Một số giải pháp tài chính Nhà nước nhằm thực hiện xoá đói giảm nghèo trên địa bàn Thành phố Hà Nội - Pdf 29

Mục lục
Lời nói đầu 4
Chơng 1:
Những vấn đề chung về xoá đói giảm nghèo trong nền
kinh tế thị trờngvà vai trò của tài chính Nhà nớc trong
việc thực hiện xoá đói giảm nghèo. 6
1.1. Kinh tế thị trờng và đói nghèo trong nền kinh tế thị trờng............6
1.1.1. Khái niệm kinh tế thị trờng..............................................................6
1.1.2. Khái niệm nghèo đói........................................................................7
1.1.2.1. Khái niệm vè nghèo..................................................................7
1.1.2.2. Khái niệm về đói.......................................................................8
1.1.3. Các tiêu thức đánh giá về đói nghèo................................................9
1.1.3.1. Nghèo đói do Bộ Lao động Thơng binh Xã hội và Tổng cục
thống kê.....................................................................................................................9
1.1.3.2. Tiêu thức đánh giá nghèo đói của Thành phố Hà Nội..............9
1.2. Sự cần thiết của công tác xoá đói giảm nghèo ở Việt nam trong giai
doạn hiện nay .......................................................................................................10
1.2.1. Sự cần thiết của công tác xoá đói giảm nghèo và quanđiểm của Đảng
và Nhà nớc về vấn đề xoá đói giảm nghèo...............................................................10
1.2.1.1. Sự cần thiết phải xoá đói giảm nghèo đối với Việt Nam...........10
1.2.1.2. Quan điểm của Đảng và Nhà nớc Việt Nam về xoá đói giảm
nghèo.........................................................................................................................13
1.2.1.3. Sự cần thiết của công tác xoá đói giảm nghèo đối với Thành phố
Hà Nội.......................................................................................................................14
1.2.1.4. Quan điểm của Thành phố Hà Nội về xoá đói giảm nghèo.......15
1.3. Vai trò của Tài chính Nhà nớc và chính sách xã hội đối với ngời nghèo
...............................................................................................................................16
1.3.1. Vai trò của Tài chính Nhà nớc đối với việc thực hiện công tác xoá đói
giảm nghèo................................................................................................................16
1
1.3.2. Các chính sách xã hội đối với ngời nghèo trong giải đoạn hiện nay

nghèo.........................................................................................................................44
2.3. Nhỡng tồn tại về chính sách tài chính Nhà nớc trong việc xoá đói giảm
nghèo và kinh nghiệm của một số nớc trên thế giới và một số địa phơng.........47
2.3.1. Những kết quả đạt đợc...................................................................47
2.3.2. Những mặt còn tồn tại...................................................................49
2.3.3. Kinh nghiệm xoá đói giảm nghèo của một số nớc trên thế giới và
một số địa phơng.......................................................................................................50
Chơng 3.
Một số giải pháp tài chính Nhà nớc nhằm xoá đói giảm
nghèo trên địa bàn Thành phố Hà Nội 53
3.1. Định hớng phát triên kinh tế xã hội và mục tiêu xoá đói giảm
nghèo.....................................................................................................................53
3.1.1. Định hớng phát triển kinh tế xã hội...............................................53
3.1.2. Mục tiêu cơ bản của công tác xoá đói giảm nghèo.......................54
3.2. Các giải pháp Tài chính Nhà nớc trong quá trình xoá đói giảm
nghèo.....................................................................................................................56
3.2.1. Các giảm pháp chủ yếu để xoá đói giảm nghèo............................56
3.2.1.1. Tăng cờng tuyên truyền vận động..........................................57
3.2.1.2. Đào tạo, hớng dẫn làm ăn cho hộ nghèo đói..........................57
3.2.1.3. Hỗ trợ đầu t phát triển cơ sở hạ tầng quy mô nhỏ..................57
3.2.1.4. Hỗ trợ vốn làm ăn...................................................................58
3.2.1.5. Giải pháp về chính sách hỗ trợ trực tiếp cho ngời nghèo.......58
3.2.2. Các giải pháp tài chính Nhà nớc trong việc xoá đói giảm
nghèo.........................................................................................................................59
3.2.3. Điều kiện cần thiết để đảm bảo thực hiện có hiệu quả các giải pháp
trên.............................................................................................................................66
3.3. Kiến nghị...........................................................................................68
Kết luận 69
Tài liệu tham khảo 70
3

