II.Chức năng quyền hạn của các phòng ban cấp huyện trong quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản bằng ngân sách nhà nước - Pdf 29

Chuyên đề tốt nghiệp
MỤC LỤC
DANH MỤC VIẾT TẮT........................................................................4
LỜI MỞ ĐẦU.........................................................................................5
Chương I Những lý luận chung...........................................................7
I. vốn đầu tư xây dựng cơ bản và phân cấp quản lý vốn đầu tư xây
dựng cơ bản cho cấp huyện ở Việt Nam....................................................7
1. Khái niệm và vai trò của vốn đầu tư xây dựng cơ bản bằng ngân sách
nhà nước....................................................................................................7
1.1 đầu tư xây dựng cơ bản...........................................................................7
1.2 Vốn đầu tư xây dựng cơ bản bằng ngân sách nhà nước..........................7
1.3 ý nghĩa của vốn đầu tư.............................................................................9
1.4 Hiệu quả đầu tư xây dựng cơ bản bằng vốn ngân sách nhà nước..........9
1.5 Những hạn chế và thách thức hiện nay trong công tác quản lý sử dụng
vốn đầu tư xây dựng cơ bản.........................................................................10
2. Yêu cầu đặt ra đối với công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản
bằng ngân sách nhà nước........................................................................12
3. Phân cấp quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản bằng ngân sách nhà
nước.........................................................................................................13
3.1 Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước..................................................13
3.2 Ý nghĩa của việc phân cấp quản lý vốn ngân sách nhà nước................15
3.3 Thực trạng phân cấp quản lý tại Việt Nam qua một số giai đoạn.........16
II.Chức năng quyền hạn của các phòng ban cấp huyện trong quản lý
vốn đầu tư xây dựng cơ bản bằng ngân sách nhà nước.........................18
1.Quy trình phân bổ và quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản bằng ngân
sách nhà nước..........................................................................................18
2.Nhiệm vụ và quyền hạn của các phòng ban trong công tác quản lý vốn
đầu tư xây dựng cơ bản bằng ngân sách nhà nước ở cấp huyện.............19
Đỗ Tuấn Hưng
Kế hoạch 48A
1

Chuyên đề tốt nghiệp
II.Định hướng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản
bằng ngân sách nhà nước và yêu cầu đặt ra trong công tác quản lý vốn
đầu tư..........................................................................................................40
III.Các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý sử dụng vốn đầu tư xây
dựng cơ bản và tăng cường sự phối hợp giữa các phòng ban...............43
1.1Đối với công tác quản lý nguồn vốn xây dựng cơ bản bằng ngân sách
nhà nước..................................................................................................43
2Công tác sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản bằng ngân sách nhà nước
.................................................................................................................45
3 Tăng cường phân cấp và phối hợp giữa các ban ngành liên quan tới
công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản.........................................45
4 Kiến nghị của huyện.............................................................................46
KẾT LUẬN...........................................................................................48
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................49
Đỗ Tuấn Hưng
Kế hoạch 48A
3
Chuyên đề tốt nghiệp
DANH MỤC VIẾT TẮT
XDCB : xây dựng cơ bản
NSNN : ngân sách nhà nước
NSTU : ngân sách trung ương
NSDP : ngân sách địa phương
UBND : ủy ban nhân dân
Đỗ Tuấn Hưng
Kế hoạch 48A
4
Chuyên đề tốt nghiệp
LỜI MỞ ĐẦU

đích đưa ra các giải pháp nhằm tăng hiệu quả công tác phối hợp quản lý vốn đầu tư
xây dựng cơ bản(vốn ngân sách nhà nước) hiệu quả hơn
Đỗ Tuấn Hưng
Kế hoạch 48A
5
Chuyên đề tốt nghiệp
Đỗ Tuấn Hưng
Kế hoạch 48A
6
Chuyên đề tốt nghiệp
Chương I Những lý luận chung
I. vốn đầu tư xây dựng cơ bản và phân cấp quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ
bản cho cấp huyện ở Việt Nam
1. Khái niệm và vai trò của vốn đầu tư xây dựng cơ bản bằng ngân sách nhà nước
1.1 đầu tư xây dựng cơ bản
Là một bộ phận của đầu tư phát triển,đó là các hoạt động tiêu hao nguồn lực hiện
tại để nhằm đem lại lợi ích tương lai
Đặc điểm của đầu tư xây dựng cơ bản:
Đòi hỏi nguồn lực lớn về tiền bạc và sức người
Thời gian thi công kéo dài
Có độ trễ về thời gian
Để thực hiện đầu tư,nhà nước là người phải thực hiện do nguồn vốn quá lơn,các
doanh nghiệp tư nhân khó có thể làm được.
1.2 Vốn đầu tư xây dựng cơ bản bằng ngân sách nhà nước
1.2.1 khái niệm
Vốn đầu tư Xây dựng cơ bản là toàn bộ những chi phí để đạt được mục đích đầu
tư bao gồm chi phí cho việc khảo sát thiết kế và xây dựng , mua sắm , lắp đặt máy
móc thiết bị và các chi phí khác được ghi trong tổng dự toán.
Phân loại vốn đầu tư
Tài sản sản xuất được chia thành tài sản cố định và tài sản lưu động. Tương ứng

