Thẩm mỹ trong “Nhật ký trong tù” của Hồ Chí Minh - Pdf 30

Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368
Thẩm mỹ trong “Nhật ký trong tù” của Hồ Chí Minh
Gorki đã từng noi “Người nghệ sĩ tìm thấy mình và tìm thấy thái độ
chủ quan của mình đối với cuộc sống …, và thể hiện thái độ đó trong
những hình thức riêng của mình bằng những từ ngữ riêng “người nghệ sĩ
lớn đồng thời phải là người sáng tạo đa phong cách, phải thể hiện được
giá trị chân - thiện mỹ trong các sáng tac scủa mình để nâng người đọc tới
những tầm cao mới. Hồ Chí Minh không chỉ là một nhà chính trị lỗi lạc,
mà cao hơn nữa còn là hình ảnh của một ngườin ghệ sĩ - chiến sĩ cao cả,
đẹp đẽ… “Nhật ký trong tù” chính là tập thơ thể hiện sâu sắc những giá trị
nội dung và là sự kết tinh cao độ của một tài năng nghệ thuật.
Hồ Chí Minh sáng tác vận chuyển không phải vì hành vi vận chuyển
mà vì hành vi cách mạng. “Đây không phải lá sự hạ thấp mà là đánh giá
rất cao Hồ Chí Minh” (Nguyễn Đăng Mạnh). Bởi bản thân vận chuyển
nghệ thuật rất phức tạp. Hồ Chí Minh chỉ nhận mình là nhà bác, là nhà
cách mạng chuyên nghiệp, nhưng chưa bao giờ nhận mình là một nghệ sĩ.
Cuộc đời của Người chỉ tâm niệm với bốn câu hỏi; viết cho ai? Viết để
làm gì? Viết cái gì? và viết như thế nào? quan trọng nhất là câu hỏi “Viết
cho ai?” Bác luôn luôn chú ý đến đối tượng độc giả - tức người tiếp nhận
tác phẩm để đạt được giá trị tư tưởng cũng như hiệu quả thẩm mỹ cao
nhất. Vậy nên, trong các tác phẩm của Bác, có những bài mà đọc lên mọi
người cùng hiểu, kể cả dân ít chữ, kể cả người không được đến trường,
miễn là hiểu tiếng Việt. Nhưng cũng có nhiều tác phẩm mà ngay cả tầng
lớp trí thức uyên thâm không phải ai cũng khám phá hết được tầng lớp sâu
xa của nó.
“Nhật ký trong tù” là tập thơ được Bác viết từ mùa thu 1941 đến
mùa thu năm 1942 ở nhà ngục Quảng Đông - Trung Quốc. Tuy chỉ được
sáng tác trong một thời gian gnắn, trong hoàn cảnh tù ngục khó khăn thiếu
thốn, song “Nhật ký trong tù” vẫn thể hiện trong đó những sâu sắc, tinh tế
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368
về nội dung và cả tài năng điêu luyện, độc đáo trong bút pháp, nghệ thuật.