Chơng 1: Những vấn đề chung về xoá đói giảm nghèo trong nền kinh tế thị
trờng và vai trò của tài chính Nhà nớc trong việc thực hiện xoá đói giảm nghèo.
Chơng 2: Thực trạng cơ chế, chính sách tài chính Nhà nớc trong việc thực
hiện xoá đói giảm nghèo của Thành phố Hà Nội.
Chơng 3: Một số giải pháp tài chính Nhà nớc nhằm xoá đói giảm nghèo
trên địa bàn Thành phố Hà Nội.
Luận văn tốt nghiệp đợc hoàn thiện do sự chỉ bảo tận tình của thầy giáo Phạm
Văn Khoan cùng sự nhiệt tình giúp đỡ của các cô, các chú trong Sở Tài chính - Vật
giá Hà Nội.
Do năng lực bản thân còn nhiều hạn chế, nên luận văn này không tránh khơi
những thiếu sót, rất mong nhận đợc sự dạy bảo của các thầy cô giáo và ý kiến đóng
góp của các bạn.
Em xin chân thành cảm ơn !
5
Chơng 1
Những vấn đề chung về xoá đói giảm nghèo trong
nền kinh tế thị trờng và vai trò của tài chính Nhà nớc
trong việc thực hiện xoá đói giảm nghèo
1.1. Kinh tế thị trờng và đói nghèo trong nền kinh tế thị tr-
ờng
1.1.1. Khái niệm kinh tế thị trờng.
Kinh tế thị trờng là hình thức thể hiện trình độ phát triển cao của nền kinh tế
hàng hoá. Các quan hệ hàng hoá - tiền tệ mở rộng và bao quát mọi lĩnh vực của đời
sống kinh tế, phạm trù giá trị mang ý nghĩa phổ biến.
Ngày nay, tuy còn nhiều ý kiến khác nhau, nhng những nhà kinh tế đã thống
nhất với nhau rằng kinh tế thị trờng là nền kinh tế vận động theo cơ chế thị trờng.
Đến lợt nó, cơ chế thị trờng là một cơ chế trong đó tổng thể các nhân tố, các quan hệ
cơ bản tự do vận động dới hình thức chi phối của qui luật thị trờng, trong môi trờng
cạnh tranh nhằm mục tiêu lợi nhuận. Nhân tố cốt lõi của cơ chế này là (bộ máy) cung
cầu và gía cả thị trờng.

pháp luật .
1..1.2 Khái niệm nghèo đói
1.1.1.2. khái niệm về nghèo.
7
Nghèo là tình trạng của một bộ phận dân c thiếu ăn nhng không đứt bữa; mặc
thì không lành và không đủ ấm; ở nhà rách nát và không có đủ khả năng sản xuất.
Một cách hiểu khác: Nghèo là tình trạng của một bộ phận dân c có mức sống
dới ngỡng quy định của sự nghèo. Nhng ngỡng quy định còn tuỳ thuộc vào đặc điểm
của từng địa phơng, từng thời kỳ tức là tuỳ thuộc vào từng giai đoạn phát triển kinh tế
- xã hội của từng địa phơng và của cả quốc gia.
Tuỳ nhiên nghèo còn đợc phân chia thành các mức khác nhau. Cụ thể là nghèo
tuyệt đối và nghèo tơng đối.
- Nghèo tuyệt đối:
Nghèo tuyệt đối là tình trạng của một bộ phận dân c thuộc diện nghèo không
dủ khả năng thoả mãn nhu cầu tối thiểu của cuộc sống: ăn, mặc, ở.
- Nghèo tơng đối:
Nghèo tơng đối là tình trạng của một bộ phận dân c thuộc diện nghèo có mức
sống dới mức trung bình của cộng đồng và từng địa phơng đang sinh sống.
1.1.2.2. khái niệm về đói.
Đói là tình trạng của một bộ phận dân c có mức sống cực thấp, dới mức tối
thiểu của nhu cầu: cơm không đủ ăn, áo không đủ mặc, thậm chí không có nhà ở,
không hàm lợng Calo cung cấp cho hàng ngày (khoảng 1500 - 2000 Calo/ngời/ngày).
Ngoài ra còn mức đói dới mức bình thờng tức là đói gay gắt, đó là tình trạng
của một bộ phận dân c có mức sống dới mức tối thiểu của nhu cầu, không đủ ăn đủ
mặc, chịu đứt bữa và hàm lợng Calo cung cấp cho một ngời trong một ngày là rất thấp
(dới mức 1500 Calo).
1.1..3. Các tiêu thức đánh giá về đói nghèo.
8
1.1.3.1. Nghèo đói theo đánh giá của Bộ Lao động Thơng
binh - Xã hội và Tổng cục thống kê.