tổ chức tài chính tín dụng quốc tế và người Việt Nam ở nước ngoài.
Vốn nước ngoài
Nguồn này có vai trò hết sức quan trọng trong quá trình đầu tư Xây dựng cơ bản
và sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Nguồn này bao gồm
Vốn viện trợ của các tổ chức quốc tế như WB , ADB, các tổ chức chính phủ như
JBIC ( OECF) , các tổ chức phi chính phủ ( NGO) . Đây là nguồn (ODA )
Đối với nguồn vốn từ ngân sách nhà nước là nguồn chi ngân sách nhà
nước,nguồn thu của nó là thu từ thuế và các loại phí,lệ phí
1.2.2 Kế hoạch vốn đầu tư
Kế hoạch khối lượng vốn đầu tư xã hội là một bộ phận trong hệ thống kế hoạch
hóa phát triển kinh tế xã hội nhằm xác định quy mô,cơ cấu tổng nhu cầu vốn đầu tư
xã hội cần có để thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế trong thời kỳ kế hoạch,cân đối
các nguồn đảm bảo vốn đầu tư,đưa ra các giải pháp chính sách nhằm khai thác huy
động và sử dụng vốn cón hiệu quả nhất
Nhiệm vụ
Đỗ Tuấn Hưng
Kế hoạch 48A
8
Chuyên đề tốt nghiệp
Xác định nhu cầu vốn đầu tư xã hội phục vụ cho các mục tiêu tăng trưởng kinh
tế
Xác định tỉ lệ cơ cấu vốn đầu tư theo ngành,theo các lĩnh vực,đối tượng khu vực
đầu tư
Xác định cơ cấu nguồn vốn đầu tư coi đó là nhiệm vụ tiết kiệm của từng lĩnh vực
từng bộ phận cấu thành tổng đầu tư xã hội
Xác định chính sách khai thác huy động định hướng sử dụng vốn đầu tư
1.3 ý nghĩa của vốn đầu tư
Nhìn một cách tổng quát : đầu tư Xây dựng cơ bản trước hết là hoạt động đầu tư
nên cung có những vai trò chung của hoạt động đầu tư như : tác động đến tổng cung
và tổng cầu, tác động đến sự ổn định, tăng trưởng và phát triển kinh tế , tăng cường

