Tìm Hiểu Về Các Kỹ Thuật Chia Sẻ Kết Nối Internet - Pdf 30


̣
GIA
́
O DU
̣
C VA
̀
ĐA
̀
O TA
̣
O
HỆ THỐNG ĐÀO TẠO CHUYÊN GIA MẠNG QUỐC TẾ BÁCH
KHOA NPOWER
Độc Lập- Tự Do- Hạnh Phúc
----------- o0o ----------
ĐỒ ÁN MÔN NETWORK+
Đề Tài:
Tìm Hiểu Về Các Kỹ Thuật Chia Sẻ Kết Nối
Internet
Học viên thực hiện:
Phạm Thị Diệu Linh
Trần Thị Huyền Trang
Lớp: S0809H
Giáo viên hướng dẫn:
Th.s Lê Xuân Thành
Hà Nội, tháng 10-2010
LỜI MỞ ĐẦU
1
Trong thời đại hiện nay công nghệ thông tin hầu như đã thâm nhập vào toàn

O DU
̣
C VA
̀
ĐA
̀
O TA
̣
O..............................................................................................1
HỆ THỐNG ĐÀO TẠO CHUYÊN GIA MẠNG QUỐC TẾ BÁCH KHOA NPOWER.....1
Độc Lập- Tự Do- Hạnh Phúc...................................................................................................1
----------- o0o ----------..............................................................................................................1
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, TỪ VIẾT TẮT...............................................................3
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, TỪ VIẾT TẮT
Từ Viết Tắt Chú Thích
LAN Local Area Network
AP Access Point
ADSL Asymmetric Digital Subscriber Line
WAP Wireless Application Protocol
NAT Network Address Translation
PAT Port Address Translation
ICS Internet Connection Sharing
ISP Intenet Service Provider
3
Hình Chú Thích
1 Switch
2 LAN Switch nối hai Segment mạng
3 Hub thông minh
4 Mô hình dịch vụ NAT
5 Cấu hình Static NAT

tốc độ 10Mbps (loại cũ) hoặc tốc độ 100 Mbps (card loại mới) - có 12 cổng
(12-port) giao tiếp RJ-45 cho phép nối với 12 thiết bị (ta còn gọi là 12 trạm)
trong mạng.
Mỗi trạm trong mạng (có 4 trạm cụ thể là: Workstation 1, Workstation 2,
File Server và Repotec Print Server) được kết nối với bộ tập trung là
5
Repotec Switch thông qua một sợi cáp UTP với hai đầu nối RJ-45 ở hai đầu
(đoạn cáp này thường được gọi là Patch cable hay Patch Cord).
Khoảng cách của đoạn cáp mạng liên tục nối giữa Hub/Switch <----> máy
tính không được vượt quá: 100 mét.
Bộ tập trung (concentrator) của mạng LAN. Hub có chức năng kết nối các
trạm làm việc (workstation) trong một mạng LAN (Ethernet và Token Ring)
lại với nhau theo cấu hình hình Sao (Star Configuration). Các đặc tính chính
của Hub bao gồm: số cổng của Hub (phổ biến là 8 - 16 - 24 - 32 - 48 cổng),
tốc độ kết mạng mà Hub hỗ trợ (10 - 100 -1000 - 10/100 - 10/100/1000
Mbps), khả năng kết nối với hub khác hoặc kết nối tốc độ cao (stackable -
cho phép ghép chồng lên, uplink - cổng dành riêng kết nối với hub khác,
Trunking - kết nối tốc độ cao tương đương với việc "gom" nhiều kênh tốc độ
thấp lại với nhau...), khả năng hỗ trợ các tính năng cao cấp như: Mạng LAN
ảo, mạng cho phép quản lý từ xa thông qua các giao thức mạng...
-Active Hub - Hub tích cực:
Là Hub có khả năng tái tạo (regenerate) các tín hiệu dữ liệu nhằm khiến cho
chúng khỏe hơn và tránh bị suy gia
̉
m trên đường truyền. Vì khả năng này
nên đôi khi người ta còn gọi Active Hub là "Multiport Repeater" (Bộ lặp tín
hiệu có nhiều cổng).
-Intelligent Hub - Hub thông minh:
Hình 3. Hub thông minh
Là các Hub hỗ trợ nhiều tính năng cộng thêm giúp theo dõi, giám sát và thiết

CHƯƠNG II: CHIA SẺ KẾT NỐI INTERNET DÙNG PHẦN MỀM
2.1 Chia sẻ kết nối Internet qua NAT/PAT
NAT (Network Address Translation), là một cơ chế dịch đổi địa chỉ mạng
được cài đặt trong một bộ định tuyến. Trong mạng máy tính, khi một máy
con thực hiện kết nối hoặc gởi dữ liệu tới một máy tính nào đó trên internet,
dữ liệu sẽ được gởi tới NAT, sau đó NAT sẽ thay thế địa chỉ IP riêng của
máy con đó rồi gửi gói dữ liệu đi với địa chỉ IP của NAT. NAT ghi lại bảng
thông tin của những máy tính đã gởi những gói tin đi ra ngoài trên mỗi cổng
dịch vụ và gởi những gói tin nhận được về đúng máy tính đó. Ngoài ra cơ
chế NAT cùng được dùng để kết nối giữa hai mạng IPv4 và IPv6.
NAT hay còn gọi là Network Address Translation là một kĩ thuật được phát
minh lúc khởi đầu dùng để giải quyết vấn đề IP shortage, nhưng dần dần nó
chứng tỏ nhiều ưu điểm mà lúc phát minh ra nó người ta không nghĩ tới, một
trong những lợi điểm của NAT ngày nay được ứng dụng nhiều nhất là NAT
cho phép:
- Chia sẻ kết nối internet với nhiều máy bên trong LAN với một địa chỉ IP
của WAN
- Một lợi điểm nữa của NAT là nó có thể làm việc như một Firewall, nó giúp
dấu tất cả IP bên trong LAN với thế giới bên ngoài, tránh sự dòm ngó của
hackers.
- Tính linh hoạt và sự dễ dàng trong việc quản lý
NAT giúp cho các home user và các doanh nghiệp nhỏ có thể tạo kết nối với
internet một cách dễ dàng và hiệu quả cũng như giúp tiết kiệm vốn đầu tư.
NAT cũng có nhiều loại hay hình thức khác nhau, chúng ta sẽ nói sơ lược
qua các dạng NAT
8
Hình4.
1. Static NAT
Với static NAT thì sự chuyển đổi packet giữa hai network, giữa nguồn
và địa chỉ đến trở nên đơn giản và nhất định, các điều kiện về trạng


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status