Nhóm 2
Nhóm 3
Dới 100.000 đồng/ngời/tháng
Dới 130.000 đồng/ngơi/tháng
Dới 170.000 đồng/ngời/tháng
Dới 80.000 đồng/ngời/tháng
Dới 80.000-100.000đ/ngời/tháng
Dới 100.000-130.000đ/ngời/tháng
(Nguồn Sở Lao động Thơng binh-Xã hội Hà Nội)
1.2. Sự cần thiết của công tác xoá đói giảm nghèo ở Việt
Nam trong giai đoạn hiện này.
1.2.1. Sự cần thiết của công tác xoá đói giảm nghèovà quan
điểm của Đảng và Nhà nớc về vấn đề xoá đói giai nghèo.
1.2.1.1. Sự cần thiết phải xoá đói giai nghèo đối với Việt Nam.
Đói nghèo là vấn đề mang tính toàn cầu chứ không chỉ riêng Việt Nam. Bất kỳ
quốc gia nào trên thế giới dù giàu hay nghèo, dù phát triển hay không phát triển thì
cũng luôn luôn tồn tại một số bộ phận dân c nghèo đói, do đó họ luôn cố gắng giải
quyết vấn đề nghèo đói để phát triển kinh tế. Đối với Liên Hiệp Quốc thì một trong
những mục tiêu quan trọng nhất trong lĩnh vực phát triển kinh tế - xã hội này là vấn
đề xoá đói giảm nghèo và Liên Hiệp Quốc đã lấy năm 1996 là năm nghèo đói để làm
mốc thực hiện chơng trình xoá đói giảm nghèo trên phạm vi toàn cầu.
10
Còn đối với Việt Nam, ngay từ khi thành lập nớc (1945) Việt Nam đã coi
nghèo đói là một trong ba thứ giặc (giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm), đòi hỏi phải
tìm mọi cách để hạn chế và tiêu diệt chúng. Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ Thắng
nghèo nàn lạc hậu còn khó khăn hơn thắng giặc ngoại xâm
Nh trên đã đề cập, xoá đói giảm nghèo là một bộ phận trong chiến lợc phát
triển kinh tế - xã hội. Nó có tác động đến nhiều mặt của đời sống kinh tế - xã hội nh
tăng trởng kinh tế, giải quyết các vấn đề kinh tế - xã hội, giữ vững an ninh trật tự, ổn
định chính trị và có tác động tích cực đến một số chính sách khác. Mặt khác, xoá đói

