Tổ chức hạch toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá tại Công ty tạp phẩm và bảo hộ lao động - pdf 27

Download miễn phí Đề tài Tổ chức hạch toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá tại Công ty tạp phẩm và bảo hộ lao động



LỜI NÓI ĐẦU
B. NỘI DUNG
Phần I: Lý luận chung về tổ chức hạch toán tiêu thụ hàng hoá và
xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá tại Công ty tạp phẩm và bảo
hộ lao động 1
I. Khái niệm, đặc điểm giai đoạn tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả
tiêu thụ hàng hoá trong các doanh nghiệp thương mại 1
1. Một số vấn đề chung về hoạt động kinh doanh thương mại trong nước 1
2. Khái niệm và đặc điểm 3
2.1. Quy trình tiêu thụ hàng hoá 3
2.2. Các cách thanh toán 5
3. Các cách thanh toán 8
II. Hạch toán nghiệp vụ hàng hoá theo cách kê khai
thường xuyên 11
1. Hệ thống chứng từ và tài khoản sử dụng 11
2. Trình tự hạch toán 14
2.1. Đối với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ 14
2.2. Đối với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp
của các mặt hàng thuộc diện chịu thuế TTĐB hay thuế xuất khẩu 24
III. Kế toán nghiệp vụ tiêu thụ hàng hoá ở các doanh nghiệp áp
dung phương pháp kiểm kê định kỳ 25
1. Tài khoản sử dụng 25
2. Phương pháp hạch toán 26
IV. Hạch toán dự phòng giảm giá HTK và phải thu khó đòi 26
1. Hạch toán dự phòng giảm giá HTK 26
2. Hạch toán dự phòng phải thu khó đòi 27
V. Hạch toán thuế GTGT phải nộp 28
VI. Kế toán xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá 30
1. Hạch toán giá vốn hàng bán 30
2. Xác định giá vốn hàng bán 33
3. Kế toán chi phí bán hàng 35
4. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp 37
5. Kế toán kết quả tiêu thụ 39
VII. Hệ thống sổ kế toán sử dụng để hạch toán tiêu thụ hàng hoá và
xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá 40
Phần II: Thực trạng công tác tổ chức hạch toán tiêu thụ hàng
hoá và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá tại Công ty tạp phẩm
và Bảo hộ lao động 44
I. Đặc điểm chung của Công ty tạp phẩm và Bảo hộ lao động 44
1. Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp 44
2. Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh 45
3. Đặc điểm tổ chức hoạt động quản lý 46
4. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán 48
II. Kế toán nghiệp vụ tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ hàng
hoá tại Công ty tạp phẩm và bảo hộ lao động 53
1. Hạch toán nghiệp vụ bán buôn hàng hoá qua kho 54
1.1. Hạch toán trực tiếp 54
1.2. Hạch toán tổng hợp 62
2. Hạch toán nghiệp vụ bán buôn vận chuyển thẳng có tham
gia thanh toán 69
3. Hạch toán nghiệp vụ bán lẻ 69
4. Hạch toán kết quả tiêu thụ hàng hoá 70
4.1. Hạch toán chi phí bán hàng 70
4.2. Hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp 73
4.3. Xác định kết quả tiêu thụ 74
Phần III: Phương hướng hoàn thiện tổ chức hạch toán tiêu thụ hàng hoá
và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty tạp phẩm và Bảo hộ lao động 78
1. Những ưu điểm trong quá trình quản lý tổ chức hạch toán 78
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ẩu
* Tài khoản 3331 có hai tài khoản cấp 3.
33311:Thuế GTGT đầu ra
33312:Thuế GTGT hàng nhập khẩu.
* Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yêú
- Đối với cơ sở kinh doanh nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế, khi bán hàng hoá, dịch vụ thuộc đối tượng thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế, kế toán ghi
Nợ TK 111,112,131,…Tổng giá thanh toán
Có TK 3331: Thuế GTGT phải nộp
Có TK 511,512: Giá chưa có thuế GTGT
- Đối với trường hợp hàng bán bị trả lại
Nợ TK 531: Hàng bán bị trả lại
Nợ TK 3331: Giảm thuế GTGT phải nộp
Có TK 111,112,131…Giá thanh toán của hàng bán bị trả lại.