được xét mang tính chất định tính hoặc đo lường bằng cách tính toán định lượng.
Chi phí mà xã hội phải bỏ ra của dự án bao gồm toàn bộ các tài nguyên thiên
nhiên, của cải vật chất , sức lao động mà xã hội dành cho đầu tư thay vì sử dụng các
công việc khác trong tương lai.
Khi phân tích hiệu quả kinh tế - xã hội phải tính đầy đủ các khoàn thu chi , xem
xét và điều chỉnh các khoản thu chi mang tính chất chuyển khoản , những tác động
day chuyền nhằm phản ánh đúng những tác động của dự án.
1.5 Những hạn chế và thách thức hiện nay trong công tác quản lý sử dụng vốn đầu tư
xây dựng cơ bản
Công tác quản lý đầu tư xây dựng cơ bản tại nước ta tuy đã có nhiều thành tựu
nhưng vẫn còn tồn tại những mặt hạn chế vẫn chưa khắc phục được như
Quy hoạch kém
Quy hoạch phát triển nhiều ngành chất lượng chưa cao hoặc chậm được phê
duyệt, chưa gắn kết chặt chẽ quy hoạch phát triển ngành với vùng và địa phương;
Quy hoạch chưa sát với thực tế, chồng chéo, thiếu tầm nhìn dài hạn, chưa chú trọng
thoả đáng đến yếu tố môi trường và xã hội.Không ít dự án quy hoạch tuy đã được
xác định nhưng chưa có đầy đủ các căn cứ kinh tế, xã hội, nhất là phân tích và dự
báo về thị trường và năng lực cạnh tranh, nên phải thay đổi nhiều lần như quy hoạch
ngành điện, xi măng... Quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng hệ thống giao thông, hệ
thống cảng, đô thị... còn mang tính tình thế, nhu cầu đến đâu phát triển đến đó; hệ
thống cảng biển, cảng sông, hệ thống sân bay chưa tính hết sự gắn kết trong việc
khai thác kết cấu hạ tầng hiện có và khả năng huy động vốn, nhằm nâng cao hiệu
quả sử dụng, tiết kiệm vốn đầu tư.
Đầu tư dàn trải
Tình trạng dàn trải trong bố trí kế hoạch đầu tư bằng nguồn vốn ngân sách của
các Bộ, ngành và các tỉnh, thành phố vẫn chưa được khắc phục triệt để. Tình trạng
Đỗ Tuấn Hưng
Kế hoạch 48A
10
Chuyên đề tốt nghiệp

tiêu cũng chưa đạt kết quả cao.
Đỗ Tuấn Hưng
Kế hoạch 48A
11
Chuyên đề tốt nghiệp
2. Yêu cầu đặt ra đối với công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản bằng ngân
sách nhà nước
Vốn đầu tư xây dựng cơ bản bằng ngân sách nhà nước là nguồn vốn lớn,thu từ
dân do đó công tác quản lý vốn này phải hết sức chú ý đến tính hiệu quả của việc sử
dụng chúng,giảm thiểu tối đa sự thất thoát lãng phí vốn
Để chống thất thoát, lãng phí vốn đầu tư và để đầu tư vốn có hiệu quả, điều đầu tiên
phải quan tâm là việc xác định chủ trương đầu tư. Nhớ lại thời kỳ kế hoạch hóa tập
trung, do quan liêu, chạy theo cơ cấu kinh tế hoàn chỉnh, chạy theo mục tiêu phải
hoàn thành, tất cả đều phải dựa vào vốn đầu tư của nhà nước, chúng ta đã phải trả giá
cho những công trình đầu tư nhưng kém hiệu quả, công nghệ lạc hậu, giá thành cao,
nhiều thiết bị đắt tiền được nhập về rồi đắp chiếu, dần trở thành đống sắt vụn và còn
rất nhiều điều bất hợp lý nhưng chưa có ai tổng kết để xem hậu quả Nhà nước đã bị
thiệt hại là bao nhiêu, nhưng tin chắc rằng con số đó không nhỏ.
Trong thời gian gần đây, việc đổi mới kinh tế, cơ cấu đầu tư đã được các cấp, các
ngành chú ý hơn, song tình trạng đầu tư không đúng định hướng gây lãng phí chưa
được giảm bớt. Quy hoạch vùng lãnh thổ, quy hoạch các ngành, các địa phương còn
sơ sài, thiếu cơ sở khoa học, có quy hoạch không xuất phát từ thực tiễn khách quan
mà lại xuất phát từ nguyện vọng chủ quan, chạy theo phong trào; điều mấu chốt là
nghiên cứu quy hoạch phải được áp dụng vào cuộc sống. Những câu hỏi tại sao? đã
được đặt ra không ít trong các cuộc hội thảo, các diễn đàn, hay trong chính các đề tài
nghiên cứu, nhưng câu trả lời vẫn chưa thỏa đáng. Nguyên nhân thì có nhiều, song
nguyên nhân cơ bản mà các nhà nghiên cứu vẫn loay hoay đi tìm đó là ‘‘một phương
pháp nghiên cứu mang tính khoa học và phù hợp vời thực tiễn’‘. Do thiếu cơ sở khoa
học, nôn nóng cho nên những năm trước đây đã có phong trào xây dựng xi măng lò
đứng với công nghệ lạc hậu, hay phong trào xây dựng nhà máy đường ở hầu hết các