tất cả các giải pháp xã hội nhằm điều chỉnh khắp phúc sự bất bình đẳng xã hội, sự suy
giảm ở các lĩnh vực: Giáo dục, văn hoá, ngăn chặn xu hớng bần cùng hoá ngời nghèo,
tạo sự ổn định xã hội. Nếu chỉ thấy kinh tế và các giải pháp kinh tế nh cứu cánh mà
xem nhẹ hoặc bỏ quên vấn đề xã hội, các chính sách xã hội thì việc xoá đói giảm
nghèo sẽ rơi vào tình trạng phiến diện hoặc rơi vào chủ quan duy ý chí, giải quyết các
vấn đề xã hội thoát lý hiện thực kinh tế.
Từ những đặc điểm trên có thể kết luận rằng xoá đói giảm nghèo là mục tiêu
quan trọng chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam trớc mắt và lâu dài.
Ngoại việc áp dụng chính sách kinh tế cần phải chú trọng đến chính sách xã hội đặc
biệt là chính sách về giáo dục, y tế, việc làm... đối với ngời nghèo. Việc thực hiện xoá
đói giảm nghèo phải lồng ghép các chơng trình quốc gia và các chơng trình dự án có
nội dung gắn với xoá đói giảm nghèo trong đó lấy chơng trình quốc gia về giải quyết
việc làm, chơng 327 và đầu t cơ sở hạ tầng, vay vốn tín dụng... là nòng cốt cho việc
12
xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội nói chung, ở các cấp, các ngành cần
phải đóng góp một phần tích cực và phong trào giúp đỡ, hỗ trợ ngời nghèo.
1.2.1.2. Quan điểm của Đảng và Nhà nớc Việt Nam về xoá đói
giảm nghèo.
Nghị quyết TW 5 (khoá VIII) của Đảng chỉ rõ: Tăng diện giàu và có đủ ăn,
xoá đói, giảm nghèo, nhất là ở các vùng cao, vùng đồng bao dân tộc thiểu số,vùng
sâu, vùng xa, vùng trớc đây là căn cứ cách mạng; Đó chính là chủ trơng, quan điểm
của Đảng và Nhà nớc Việt Nam về xoá đói giảm nghèo. Thực hiện quan điểm, chủ tr-
ơng đó của Đảng và Nhà nớc, phong trào, xoá đói giảm nghèo đã và đang trở thành
cuộc vận động lớn, giảm dần đáng kể số hộ nghèo đói, giúp các hộ giảm bớt đợc khó
khăn và tự vơn lên.
Xoá đói giảm nghèo là nhiệm vụ của mọi thành viên trong xã hội: Nhà nớc, các
ngành, các cấp, các đoàn thể xã hội và tất cả mọi ngời dân cùng làm theo phơng châm
Ngời nghèo, xã nghèo tự vơn lên là chính, bên cạnh đó có sự hỗ trợ một phần của
Nhà nớc, một phần đóng góp của dân, của các doanh nghiệp, các tổ chức đoàn thể
Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VIII cũng đã đề ra mục tiêu Giảm tỷ lệ hội

tốc độ tăng trởng kinh tế cao xứng đáng với trung tâm đầu não chính trị, kinh tế xã
hội, rút ngắn khoảng cách về kinh tế với Thành phố của các nớc trong khu vực nói
14
riêng và các nớc trên thế giới nói chung, vì vậy đòi hỏi Đảng bộ và các cấp chính
quyền của Thành phố Hà Nội trớc hết phải quan tâm đến xoá đói giảm nghèo.
Nh vậy, xoá đói giảm nghèo là mục tiêu quan trọng trong chiến lợc phát triển
kinh tế xã hội của Thành phố Hà Nội nhằm tạo điều kiện cho nền kinh tế của Thủ đô
phát triển , bắt kịp với kinh tế của các nớc trong khu vực và thế giới.
1.2.1.4. Quan điểm của Thành phố Hà Nội về xoá đói giảm
nghèo:
Quán triệt Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần VIII, và lễ phát động Ngày
vì ngời nghèo cũng đã xác định cụ thể quan điểm của Thành phố Hà Nội về giảm đói
và giảm nghèo đó là: Cấp uỷ Đảng, chính quyền, mặt trận tổ quốc và tổ chức đoàn thể
ở Thành phố Hà Nội qua cuộc vận động Toàn dân đoàn kết xây dựng cuộc sống mới
ở khu vực dân c tại các địa phơng, cơ sở đã vận động toàn dân đoàn kết giúp đỡ lẫn
nhau phát triển sản xuất, kinh doanh, chuyển đổi cơ cấu kinh tế, mở mang ngành
nghề, giải quyết việc làm; Thành lập tổ chức khuyến nông, khuyến ng, đẩy mạnh tiến
độ chuyển giao tiến bộ khoa học - kỹ thuật, giúp đỡ nhau về vốn, giống cây trồng, vật
nuôi, kinh nghiệm sản xuất... Do đó Hà Nội mới xoá đợc hộ đói, giảm đợc hộ nghèo,
hộ có cuộc sống khá tăng lên.
Quan điểm của Thành phố Hà Nội về xoá đói giảm nghèo đợc thể hiện cụ thể ở
các nội dung sau:
- Xoá đói giảm nghèo là trách nhiệm của cấp Đảng uỷ, chính quyền, ban,
ngành, đoàn thể các cấp và các cộng đồng xã hội. Đây là nhiệm vụ vừa mang tính cấp
bách vừa có tính thờng xuyên và liên tục của các cấp, các ngành, các tổ chức đoàn
thể. Đặc biệt là trách nhiệm của chính bản thân ngời nghèo, phải gắn xoá đói giảm
nghèo với tăng trởng kinh tế, phải vì ngời nghèo để hạn chế khoảng cách giàu nghèo.
15
- Xoá đói giảm nghèo là để thực hiện mục tiêu dân giàu nớc mạnh, xã hội công
bằng, giữ vững ổn định chính trị.

