Tổng hợp các bài tiểu luận triết học hay nhất (97) - Pdf 35

Bài kiểm tra
1) Từ một hiện tợng không thể kết luận đúng một sự vật. Bởi vì:
Bản chất là tổng hợp tất cả những mặt, những mối liên hệ tất nhiên tơng
đối ổn định ở bên trong sự vật, quy định sự vận động và phát triển của sự vật
đó. Còn hiện tợng là biểu hiện của những mặt, những mối liên hệ ấy ra bên
ngoài.
Bản chất chính là mặt bên trong, mặt tơng đối ổn định của hiện thực
khách quan. Nó ẩn giấu đằng sau cái vẻ bề ngoài của hiện tợng và biểu lộ ra
qua những hiện tợng ấy. Còn hiện tợng là mặt bên ngoài, mặt di động và biến
đổi hơn của hiện thực khách quan. Nó là hình thức biểu hiện của bản chất.
Bản chất và hiện tợng không những tồn tại khách quan mà còn ở trong
mối liên hệ hữu cơ, gắn bó hết sức chặt chẽ với nhau, không tách rời nhau.
Mỗi sự vật đều là sự thống nhất giữa bản chất và hiện tợng. Sự thống nhất đó
thể hiện trớc hết ở chỗ bản chất bao giờ cũng bộc lộ ra qua hiện tợng, còn hiện
tợng bao giờ cũng là sự biểu hiện của bản chất. Không có bản chất nào tồn tại
một cách thuần tuý, nghĩa là không cần có hiện tợng; ngợc lại, cũng không có
hiện tợng nào lại không phải là sự biểu hiện của bản chất đấy.
Sự thống nhất giữa bản chất và hiện tợng còn thể hiện ở chỗ bất kỳ bản
chất nào cũng đợc bộc lộ ra qua những hiện tợng tơng ứng, và bất kỳ hiện tợng
nào cũng là bộc lộ của bản chất ở mức độ nào đó, hoặc nhiều hoặc ít. Nói cách
khác, bản chất và hiện tợng về căn bản phù hợp với nhau.
Nh vậy, bản chất bao giờ cũng tự bộc lộ mình thông qua những hiện tợng nhất định. Bản chất khác nhau sẽ bộc lộ ra thành những hiện tợng khác
nhau. Khi bản chất chất thay đổi thì hiện tợng biểu hiện nó cũng thay đổi theo.
Khi bản chất biến mất thì hiện tợng biểu hiện nó cũng biến mất.
Bản chất và hiện tợng tuy thống nhất với nhau, nhng đó là sự thống nhất
biện chứng, nghĩa là trong sự thống nhất ấy đã bao hàm sự khác biệt : hiện t ợng bản chất tuy thống nhất với nhau, về căn bản phù hợp với nhau, nhng
chúng không bao giờ phù hợp với nhau hoàn toàn. Vì bản chất của sự vật bao
giờ cũng đợc biểu hiện thông qua tơng tác của sự vật ấy với các sự vật chung
quanh. Các sự vật chung quanh này trong quá trình tơng tác đã ảnh hởng đến
hiện tợng, đa vào nội dung của hiện tợng những thay đổi nhất định. Kết quả là
hiện tợng tuy biểu hiện bản chất nhng không còn là sự biểu hiện y nguyên bản

2) Vì sao nớc ta hiện nay sản xuất nhỏ vẫn còn phổ biến
Phát triển kinh tế là vấn đề quan trọng nhất từ trớc tới nay của xã hội
loai ngời. Kể từ khi con ngời xuất hiện, xã hội loài ngời đã trải qua và hình
thành xã hội: cuộc sống nguyên thuỷ, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, t bản chủ
nghĩa và đỉnh cao đang huớng tới xã hội chủ nghĩa. Tơng ứng với mỗi tình thái
xã hội trong một hình thái kinh tế mang nét đặc trng riêng. T bản chủ nghĩa
cũng vậy, đây là một giai đoạn mà của cải vật chất của xã hội đợc sản xuất ra
nhiều hơn tất cả các giai đoạn trớc cộng lại. Một giai đoạn chứng kiến bao sự
biến đổi cả về mặt chất lẫn về mặt lợng của xã hội loài ngời: kinh tế, khoa học
kĩ thuật, chính trị, văn hoá ... Tuy nhiên trong giai đoạn này cũng là một giai
đoạn phát triển còn nhiều thiếu sót nh phân biệt giàu nghèo, khủng hoảng kinh
tế, chiến tranh bất công bằng trong xã hội ... Từ những khuyết tật đó, con ngời
2