hiện hành.
Công khai hóa vốn đầu tư bằng vốn NSNN
Muốn chống thất thoát, lãng phí nguồn vốn đầu tư của Nhà nước cần phải tiến hành
hàng loạt các biện pháp từ khâu lập kế hoạch, tính dự toán, đến quản lý xây dựng...
Nhưng biện pháp quan trọng nhất là việc công khai hóa toàn bộ hoạt động đầu tư
bằng vốn Nhà nước. Có thể tiến hành bằng nhiều phương pháp khác nhau, nhưng
điều cơ bản là phải đảm bảo sự giám sát của nhân dân
3. Phân cấp quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản bằng ngân sách nhà nước
vốn đầu tư xây dựng cơ bản là một phần của ngân sách nhà nước nên mọi
nguyên tắc quản lý và sử dụng loại vốn này đều được triển khai trong các văn bản có
liên quan đến sử dụng ngân sách nhà nước
3.1 Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước
3.1.1Khái niệm
Đỗ Tuấn Hưng
Kế hoạch 48A
13
Chuyên đề tốt nghiệp
Phân cấp quản lý NSNN là việc giải quyết mối quan hệ giữa các cấp chính quyền
Nhà nước về vấn đề liên quan đến việc quản lý và điều hành NSNN.
3.1.2 Nguyên tắc thực hiện
Để chế độ phân cấp quản lý mang lại kết quả tốt cần phải tuân thủ các nguyên
tắc sau đây:
Một là: phù hợp với phân cấp quản lý kinh tế, xã hội của đất nước. Phân cấp
quản lý kinh tế, xã hội là tiền đề, là điều kiện để thực hiện phân cấp quản lý NSNN.
Quán triệt nguyên tắc này tạo cơ sở cho việc giải quyết mối quan hệ vật chất giữa
các cấp chính quyền qua việc xác định rõ nguồn thu, nhiệm vụ chi của các cấp. Thực
chất của nguyên tắc này là giải quyết mối quan hệ giữa nhiệm vụ và quyền lợi,
quyền lợi phải tương xứng với nhiệm vụ được giao. Mặt khác, nguyên tắc này còn
đảm bảo tính độc lập tương đối trong phân cấp quản lý NSNN ở nước ta.
Hai là: NSTƯ giữ vai trò chủ đạo, tập trung các nguồn lực cơ bản để đảm bảo

3.2 Ý nghĩa của việc phân cấp quản lý vốn ngân sách nhà nước
Chế độ phân cấp và quản lý ngân sách ở nước ta ra đời từ năm 1967, tới nay đã
qua nhiều lần bổ sung, sửa đổi cho phù hợp với từng giai đoạn lịch sử nhất định
nhằm giải quyết nhiều vấn đề phát sinh trong quan hệ giữa ngân sách trung ương và
chính quyền các cấp trong quản lý NSNN.
NSNN được phân cấp quản lý giữa chính phủ và các cấp chính quyền địa
phương là tất yếu khách quan khi tổ chức hệ thống NSNN gồm nhiều cấp. Điều đó
không chỉ bắt nguồn từ cơ chế kinh tế mà còn từ cơ chế phân cấp quản lý về hành
chính. Mỗi cấp chính quyền đều có nhiệm vụ cần đảm bảo bằng những nguồn tài
chính nhất định mà các nhiệm vụ đó mỗi cấp đề xuất và bố chí chi tiêu sẽ hiệu quả
hơn là có sự áp đặt từ trên xuống. Mặt khác, xét về yếu tố lịch sử và thực tế hiện
nay, trong khi Đảng và Nhà nước ta đang chống tư tưởng địa phương, cục bộ … vẫn
cần có chính sách và biện pháp nhằm khuyến khích chính quyền địa phương phát
huy tính độc lập, tự chủ, tính chủ động, sáng tạo của địa phương mình trong quá
trình phát triển kinh tế, xã hội trên địa bàn. Có một số khoản thu như: tiền cho thuê
mặt đất, mặt nước đối với doanh nghiệp, tiền cho thuê và tiền bán nhà thuộc sở hữu
nhà nước, lệ phí trước bạ, thuế môn bài,…giao cho địa phương quản lý sẽ hiệu quả
hơn.
Phân cấp quản lý NSNN là cách tốt nhất để gắn các hoạt động của NSNN với các
hoạt động kinh tế, xã hội một cách cụ thể và thực sự nhằm tập trung đấy đủ và kịp
thời, đúng chính sách, chế độ các nguồn tài chính quốc gia và phân phối sử dụng
chúng công bằng, hợp lý, tiết kiệm và có hiệu quả cao, phục vụ các mục tiêu, nhiệm
vụ phát triển kinh tế, xã hội của đất nước. Phân cấp quản lý NSNN đúng đắn và hợp
lý không chỉ đảm bảo phương tiện tài chính cho việc duy trì và phát triển hoạt động
của các cấp chính quyền ngân sách từ trung ương đến điah phương mà còn tạo điều
kiện phát huy được các lợi thế nhiều mặt của từng vùng, từng địa phương trong cả
Đỗ Tuấn Hưng
Kế hoạch 48A
15
Chuyên đề tốt nghiệp