cộng do Nhà nớc đảm nhận thì điểm tất yếu của tài chính Nhà nớc mang tính chất bảo
trùm, kết quả trong phạm vi xã hội rất thấp, hàng hoá cá nhân và hàng hoá công cộng
bị khan hiếm không đủ cung cấp cho xã hội, nguồn lực của xã hội không đợc sử dụng
một cách tối u, nhng trong giai đoạn nền kinh tế thị trờng hiện nay nhiệm vụ của tài
chính Nhà nớc thông qua hoạt động Thu - Chi thì phải làm sao huy động và phân bổ
nguồn lực xã hội một cách tối u giữa sản xuất và cung cấp hàng hóa, dịch vụ công
cộng và hàng hoá dịch vụ cá nhân, giữa các hàng hóa dịch vụ công cộng với nhau, Đó
là vai trò kinh tế của tài chính Nhà nớc.
Cùng với công cuộc đổi mới của Việt Nam, với chủ trơng phát triển nền kinh
tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa thì vai trò xã hội của tài chính Nhà nớc
đợc coi là quan trọng, đặc biệt đối với chính sách xã hội cho ngời nghèo một trong
những vấn đề nóng bỏng của xã hội.
- Đảm bảo nguồn và phát triển nguồn tài chính Nhà nớc: nh yếu tố quyết
định cho việc giải quyết chính sách cho ngời nghèo. Tài chính Nhà nớc đảm bảo chi
phí đầu t cho các dự án bằng nguồn vốn trong và ngoài nớc. Để từ đó cải thiện cuộc
sống của ngời nghèo không bằng trợ cấp tạm thời mà về lâu dài là phải có điều kiện
cho họ tự vơn lên cụ thể là:
+ Tài chính Nhà nớc đầu t trực tiếp: Ban đầu về vốn sản xuất cho ngời nghèo
để họ tự tạo việc làm, tự tìm phơng thức sản xuất phù hợp.
17
+ Tài chính Nhà nớc đầu t gián tiếp: Nh đầu t vào công trình giao thông,
mạng lới điện, nâng cao cơ sở hạ tầng... nh thế sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho ngời
nghèo phát triển.
- Điều phối vĩ mô cơ cấu xã hội: Thong qua hoạt động Thu - Chi của tài chính
Nhà nớc điều chỉnh cơ cấu xã hôi, góp phần làm giảm bớt sự chênh lệch quá lớn về
thu nhập và tiền lơng giữa những ngời làm việc trong khu vực sản xuất kinh doanh,
khu vực hành chính sự nghiệp, an ninh quốc phòng với những ngời sống ở thành thị,
nông thôn, miền núi, hải đảo. Giảm bớt chênh lệch ở đây không phải lấy của ngời
giàu chia cho ngời nghèo mà bằng chính sách Nhà nớc là khuyến khích nông dân làm
giàu hợp pháp. Mặt khác Nhà nớc sử dụng công cụ thuế, chi Ngân sách Nhà nớc để