muốn hớng tới một xã hội ở đó con ngời có quyền bình đẳng , không còn đói
nghèo và áp bức bóc lột , vật chất sản xuất ra có thể đáp ứng mọi nhu cầu của
con ngời... đó chính là chế độ xã hội chủ nghĩa.
Để tiến lên xã hội chủ nghĩa thì cần phải trải qua hai giai đoạn: đó là
giai đoạn chủ nghĩa xã hội và giai đoạn chủ nghĩa cộng sản. Hiện nay nớc ta
đang ở trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội; một thời kì mang tính chất
quá độ, cái mới thì cha thành cái cũ thì cha hoàn toàn dứt bỏ, thời kí này có sự
giao nhập của nhiều t tởng. Nền kinh tế của chúng ta trong giai đoạn này vẫn
ở trình độ thấp, lực lợng sản xuất kém phát triển, với nhiều hình thức sở hữu tơng ứng với nhiều thành phần kinh tế đan xen. Vì vậy ở nớc ta sản xuất nhỏ
vẫn là chủ yếu, mang tính chất manh mún.
Dới ngọn cờ của Đảng là kim chỉ nam là Mác - Lê nin và t tởng Hồ Chí
Minh chúng ta cúng khong thể đốt cháy giai đoạn hay phủ nhận hoàn toàn
những thành tựu mà chủ nghĩa t bản đạt đợc, nhất là chủ nghĩa t bản nhà nớc .
Theo Lênin thì trong giai đoạn quá độ lên xã hội chủ nghĩa , chúng ta không
thể vuứt bỏ hoàn toàn chủ nghĩa t bản nhà nớc mà phải thấy đợc những điểm

- Chuyển nền kinh tế từ kinh tế hiện vật, bao cấp là chủ yếu sang nền
kinh tế hàng hoá, vận hành theo cơ chế thị trờng, dới sự quản lý của nhà nớc
theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Đó là cách tổ chức sản xuất tối u để xây
dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội mà hiệu quả kinh tế cuối
cung là năng suất lao động cao, chất lợng tốt, tạo ra nhiều sản phẩm thặng d.
- Động viên mọi nhân tố tích cực của các htành phần kinh tế và duy trì
chúng trong một thời kỳ lịch sử laau dài theo quan điểm không xoá bỏ vội vã
một cách duy ý chí cơ cấu kinh tế khách quan, mà phải chấn hng thơng
nghiệp, công nghiệp nhỏ, sử dụng và phát triển kinh tế t bản t nhân trong mức
độ cần thiết; đồng thời xây dựng và củng cố thành phần kinh tế nhà nớc và
kinh tế hợp tác dần dần trở thành nền tảng cuả nền kinh tế quốc dân.
- Thu hút mạnh mẽ đầu t của t bản bên ngoài và hớng sự phát triển ấy
theo con đờng chủ nghĩa t bản nhà nớc dới những hình thức và trình độ khác
nhau. Mô hình kinh tế mới không đối lập chủ nghĩa t bản với chủ nghĩa xã hội
một cách trừu tợng nh trớc, mà là sử dụng chủ nghĩa t bản vào sự nghiệp xây
dựng chủ nghĩa xã hội, vừa hợp tác vừa đấu tranh.
- Tuỳ theo trình độ lực lợng sản xuất đạt đợc trong thực tế mà xã hội hoá
sản xuất dới những hình thức phù hợp với trình độ khác nhau của lực lợng sản
xuất để mở đờng cho lực lợng sản xuất phát triển hơn nữa, tiến dần đến trình
độ xã hội hoá nền kinh tế trên cơ sở chế độ công hữu vê các t liệu sản xuất chủ
yếu dới những hình thức thích hợp, từ thấp đến cao.
- Thực hành nhiều chế độ phân phối khác nhau tuỳ theo sự phát triển
của các quan hệ sở hữu, tiến dần đến sự thống trị của chế độ phân phối theo số
lợng và chất lợng lao động. Thực hiện nguyên tắc chung khuyến khích bằng
lợi ích vật chất đi đôi với giáo dục và động viên tinh thần.
- Trong cơ chế mới, kế hoạch vẫn đóng vai trò quan trọng, là công cụ
quản lý vĩ mô của Nhà nớc nhng chủ yếu mang tính chất định hớng, hớng dẫn
sự phát triển của thị trờng, thị trờng trực tiếp hớng dẫn các tổ chức sản xuất kinh doanh.
- Nền kinh tế đợc quản lý bằng các phơng pháp kinh tế là chủ yếu, với
động lực thúc đẩy là sự kết hợp hài hoà lợi ích của toàn xã hội, lợi ích của tập


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status