các nguồn thu chủ yếu và đảm nhận các nhiệm vụ chi quan trọng hơn cấp dưới, các
nguồn thu của ngân sách cấp dưới không đủ đáp ứng nhu cầu chi thì được cấp bổ
Đỗ Tuấn Hưng
Kế hoạch 48A
16
Chuyên đề tốt nghiệp
sung và không được sử dụng ngân sách cấp này để chi cho nhiệm vụ của ngân sách
cấp khác. Từ khi đưa luật NSNN vào thực tiễn, nhiều địa phương đã ý thức được
trách nhiệm phải đảm bảo nguồn thu gắn với tăng trưởng và phát triển kinh tế ở địa
phương thì mới có thể đảm nhận tốt nhiều nhiệm vị chi. Đồng thời, nhận thức được,
khi đời sống của đại đa số nhân dân ở địa phương khá lên thì NSĐP mới đảm bảo
được hầu hết các nhiệm vụ chi về giáo dục, y tế, văn hoá, xã hội…Do đó, các khoản
thu của NSĐP nhìn chung được tập trung thu đúng, thu đủ, kịp thời, giảm bớt sự
phân tán nguồn thu nên số thu ngày càng ổn định và nguồn thu ngày càng được mở
rộng.
Từ khi đưa luật NSNN vào thực tiễn, nhiều địa phương đã ý thức được trách
nhiệm phải đảm bảo nguồn thu gắn với tăng trưởng và phát triển kinh tế ở địa
phương thì mới có thể đảm nhận tốt nhiều nhiệm vị chi. Đồng thời, nhận thức được,
khi đời sống của đại đa số nhân dân ở địa phương khá lên thì NSĐP mới đảm bảo
được hầu hết các nhiệm vụ chi về giáo dục, y tế, văn hoá, xã hội…Do đó, các khoản
thu của NSĐP nhìn chung được tập trung thu đúng, thu đủ, kịp thời, giảm bớt sự
phân tán nguồn thu nên số thu ngày càng ổn định và nguồn thu ngày càng được mở
rộng.
Luật NSNN một mặt đề cao vai trò của NSTƯ, mặt khác để đảm bảo khả năng
cân đối của ngân sách các cấp địa phương, luật đã thu hẹp dần các khoản thu của
ngân sách Trung ương, một mặt thay đổi thuế doanh thu bằng thuế GTGT, thuế lợi
tức bằng thuế thu nhập doanh nghiệp; mặt khác điều chỉnh nguồn thu, nhiệm vụ chi
giữa các cấp ngân sách, trong đó hai khoản thu từ thuế sử dụng đất nông nghiệp và
thuế tài nguyên (trừ dầu khí) được để lại 100% cho ngân sách địa phương(theo luật
cũ là phân chia giữa NSTƯ và NSĐP). Đồng thời, tăng thêm các khoản thu cho ngân