-Đơn vị nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế, sử dụng hàng hoá dịch vụ để biếu tặng thì kế toán ghi
BT1: Nợ TK 641,642: Giá bán chưa có thuế
Có TK 512: Doanh thu bán hàng
BT2:Thuế GTGT phải nộp(được khấu trừ)
Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 3331: Thuế GTGT phải nộp
- Đối với sản phẩm, hàng hoá dịch vụ sử dụng nội bộ, căn cứ vào các chứng từ liên quan kế toán phản ánh doanh thu, thuế GTGT phải nộp của sản phẩm sử dụng nội bộ.
+ Doanh thu bán hàng
Nợ TK 627,641,642
Có TK 512
+Thuế GTGT phải nộp (được khấu trừ)
Nợ TK 133
Có TK 3331
-Khi nhập khẩu vật tư, thiết bị, hàng hoá.
+ Trường hợp nhập khẩu hàng hoá ding vào hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ, số thuế GTGT hàng NK được khấu trừ ghi
Nợ TK 133
Có TK 3331(33312)
Trường hợp mặt hàng chịu thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp hay dùng vào hoạt động sự nghiệp, chương trình dự án…,số thuế GTGT hàng nhập khẩu không được khấu trừ
Nợ TK 156
- Khi nộp thuế GTGT hàng hoá NK vào ngân sách nhà nước
Nợ TK 3331(33312)
Có TK 111,112
Cuối kỳ xác định số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ và số thuế GTGT phải nộp trong kỳ kế toán ghi
Nợ TK 3331
Có TK 133
Khi nộp thuế GTGT vào ngân sách nhà nước
Nợ TK 3331
Có TK 111,112…
VI.Kế toán xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá.
1.Hạch toán giá vốn hàng hoá.
1.1.Các phương pháp tính giá xuất kho cho hàng hoá
Có nhiều phương pháp đánh giá hàng hoá xuất kho, tuỳ theo đặc điểm hoạt động của từng doanh nghiệp, cũng như yêu cầu quản lý, trình độ nghiệp vụ của cán bộ kế toán,doanh nghiệp có thể dụng một trong những phương pháp sau theo nguyên tắc nhất quán trong hạch toán, nếu có thay đổi phải giải trình rõ ràng.
a. Phương pháp giá đơn vị bình quân
Theo phương pháp này giá thực tế hàng hoá xuất kho trong kỳ được tính bằng công thức sau
Giá đơn vị BQ cả kỳ dự trữ
=
Trị giá HTK đầu kỳ + trị giá thực tế hàng nhập trong kỳ
Số lượng hàng tồn kho đầu kỳ + số lượng hàng nhập trong kỳ
Giá đơn vị BQ cuối kỳ trước
=
Trị giá HTK đầu kỳ ( hay cuối kỳ trước)
Số lượng hàng thực tế tồn kho (hay cuối kỳ trước)
Giá đơn vị BQ sau mỗi lần nhập
=
Trị giá HTK trước khi nhập + giá thực tế của số hàng hoá nhập
Lượng thực tế hàng hoá tồn trước khi nhập + lượng thực tế của số hàng hoá nhập
b.Phưong pháp nhập trước xuất trước(FIFO)
Theo phương pháp này giả thiết số hàng hoá nào được nhập trước sẽ xuất trước, xuất hết số hàng nhập trước mới đến số hàng nhập sau theo giá thực tế của tổng lô hàng xuất. Nói cách khác, cơ sở của phương pháp này là giá thực tế của hàng hoá mua trứoc sẽ được xuất trước do vậy giá trij hàng hoá tồn kho cuối kỳ sẽ là giá thực tế hàng hoá mua vào sau cùng trong kỳ.
Phưong pháp này thích hợp trong trưòng hợp giá cả ổn định hay có xu hướng giảm.
c. Phương pháp nhập sau- xuất trước(LIFO)
Phương pháp này giả định những hàng hoá mua vào sau cung sẽ được xuất bán trước tiên, ngược lại với phương pháp trên. Ưu điểm của phưong pháp này làm cho những khoản doanh thu hiện tại phù hợp với khoản chi phí hiện tại. Vì theo phưong pháp này, doanh thu hiện tại đựoc tạo ra bởi giá trị của hàng hoá vừa mới được đưa vào ngay gần đó.Nhưng phương pháp này chỉ thích hợp trong trường hợp lạm phát, giá cả hàng hoá có xu hướng tăng lên.
d. Phương pháp xác định giá trị hàng hoá tồn kho cuối kỳ trên cơ sở giá mua thực tế cuối kỳ
Theo phương pháp này, giá trị thực tế hàng hoá xuất kho sẽ được tính theo công thức sau.