chi. Vì vậy chính sách xã hội cho ngời nghèo ở Việt Nam hiện nay chủ yếu là đảm
bảo đợc tối thiểu nhu cầu cuộc sống, cụ thể bao gồm những chính sách nh sau:
1..3.2.1. Chính sách giáo dục và đào tạo.
Ngời nghèo không chỉ thiếu ăn và thiếu tiền mà cái gốc là sự thiếu về trí thức.
Giúp đỡ ngời nghèo đói khắc phúc sự nghèo đói về văn hoá bồi dỡng cho họ tự phát
triển và có năng lực tự tin, tự chủ để phát tiển kinh tế nhằm khai thác đợc tiềm năng
của nguồn nhân lực là cách lựa chọn xoá đói giảm nghèo tối u và có lợi nhất cho việc
nâng cao năng lực cạnh tranh của ngời nghèo để tự họ vơn lên trong cuộc sống. Cần
phải động viên mọi lực lợng lao động trong mọi lĩnh vực để mở ra đợc nhiều hớng đi,
đặc biệt là đầu t giáo dục ở vùng đói nghèo, lạc hậu, xa xôi hẻo lánh. Do chủ trơng
19
giáo dục phổ cấp tiểu học trên phạm vi toàn quốc của Nhà nớc, đảm bảo đợc trẻ đến
tuổi đi học phải đợc đi học, nên cần thiết phải có chính sách miễn giảm học phí đối
với học sinh nghèo, Thành lập quỹ học bổng khuyến khích học sinh nghèo học giỏi,
đặc biệt chú ý đến học sinh ở miền núi và vùng dân tộc thiếu số.
Những thực tế đối với hộ nghèo thì vấn đề đào tạo là đào tạo ngành nghề. Bởi
có đợc ngành nghề mới biết kiếm đợc công ăn việc làm, hoặc tối thiếu phải có kiến
thức để khi nói đến công việc thì ngời nghèo có thể nắm đợc, hiểu đợc và làm đợc,
nh thế mới có đà để vợt qua đợc ngỡng nghèo đói. Vậy các trung tâm dạy nghề của
công và của t nhân cung tham gia công cuộc xoá đói giảm nghèo bằng cách miễn
giảm học phí đào tạo cho ngời nghèo, hoặc giới thiệu việc làm cho học sinh nghèo
vừa tốt nghiệp, vân động và tạo điều kiện cho ngời nghèo theo học lớp chuyển giao
công nghệ, hoặc dạy họ cách làm ăn có hiệu quả kinh tế với chuyển đổi cơ cấu cây
trồng, vật nuôi, ngành nghề truyền thống ở trong địa bàn làng xã.
1..3.1.2. Chính sách bảo vệ sức khoẻ (y tế).
Chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ con ngời ở Việt Nam hiện nay đang là vấn đề
đáng quan tâm, bởi con ngời có vai trò vô cùng quan trọng trong chiến lợc phát triển
kinh tế - xã hội. Đảng cộng sản Việt Nam đã khẳng định rằng Con ngời là vốn quỹ
nhất chăm sóc, bồi dỡng và phát huy nhân tố con ngời vì mục tiêu dân giàu nớc
mạnh xã hội công bằng văn minh.