địa phương
- Luật Ngân sách Nhà nước số 01/2002/QH11 ngày 16/12/2002;
- Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06/6/2003 của Chính phủ quy định chi tiết
và hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách Nhà nước;
- Nghị định số 73/2003/NĐ-CP ngày 23/6/2003 của Chính Phủ ban hành quy chế
xem xét, quyết định dự toán và phân bổ ngân sách địa phương, phê chuẩn quyết toán
ngân sách địa phương;
- Thông tư số 59/2003/TT-BTC ngày 23/6/2003 của Bộ Tài chính hướng dẫn
thực hiện Nghị định số 60/2003/NĐ-CP của Chính phủ;
- Thông tư số 60/2003/TT-BTC ngày 23/6/2003 của Bộ Tài chính quy định về
quản lý Ngân sách xã và các hoạt động tài chính khác của xã, phường, thị trấn;
- Quyết định số 130/2003/QĐ-BTC ngày 18/08/2003 của Bộ Tài chính về việc
ban hành chế độ kế toán ngân sách
Đỗ Tuấn Hưng
Kế hoạch 48A
18
Chuyên đề tốt nghiệp
2.Nhiệm vụ và quyền hạn của các phòng ban trong công tác quản lý vốn đầu tư
xây dựng cơ bản bằng ngân sách nhà nước ở cấp huyện
2.1 Phòng tài chính kế hoạch
chức năng và nhiệm vụ của phòng tài chính kế hoạch được quy định bởi các văn
bản do ủy ban nhân dân cùng cấp.Nhìn chung chức năng và nhiệm vụ của cơ quan
này ở mỗi địa phương có nhiều điểm chung lớn:
Tham mưu giúp UBND huyện điều hành kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội, dự
toán ngân sách nhà nước, thực hiện chính sách về tài chính, giá cả, các chính sách
kinh tế- xã hội do nhà nước ban hành; tham mưu trình UBND huyện các văn bản
hướng dẫn thực hiện cơ chế, chính sách, pháp luật và các quy định của UBND tỉnh,
Sở Tài chính, Sở Kế hoạch và Đầu tư về công tác tài chính, Kế hoạch và đầu tư trên
địa bàn.
Chủ trì xây dựng và tổng hợp và trình chủ tịch UBND huyện các quy hoạch, kế

Nhiệm vụ quyền hạn
Tổ chức thẩm định và phê duyệt các bước thiết kế, dự toán xây dựng công trình
sau khi dự án được phê duyệt.
-Phê duyệt kế hoạch đấu thầu, hồ sơ mời dự thầu, hồ sơ mời đấu thầu và kết quả
đấu thầu đối với các gói thầu không sử dụng vốn ngân sách nhà nước.
- Ký kết hợp đồng với các nhà thầu.
-Thanh toán cho các nhà thầu theo tiến độ hợp đồng hoặc theo biên bản nghiệm
thu.
Nghiệm thu để đưa công trình xây dựng vào khai thác, sử dụng.
- Thực hiện các thủ tục về giao nhận đất, xin cấp phép xây dựng, chuẩn bị mặt
bằng xây dựng và các công việc khác phục vụ cho việc xây dựng công trình.
- Chuẩn bị hồ sơ thiết kế, dự toán, tổng dự toán xây dựng công trình để chủ đầu
tư tổ chức thẩm định, phê duyệt theo quy định.
-Lập hồ sơ mời dự thầu, tổ chức lựa chọn nhà thầu.
-Đàm phán ký kết hợp đồng với các nhà thầu theo ủy quyền của chủ đầu tư.
-Thực hiện nhiệm vụ giám sát thi công xây dựng công trình khi có đủ điều kiện
năng lực.
-Nghiệm thu, thanh toán, quyết toán theo hợp đồng ký kết.
-Quản lý chất lượng, khối lượng, tiến độ, chi phí xây dựng, an toàn và vệ sinh
môi trường của công trình xây dựng.
-Nghiệm thu, bàn giao công trình.
-Lập báo cáo thực hiện vốn đầu tư hàng năm, báo cáo quyết toán khi dự án hoàn
thành đưa vào khai thác, sử dụng.
Đỗ Tuấn Hưng
Kế hoạch 48A
20
Chuyên đề tốt nghiệp
-Ban Quản lý Dự án được đồng thời quản lý nhiều dự án khi có đủ điều kiện
năng lực và được chủ đầu tư cho phép. Ban Quản lý Dự án không được phép thành
lập các Ban Quản lý Dự án trực thuộc hoặc thành lập các đơn vị sự nghiệp có thu để

Đỗ Tuấn Hưng
Kế hoạch 48A
21
Chuyên đề tốt nghiệp
Ký kết hợp đồng với các nhà thầu
Thanh toán cho nhà thầu theo tiến độ hợp đồng hoặc theo biên bản nghiệm thu
Nghiệm thu để đưa công trình xây dựng vào khai thác, sử dụng...
Tuỳ theo đặc điểm cụ thể của dự án, Chủ đầu tư có thể uỷ quyền cho Ban Quản
lý dự án thực hiện một phần hoặc toàn bộ các nhiệm vụ, quyền hạn của mình
Sơ đồ 1.1 Mối quan hệ trong công tác quản lý sử dụng vốn
đầu tư xây dựng cơ bản