Trị giá thực tế trị giá hàng hoá trị giá hàng trị giá hàng hoá
= + _
hàng hoá xuất kho tồn đầu kỳ nhập trong kỳ tồn cuối kỳ
Trong đó:Trị giá hàng tồn cuối kỳ = số lượng hàng tồn cuối kỳ x đơn giá mua lần cuối trong kỳ.
Phương pháp này thường được áp dụng đối với doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp KKĐK.
e. Phương pháp giá thực tế đích danh.
Phương pháp này thích hợp với những doanh nghiệp có điều kiện bảo quản riêng tong lô hàng hoá nhâpj kho,vì vậy khi xuất lô nào sẽ tính giá đích danh theo lô đó.
Đây là phương pháp lý tưởng nhất, nó tuân thủ theo nguyên tắc chi phí phù hợp với doanh thu thực tế.
Tuy nhiên, việc áp dụng phương pháp này đòi hỏi những điều kiện khắt khe, chỉ có thể áp dụng được khi HTK có thể phân biệt thành từng loại, từng thứ riêng rẽ. Đối với những doanh nghiệp có nhiều loại hàng hoá thì không thể áp dụng được phương pháp này.
f. Phương pháp giá hạch toán
Theo phương pháp này, toàn bộ hàng hoá biến động trong kỳ được tính theo giá hạch toán (giá kế hoạch hay một loại giá ổn định trong kỳ). Cuối kỳ, kế toán sẽ tiến hành điều chỉnh từ giá hạch toán sang giá thực tế theo công thức.
Trị giá thực tế giá hạch toán hệ số giá
= x
hàng hoá xuất bán hàng hoá xuất bán hạch toán
Hệ số giá hạch toán có thể tính cho từng loại, từng nhóm hay từng thứ hàng hoá chủ yếu tuý thuộc vào yêu cầu và trình độ quản lý.
Hệ số giá giá t.tế hàng tồn kho ĐK+giá t.tế hàng nhập trong kỳ
=
hạch toán giá h.toán hàng tồn đăng ký+giá h.toán hàng nhập trong kỳ
Hệ số giá có thể lớn hơn, nhỏ hơn hay bằng 1, phản ánh sự bién động giá cả lên xuống hay ổn định so với giá hạch toán.
Như vậy, trong các phương pháp nêu trên thì không có phương pháp nào được coi là tốt nhất. Phương pháp được lựa chọn dựa trên nhiều tiêu chí khác nhau, quan trọng là đặc điểm sản xuất kinh doanh, đặc điểm phương pháp quản lý, trình độ của kế toán trong doanh nghiệp để xác định một phương pháp hợp lý nhất phản ánh giá vốn hàng bán một cách chính xác nhất.
2. Xác định giá vốn hàng hoá tiêu thụ
2.1.Theo phương pháp kê khai thường xuyên
- Phân bổ chi phí mua hàng cho hàng bán ra trong kỳ
Trong doanh nghiệp thương mại chi phí mua hàng được tập hợp vào bên Nợ TK 1562, cuối kỳ kế toán tiến hành phân bổ cho hàng bán ra và hàng còn lại cuối kỳ theo trị giá mua
Chi phí hàng phân bổ cho hàng bán ra trong kỳ
=
CP mua hàng ĐK + CP mua
hàng trong kỳ
Trị giá mua hàng trị giá mua của bán trong trong kỳ + Trị giá mua của hàng còn lại cuối kỳ
x
Trị giá mua của hàng bán ra trong kỳ
- Khi xác định được chi phí mua hàng phân bổ cho hàng bán ra trong kỳ, kế toán ghi:
Nợ TK 632
Có TK 156(1562)
- Trường hợp số thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ thì số thuế đó phải tính vào giá vốn hàng bán trong kỳ
Nợ TK 632: Phần tính vào giá vốn kỳ này
Nợ TK 142: Phần tính vào giá vốn kỳ sau
Có TK 133: Số thuế không được khấu trừ
- Số thuế GTGT đầu vào kỳ trước không được khấu tr
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status