- Chính quyền sở tại với t cách thay mặt Nhà nớc tại địa phơng, thông qua các
tổ chức hội và đoàn thể kêu gọi các cơ quan , cá nhân tài trợ cho hộ nghèo làm nhà có
thể bằng tiền hoặc vật liệu
21
1.3.1.4. Chính sách lao động và giải quyết việc làm.
Việc làm cho lao động xã hội đang là vấn đề kinh tế - xã hội - chính trị bức xúc
và càng bức xúc hơn đối với thanh niên. Việc làm đang chịu sức ép lớn của sự gia
tăng dân số và nguồn lao động.
Thực tế cho thấy trong nông thôn hiện nay có khoảng 30-40% lao động thiếu
việc làm dới nhiều hình thức, mức độ khác nhau. Thời gian lao động nhàn rỗi và d
thừa, nói chung ớc tính tới 40% trong tổng quỹ thời gian lao động xã hội ở khu vực
này, tơng đơng với tính trạng thất nghiệp hoặc thiếu việc làm thờng xuyên khoảng 6-7
triệu ngời. Hơn 60% trong số 12 triệu hộ gia đình ở nông thôn có lao động nhng
không có việc làm, nhiều hộ thiếu trầm trọng. Tình trạng đó đã tác động khá phổ biến
và có xu hớng gia tăng trong nhiều vùng nông thôn, trớc hết là ở những vùng có điều
kiện sản xuất khó khăn, dân c chủ yếu làm nông nghiệp, các ngành nghề dịch vụ kém
phát triển đặc biệt tập trung cao ở các hộ thuần nông, hộ nghèo thiếu đất canh tác,
thiếu vốn và phơng tiện sản xuất, thiếu năng lực và kinh nghiệm tổ chức sản xuất.
Đứng trớc thực trạng đó, Đảng và Nhà nớc đã quyết định thành lập Uỷ ban
quốc gia giải quyết việc làm và quỹ quốc gia giải quyết việc làm cho ngời lao động,
đặc biệt là ngời nghèo. Tác dụng hỗ trợ giảm nghèo rõ nét của nguồn vốn từ quỹ này
là:
- Giải quyết công ăn việc làm cho hàng triệu ngời đang thiếu việc làm, con đ-
ờng tất yếu của sự nghèo đói.
- Hỗ trợ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, tạo ngành nghề mới, khởi dậy
ngành nghề truyền thống làm tăng thu nhập cho hàng vạn ngời có tay nghề nhng thiếu
vốn.
- Hỗ trợ trung tâm giải quyết việc làm thu hút hàng vạn ngời học nghề thành
thạo, tạo điều kiện cho họ có kiến thức làm ăn vợt khỏi cảnh đói nghèo.
22

2
và dân số là
2.560.00 ngời; chiếm 0,28% về diện tích tự nhiên và 3,14% về dân số cả nớc.
Hà Nội có vị trí địa lý rất quan trọng và u thế đặc biệt đối với địa phơng khác.
Nghị quyết 15/NQ-TW, ngày 15 tháng 12 năm 2000 đã xác định : Hà Nội là trung
tâm đầu não chính trị, hành chính quốc gia, trung tâm lớn về văn hoá, khoa học, giáo
dục, kinh tế và giao dịch quốc tế của cả nớc. Hà Nội đi các Thành phố, Thị xã của
Bắc Bộ cũng nh cả nớc rất dễ dàng bằng cả đờng bộ, đờng sắt, đờng thuỷ và hàng
không.
Hà Nội là nơi tập trung các cơ quan Ngoại giao đoàn, các Đại sứ quán, các tổ
chức quốc tế. Hà Nội còn nơi tập trung các cơ quan đầu não, đông đủ các cán bộ có
24
kinh nghiệm sẽ là điều kiện tốt về trí tuệ giúp Hà Nội trong việc hoạch định chính
sách phát triển kinh tế.
Hà Nội mang sắc thái đặc trng của khí hậu vùng với đặc điểm khí hậu nhiệt đới
gió mùa. Từ tháng 5 đến tháng 10 là mùa hạ, khí hậu ẩm ớt, ma nhiều. Từ tháng 11
đến tháng 4 năm sau là mùa đông lạnh (thời kỳ đầu thờng khô nhng đến nửa cuối mùa
đông lại thờng ẩm ớt). Giữa hai mùa là thời kỳ chuyển tiếp tạo cho Hà Nội bốn mùa
xuân, hạ, thu, đông. Nên nhiệt độ khá đồng đều và khá cao. Nhiệt độ trung bình năm
đạt tới 23
.
- 24
.
. Hai tháng nóng nhất là tháng 6 đến tháng 7, nhiệt độ trung bình
tháng cao nhất xảy ra vào tháng 7 với nhiệt độ xấp xỉ 29
.
. Nhiệt độ trung bình vào
mùa đông là 17
.
. Tháng lạnh nhất là tháng 1, ở thời gian này nhiệt độ tối thiếu trung

25

Trích đoạn Những mặt còn tồn tại Mục tiêu cơ bản của công tác xoá đói giảm nghèo Tăng cờng tuyên truyền vận động Giải pháp về chính sách hỗ trợ trực tiếp cho ngời nghèo Điều kiện cần thiết để đảm bảo thực hiện có hiệu quả các giải pháp
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status