Phòng TC-KH

1
(4) (5)
Công trình XDCB
2 3

Ban quản lý các dự án
(6)
Giải thích
1: Phòng tài chính kế hoạch huyện chủ trì tiếp nhận hồ sơ, phối hợp với các
nghành liên quan, thẩm định các dự án đầu tư trình Chủ tịch UBND huyện phê duyệt
theo thẩm quyền phân cấp; tham gia thẩm định dự án đầu tư trên địa bàn thuộc thẩm
quyền của huyện; phối hợp thẩm tra quyết toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản
2:Ban quản lý các dự án thực hiện nhiệm vụ chức năng của mình( được nêu
trong mục trước)
3:Chủ đầu tư:là đơn vị tiếp nhận nguồn vốn thực hiện quá trình đầu tư. Từ giai
đoạn đầu đến giai đoạn cuối

Kế hoạch 48A
23
Chuyên đề tốt nghiệp
Chương II: Thực trạng công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản
bằng ngân sách nhà nước ở huyện Đồng Hỷ
I.Tình hình phân bổ và sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản bằng ngân sách
nhà nước ở huyện Đồng Hỷ
1.Đặc điểm kinh tế xã hội huyện Đồng Hỷ
Tốc độ tăng trưởng kinh tế của huyện trong những năm trở lại đây có nhiều
chuyển biến tích cực,tốc độ tăng trưởng nhanh ở các ngành công nghiệp và dịch
vụ,các ngành nông lâm thủy sản vẫn đạt được một tốc độ khá
Bảng 2.1:tốc độ tăng trưởng kinh tế các ngành những năm qua
GĐ 2001-2005 GĐ 2006-2008 2009
CN-XD 17,72 16,47% 10,06%
Dịch vụ 8,11% 12,24%/ 11,18
Nông lâm ngư 5,21 5,73%/ 2,07
Một số thành tự đạt được trong năm 2009
Công nghiệp và xây dựng cơ bản: Hoạt động sản xuất công nghiệp xây dựng cơ
bản trên địa bàn có hướng phát triển.Giá trị sản xuất công nghiệp,xây dựng cơ bản
trên địa bàn ước đạt 714 tỷ.Trong đó công nghiệp ước đạt 473 tỷ,xây dựng 241
tỷ.Việc quy hoạch và phát triển các khu công nghiệp tiếp tục được tiến hành,tạo điều
kiện cho các doanh nghiệp mở rộng sản xuất kinh doanh.Đến nay toàn huyện đã và
đang quy hoạch đầu tư xây dựng 4 cụm công nghiệp: cụm công nghiệp Nam
Hòa,cụm công nghiệp Quang Trung-chí Son xã Nam Hòa,cụm công nghiệp Quang
Sơn.Cụm công nghiệp Đại Kha xã Minh Lập
Trọng tâm của sản xuất nông nghiệp là tập trung chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh cho
cây trồng vụ đông xuân,thu hoạch lúa và hoa màu. Đến tháng12/2009, đã giao cấy135
ha lúa đông xuân, tăng 1,9% so với cùng kỳ năm trước, các cây hoa màu được trồng
xen vào các vụ lúa với năng suất đạt hơn 7 tấn/1ha . Mặc dù lúa hiện đang phát triển
tốt nhưng sâu bệnh đang xuất hiện cục bộ trên các trà lúa. Các địa phương đã chủ

đảm bảo chất lượng và cung cấp kịp thời.Công tác kiểm tra kiểm soát thị trường được
duy trì thường xuyên đúng quy định góp phần cơ bản làm ổn định thị trường hàng
hóa.Hoạt động kinh doanh vận tải trên địa bàn đáp ứng yêu cầu vận chuyển hàng hóa
và đi lại của nhân dân.Hệ thống bưu chính viễn thông,thông tin truyền thông được
đầu tư nâng cấp,mở rộng,từng bước đáp ứng nhu cầu nhân dân.Tổng mức bán lẻ hàng
hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng xã hội ước đạt 279 tỷ đồng,bằng 103,7% so với
kế hoạch.Giá trị kim ngạch xuất khẩu ước đạt 2,329 triệu USD,tăng 15,5% so với
cùng kỳ,chủ yếu là sản phẩm chè.
Đỗ Tuấn Hưng
Kế hoạch 48A
25

Trích đoạn Quan điểm và phương hướng phỏt triển Kiến nghị của huyện
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status