toát ra từ cái chân thực, cái đơn sơ ấy, người ta nhận rõ được hiện thức tù
ngục tù túng, trói buộc con người.
“Đáp thuyền đi đến huyện Ung Ninh
Lủng lẳng chân treo tự giảo hình
Làng xóm ven sông đông đúc thế
Thuyền câu rẽ sóng nhẹ tênh tênh”.
Bất ngờ làm sao khi thực hiện tù ngục khắc nghiệt, đau khổ là thế
vậy mà vẫn được bác miêu tả bằng một giọng điệu nhẹ nhàng, thoải mái
xen lẫn hài hước, trào phúng. Chất tự trào được thể hiện rõ. Cười lên cái
hiện thực đau khổ kia. Cười để khẳng định chứ không phải phủ định. Đó
là sự khẳng định, đề cao lẽ sống cao cả, lý tưởng đẹp đẽ, sự chủ động của
người tù. Đây chính là cách thức chiến thắng về mặt tinh thần, là một hình
thức vượt ngục về mặt tinh thần của người chiến sĩ cách mạng. Đọc thơ
Hồ Chí Minh vì vậy cần phải nắm rõ, hiểu đúng bản chất tinh thần của bài
thơ.
“Trong tù khoan khoái giấc ban trưa
Một giấc miên man suốt mấy giờ
Mơ thấy cưỡi rồng lên thượng giới
Tỉnh ra trong ngục vẫn nằm trơ”
Bên cạnh hình ảnh của một khách tiên, một người tù trong tư thế
ung dung tự tại, người ta vẫn thấy được sắc thái tự trào sâu sắc của nó. Có
một nụ cười kín đão từ chính giấc mớ cưỡi rồng của con người. Bài thơ
được viết theo kết cấu 3 - 5 . Ba câu đều là khát vọng, câu cuối là hiện tại.
Mơ thì được rưỡi rồng, nhưng tỉnh lại ở tỏng ngục. Mơ thì được lên tiêng,
nhưng tỉnh lại ở chính thực tại đau khổ. Sắc thái tự trào bộc lộ một cách
chua chát nhưng ta lại không hề thấy một chút tư tưởng thoát tục nào.
Người tù càng nhận ra thực tại đau khổ quanh mình thì càng khát khao và
thôi thúc thoát khỏi thực tại ấy. Như vậy ở Hồ Chí Minh, quan điểm mỹ
học của người luôn luôn gắn liền với cuộc sống thực tại.
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368

Quốc phơi bay bao nhiêu sự đảo lộn, kệch cỡm, vô lý mà ở đó, con người
bị coi rẻ hơn cả súc vật:
“Kiêng lợn lính cùng đi một lối
Ta thì người dắt, lợn người khiêng”
Trong thơ Bác, đặc biệt là ở tập thơ “Nhật ký trong tù”, người ta dễ
dàng có thể thấy rất nhiều hình ảnh thông tục xuất hiện. Đó là cách biểu
hiện cuộc sống một cách chân thực nhất, đầy đủ nhất, cụ thể nhất. Nhưng
khác với các nhà thơ trước đó như Hồ Xuân Hương, Tú Xương, Tú Mỡ…,
hình ảnh thông tục đi vào thơ Bác không phải là nói cho sướng miệng,
không phải đơn thuần để trào phúng; mà cao hơn nữa, đó là cách để tác
giả bộc lộ thái độ của mình khi đứng trước hiện thực tù ngục trớ trêu. Bác
băn khoăn khi chứng kiến thấy con người bị đối xử vô nhân tính, đau lòng
khi thấy con người bị đối xử rẻ rúm, bị khinh thường đến mức tận cùng.
ẩn sâu trong tiếng cười sâu cay của Bác là sự lên án hiện thực tù ngục, là
niềm cảm thương chân thành với những con người là nạn nhận của tù
ngục:
“Oa… oa… oa
Cha trốn không đi lính nnh
Nên nổi thân em vửa nửa tuổi
Phải theo mẹ đến ở nhà pha”
Tiếng khóc của đứa trẻ trong ngục xoáy sâu vào lòng người bao nỗi
đau đớn, xót xa. Đó là sự lên án, tố cáo chế độ nhà tù Tưởng Giới Thạch
lên đến tận cùn. Nó không chỉ chà đạp, hành hạ con người mà nhẫn tâm
đẩy cả đứa trẻ ngây thơ phải chịu cuộc sống tù đày. Sự bi phẫn bộc lộ một
cách mạnh mẽ. Nhưng bên cạnh đó, người ta thấy được giọt nước mắt ấm
nồng tình yêu thương, cảm thông của Bác cho những nạn nhân của nhà tù
Tưởng Giới Thạch.
Hồ Chí Minh miêu tả hiện thực một cách chân thực, cụ thể nhưng
không phải để khóc lóc, giãi bày, kể lể mà là với một tiếng cưới vượt lên
đau khổ. Đó là tiếng cười nhẹ nhàng thâm thúy, không thóa mạ chua cay,

Canh bốn, canh năm vừa chợp mắt


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status