
2 – Tìm hiểu nội dung:
*HĐ1: Tập phân loại thức ăn
+Cách tiến hành:
Bước 1: Yêu cầu HS mở SGK trả lời 3
câu hỏi trang 10
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV yêu cầu một số cặp lên trình bày
kết quả.
+ Kết luận: Phân loại thức ăn theo 2

phân loại.
- 2- 3 cặp lên trình bày.
Tên thức
ăn
Nguồn
gốc
thực vật
Nguồn gốc
động vật
Rau cải x
Đậu cô ve x
Bi đao x
Thịt gà x
Sữa x
cá x
Cơm x
Thịt lợn x
Tôm x
- Quan sát tranh SGK và nêu tên các loại
thức ăn chứa nhiều chất bột đường.
- Quan sát SGK và trả lời câu hỏi
- Làm việc với phiếu học tập.
- Một số HS trình bày kết quả học tập
trước lớp.
- HS khác bổ sung.
TT Tên T Ă Từ loại cây nào
1 Gạo Cây lúa
2 Ngô Cây ngô
3 Bánh qui Cây lúa mỳ
4 Bánh mỳ Cây lúa mỳ

tổ chức các hoạt
động
dạy học tương
ứng
Đồ
dùng
dạy
học
5’ A. Kiểm tra bài cũ:
+ Kể tên các món ăn có chứa
nhiều chất đạm? Phân loại
đạm động vât và đạm thực
vật?
+ Tại sao cần ăn phối hợp
đạm động vật và đạm thực
vật?
- GV hỏi
- 2 HS trả lời
- HS nhận xét, bổ
sung
- GV nhận xét –
cho điểm
http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836
https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025
2’ B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài : Nêu MĐ -
YC
- GV nêu – ghi tên
đầu bài
14’ 2. Hoạt động 1: Trò chơi thi

* Mục tiêu : SGV trang 53
* Cách tiến hành:
Danh sách các món ăn chứa
nhiều chất béo đã lập ở hoạt
động 1
- GV yêu cầu
- Cả lớp cùng đọc
lại tên các món ăn.
- HS trả lời
http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836
https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025
Chỉ ra các món ăn vừa chứa
chất béo động vật, vừa chứa
chất béo thực vật
+ Tại sao chúng ta nên ăn
phối hợp chất béo động vật và
chất béo thực vật?
- HS khác nhận xét
- GV hỏi
- HS trình bày ý
kiến
- GV chốt lại.
6’ 4. Hoạt động 3: Thảo luận về
ích lợi của muối i-ốtvà tác
hại của ăn mặn
* Mục tiêu : SGV trang 54
* Cách tiến hành:
Vai trò của i –ốt đối với sức
khoẻ con người, đặc biệt là trẻ
em.

- GV hỏi
- HS trả lời
- GV nhận xét
- GV nêu
http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836
https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025

Khoa học
Bài 10: An nhiều rau và quả chín. sử dụng
Thực phẩm sạch và an toàn
1. Mục tiêu:
Sau bài học, HS có thể:
- Giải thích vì sao phải ăn nhiều rau, quả chín hàng ngày.
- Nêu được tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn.
- Kể ra các bịên pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm.
2. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 22, 23 SGK
- Sơ đồ tháp dinh dưỡng cân đối trang 17 SGK
- Chuẩn bị theo nhóm: Một số rau, quả ( cả loại tươi và loại héo,
úa); một số đồ hộp hoặc vỏ đồ hộp.
3. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời
gian
dự
kiến
Nội dung các hoạt động dạy
học
Phương pháp,
hình thức
tổ chức các hoạt

dưỡng, các loại rau và quả chín
được khuyên dùng với liều
lượng như thế nào trong một
tháng đối với người lớn?( ăn đủ
quả chín theo khả năng)
+ Bước 2: Câu hỏi
- Kể tên một số loại rau, quả
các em vẫn ăn hàng ngày.
- Nêu ích lợi của việc ăn rau,
quả.
* Kết luận: Nên ăn phối hợp
nhiều loại rau, quả để có đủ vi
–ta –min, chất khoáng cần thiết
cho cơ thể. Các chất xơ trong
rau, quả còn giúp chóng táo
bón.
10’ 3. Hoạt động 2: Xác định tiêu
chuẩn thực phẩm sạch và an
toàn
* Mục tiêu : SGV trang 56
* Cách tiến hành:
+ Bước 1: Qua mục Bạn cần
biết và hình 3, 4 SGK trang 23,
trả lời câu hỏi: Theo bạn, thế
nào là thực phẩm sạch và an
- GV yêu cầu
- HS thảo luận
nhóm đôi
- HS trình bày kết
http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836

- Thảo luận về: Cách chọn đồ
hộp và chọn những thức ăn
được đóng gói.
- Thảo luận về: Sử dụng nước
sạch để rửa thực phẩm, dụng
cụ nấu ăn. Sự cần thiết phải
- GV yêu cầu
- HS chia thành 3
nhóm
- Mỗi nhóm thực
hiện 1 nhiệm vụ
- Các nhóm thảo
luận
http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836
https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025
nấu thức ăn chín.
+ Bước 2: Trình bày kết quả
Cách lựa chọn rau quả tươi:
quan sat hình dáng bề ngoài,
quan sát màu sắc, sờ nắm.
Cách chọn đồ hộp: nguồn gốc
sản xuất, thời hạn sử dụng
Sử dụng nước sạch để rửa và
nấu thức ăn chín. Nấu xong ăn
ngay. Phải bảo quản đúng cách
thức ăn chưa dùng hết.
- Đại diện các nhóm
lên trình bày dung
vật thật để giới
thiệu và minh hoạ

