Bài 41: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT - Pdf 27

Tuần : 26
Tiết : 42
GIÁO ÁN
Tên bài – Bài 41: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
Họ và tên sinh viên: Lê Tấn Đạt MSSV: DSB071093
Giáo viên hướng dẫn: Đoàn Thị Ngọc Tuyền
Ngày 10 Tháng 02 Năm 2011
I. Mục đích và yêu cầu:
1. Kiến thức:
− Trình bày được khái niệm sinh sản.
− Hiểu được các hình thức sinh sản vô tính ở động vật và biết được các minh
họa thực tế.
− Phân biệt được các kiểu sinh sản vô tính ở thực vật.
− Các ứng dụng về phương pháp ghép, chiết và giâm cành.
2. Kĩ năng:
− Kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, lớp
− Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ.
− Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về các nhân tố ảnh hưởng đến sinh
trưởng và phát triển ở động vật.
3. Tư tưởng
− Rèn luyện thái độ học tập tích cực, học tập nhóm nghiêm túc.
− Rèn tinh thần học hỏi lĩnh hội tri thức mới.
II. Phương pháp và phương tiện dạy học:
1. Phương pháp:
− Dạy học nhóm
− Vấn đáp – tìm tòi
− Trực quan.
− Dạy học nêu vấn đề.
2. Phương tiện:
− Tranh ảnh và bảng phụ
− Sách giáo khoa sinh học 11 cơ bản.

GV : Chia học sinh thành các nhóm và
phát phiếu học tập số 1 cho học sinh
Phiếu học tập số 1
CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN VÔ
TÍNH Ở THỰC VẬT
- Cho HS phân tích cá hình thức sinh sản
I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ SS
1. Ví dụ
2. Khái niệm : Sinh sản là quá trình tạo ra các
cá thể mới đảm bảo cho sự phát triển liên tục
của loài.
3. Các kiểu sinh sản
- Sinh sản vô tính(VD
2
)
- Sinh sản hữu tính(VD
1
)
II. SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
1. Khái niệm : Là sự sinh sản không có sự hợp
nhầt các giao tử đực và cái(không có sự tái tổ
hợp di truyền), con cái giống nhau và giống mẹ
2. Các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật :
Các hình
thức SS vô
tính ở thực
vật
Một số
ví dụ ở
thực vật

thực vật
Đặc
điểm
Bào tử
Sinh
dưỡng
Rễ
Thân

Nhận
xét
Ưu điểm
Nhược điểm
vô tính ở thực vật thông qua mẫu vật có
chuẩn bị ở nhà như : rêu, dương xỉ, cỏ
gấu, khoa lang, mía, cây thuốc bỏng …
để hoàn thành phiếu học tập số 1.
GV : Tổ chức cho học sinh thảo luận,
sau đó giúp HS hoàn chỉnh phiếu học tập
số 1.
Hoạt động 3: Phương pháp nhân
giống vô tính
GV: Giới thiệu sinh sản sinh dưỡng nhân
tạo còn gọi là nhân giống vô tính.
- Cơ sở sinh học và lợi thế của nhân
giống sinh dưỡng so với cây mọc từ hạt?
(Vì sao muốn nhân giống cam, chanh và
nhiều loại cây ăn quả khác người ta
thường chiết, hoặc dâm cành chứ không
cần bằng hạt?)

giống bố mẹ giúp duy trì tính
trạng tốt cho thế hệ sau.
Nhược điểm: do duy trì vật chất di
truyền nên khó thích nghi khi điều
kiện sống thay đổi.
3. Phương pháp nhân giống vô tính (Nhân
giống sinh dưỡng)
- Giữ nguyên các đặc tính di truyền của cây mẹ
nhờ cơ chế nguyên phân.
- Rút ngắn được thời gian phát triển của cây,
sớm cho thu hoạch.
a. Ghép chồi và ghép cành :
- Cách tiến hành
- Điều kiện
- Chú ý: phải cắt bỏ hết lá cành ghép …
b. Chiết và dâm cành :
- cách tiến hành
- Ưu điểm :
+ Giữ nguyên được tình trạng tốt mà ta mong
muốn
+ Cho sản phẩm thu hoạch nhanh.
c. Nuôi cấy tế bào và mô TV :
- Cách tiến hành
- Điều kiện
- Cơ sở khoa học : Dựa vào tính toàn năng của
tế bào thực vật
- Ý nghĩa
+ Vừa đảm bảo được các tình trạng di truyền
mong muốn vừa đưa lại hiệu quả kinh tế cao
như nhân nhanh với số lượng lớn cây giống

A. Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có sự hợp nhất của cá giao tử đực
và cái.
B. Trong sinh sản vô tính con cái sinh ra giống nhau và giống cơ thể mẹ.
C. Từ hạt phấn không thể nuôi cấy trên môi trường dinh dưỡng thích hợp để hình
thành cây được.
D. Một trong những lợi ích của nhân giống vô tính là giữ nguyên được tính trạng di
truyền mà con người mong muốn nhờ cơ chế nguyên phân.
E. Sinh sản bào tử không phải là một hình thức sinh sản vô tính của thực vật.
4. Dặn dò:(1phút)
− Về nhà học bài và trả lời câu hỏi trong SGK trang156
− Chuẩn bị bài 42 và trả lời câu hỏi : thụ tinh là gì? Trình bày quá trình thụ tinh
kép ở thực vật hạt kín?
Giáo viên hướng dẫn giảng dạy duyệt Ngày soạn:01/03/2011
Người soạn
Đoàn Thị Ngọc Tuyền Lê Tấn Đạt
4


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status