học
Phương pháp,
hình thức
tổ chức các hoạt
động
dạy học tương
ứng
Đồ
dùng
dạy
học
5’ A. Kiểm tra bài cũ:
+ Thế nào là thực phẩm sạch và
an toàn?
+ Nêu cách lựa chọn rau, quả
tươi?
- GV hỏi
- 2 HS trả lời
- HS nhận xét, bổ
sung
- GV nhận xét – cho
điểm
2’ B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài : Nêu MĐ -
YC
- GV nêu – ghi tên
đầu bài
10’ 2. Hoạt động 1: Tìm hiểu cách
http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836
https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025

học
tập
10’ 3. Hoạt động 2: Tìm hiểu cơ sở
khoa học của các cách bảo
quản thức ăn
* Mục tiêu : SGV trang 59
* Cách tiến hành:
+ Bước 1: Các thức ăn tươi có
nhiều nước và các chất dinh
dưỡng, đó là môi trường thích
hợp cho vi sinh vật phát triển.
Vì vậy chúng dễ bị hư hỏng, ôi,
thiu.
+ Bước 2: Trả lời câu hỏi:
- Nguyên tắc chung của việc bảo
- GV giảng
- GV hỏi
- HS thảo luận
- HS trình bày
- GV chốt lại ý
đúng.
http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836
https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025
quản thức ăn là gì? ( là làm cho
các vi sinh vật không có môi
trường hoạt động hoặc ngăn
không cho các vi sinh vật xâm
nhập vào thức ăn)
+ Bước 3: Làm bài tập
Cách nào làm cho vi sinh vật

- GV phát phiếu
học tập
- HS làm việc cá
nhân
- 1 HS trình bày
- HS khác bổ sung,
học tập lẫn nhau
- GV nhận xét
http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836
https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025
3’ 5. Củng cố – Dặn dò
- Nhận xét tiết học - GV nêu

Khoa học
Bài 12: Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng
1. Mục tiêu:
Sau bài học, HS có thể:
- Kể tên một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng
- Nêu cách phòng tránh một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.
2. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 26, 27 SGK
3. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời
gian
dự
kiến
Nội dung các hoạt động dạy
học
Phương pháp,
hình thức

+Bước 1: Quan sát các hình 1,2
trang 26 SGK nhận xét, mô tả
các dấu hiệu của bệnh còi
xương, suy dinh dưỡng, biếu
cổ. Nguyên nhân dẫn đến các
bênh trên
+ Bước 2: Trình bày kết quả
Kết luận:
Trẻ em nếu không được ăn đủ
lượng và đủ chất, đặc biệt thiếu
chất đạm sẽ bị suy dinh dưỡng.
Nếu thiếu vi –ta-min D sẽ bị
còi xương.
Nếu thiếu i-ốt cơ thể phát triển
chậm, kém thông minh, dẽ bị
bướu cổ.
- GV yêu cầu
- HS quan sát
- HS làm việc theo
nhóm
- Đại diện các nhóm
trình bày.
- HS nhận xét
- GV kết luận
10’ 3. Hoạt động 2: Thảo luận về
cách phòng bệnh do thiếu
chất dinh dưỡng
* Mục tiêu : SGV trang 62
* Cách tiến hành:
Trả lời câu hỏi:

* Cách tiến hành: Trò chơi Bác

+ Bước 1: Hướng dẫn cách
chơi
- 1 HS làm bác sĩ
- 1 HS làm bênh nhân hoặc
người nhà bệnh nhân.
- Bệnh nhân hoặc người nhà
nói triệu chúng bệnh
- Bác sĩ nói tên bệnh và cách
phòng bệnh.
+ Bước 2: Tổ chức chơi
+ Bước 3: Thi giữa các đội
- GV phổ biến luật
chơi
- GV chia lớp thành
các nhóm
- Các nhóm chơi
- Đại diện các nhóm
tham gia chơi
- GV,HS nhận xét
- GV công bố thắng
thua
3’ 5. Củng cố – Dặn dò
- Nhận xét tiết học - GV nêu
http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836
https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025
Khoa học
Bài 13: Phòng bệnh béo phì
1. Mục tiêu:

- 2 HS trả lời
- HS nhận xét, bổ
sung
- GV nhận xét – cho
điểm
2’ B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài : Nêu MĐ -
YC
- GV nêu – ghi tên
đầu bài
10’ 2. Hoạt động 1: Tìm hiểu về
bệnh béo phì
* Mục tiêu : SGV trang 65
* Cách tiến hành: Phiếu
http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836
https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025
+Bước 1: Phiếu học tập theo
nội dung SGV trang 66
+ Bước 2: Trình bày kết quả
Kết luận:
Một em bé có thể xem là béo
phì khi:
+ Có cân nặng hơn mức TB so
với chiêu cao và tuổi là 20%
+ Có những lớp mỡ quanh đùi,
cánh tay, vú và cằm
+ Bị hụt hơi khi gắng sức
Tác hại của bênh béo phì:
+ Mất thoải mái trong cuộc
sống

- HS thảo luận
- HS trình bày
- GV giảng, hoàn
thiện câu trả lời.
http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836

Trích đoạn Hoạt động 5: Phát hiện nước có thể hoặc Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của nước trong sản Hoạt động 2: Chơi thổi bóng phát hiện hình dạng của không
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status