Báo cáo thực tập tốt nghiệp quản trị nhân lực: Thực trạng và giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty TNHH thương mại công nghệ phẩm phương bắc - Pdf 37

MỤC LỤC
MỤC LỤC...........................................................................................................1
LỜI CẢM ƠN.....................................................................................................3
PHẦN MỞ ĐẦU.................................................................................................1
1.Lý do chọn đề tài ......................................................................................................................1
2.Mục tiêu nghiên cứu...................................................................................................................2
3. Nhiệm vụ nghiên cứu.................................................................................................................2
4. Phạm vi nghiên cứu...................................................................................................................2
5. Phương pháp nghiên cứu..........................................................................................................3
6. Ý nghĩa, đóng góp đề tài...........................................................................................................3
7. Kết cấu đề tài............................................................................................................................3

Chương 1.............................................................................................................4
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN
NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI CÔNG NGHỆ
PHẨM PHƯƠNG BẮC......................................................................................4
1.1.Khái quát chung về Công ty TNHH Thương mại công nghệ phẩm phương Bắc.....................4
1.1.1.Giới thiệu tổng quan vê công ty............................................................................................4
1.1.2.Ngành nghề, lĩnh vực sản xuất kinh doanh của công ty........................................................4
1.1.3.Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty..........................................................................................5
1.1.4.Phương hướng hoạt động trong thời gian tới của công ty.....................................................6
1.1.5.Khái quát các hoạt động của công tác quản trị nhân lực .......................................................8
1.2.Cơ sở lý luận về công tác đào tạo và phát triển tại công ty TNHH Thương mại công nghệ
phẩm phương Bắc.........................................................................................................................9
1.2.1.Khái niệm về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực và một số khái niệm liên quan.............9
1.2.2. Nội dung về vấn đề đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ...............................................11
1.2.3.Quy trình tiến hành một chương trình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ......................12
1.2.4. Sự cần thiết của việc đào tạo và phát triển nguồn nhân lực đối với sự phát triển của công
ty.

16

NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI CÔNG
NGHỆ PHẨM PHƯƠNG BẮC.......................................................................35
3.1. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty........35
3.1.1. Khuyến khích và tạo điều kiện để người lao động nâng cao trình độ lành nghề của mình
qua đào tạo, đào tạo lại................................................................................................................35
3.1.2. Tổ chức tốt công tác bảo hộ lao động................................................................................36
3.2. Một số kiến nghị để nâng cao hiệu quả đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của công ty...37
3.2.1. Đối với Nhà nước...............................................................................................................37
3.2.2.Đối với công ty...................................................................................................................38
3.2.3.Đối với người lao động.......................................................................................................40

KẾT LUẬN........................................................................................................42
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................43
DANH MỤC BẢNG BIỂU...............................................................................44


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên cho phép em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo Nguyễn
Văn Tạo - người đã hướng dẫn, chỉnh sửa, bổ sung để em hoàn thiện bài báo cáo
thực tập. Đồng thời, em xin cảm ơn các thầy, cô giáo trong khoa Quản trị nhân
lực - trường Đại học Nội vụ Hà Nội - những người đã trang bị cho em những
kiến thức chuyên ngành bổ ích để em có cơ hội áp dụng vào thực tế công việc
của mình.
Em cũng xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới ban lãnh đạo của công ty
Trách nhiệm hữu hạn (TNHH) Thương mại công nghệ phẩm phương Bắc,cùng
tập thể các cán bộ, công nhân viên trong công ty đã nhiệt tình giúp đỡ em trong
thời gian thực tập, tìm hiểu công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong
công ty.
Cuối cùng cho em được cảm ơn các bạn trong nhóm thực tập đã hỗ trợ và
hợp tác cùng em trong thời gian thực tập.


triển bền vững.
Nhận rõ tầm quan trọng của công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại
các doanh nghiệp nói chung và công ty TNHH Thương mại công nghệ phẩm
phương Bắc nói riêng, em đã chọn đề tài: “Thực trạng và giải pháp nhằm
hoàn thiện và nâng cao hiệu quả công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân
lực tại công ty TNHH Thương mại công nghệ phẩm phương Bắc ”.
2.Mục tiêu nghiên cứu
- Khái quát về công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty
TNHH Thương mại công nghệ phẩm phương Bắc .
- Xem xét, đánh giá thực trạng về công tác đào tạo và phát triển nguồn
nhân lực tại công ty TNHH Thương mại công nghệ phẩm phương Bắc .
- Đề xuất một số giải pháp, khuyến nghị nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu
quả công tác đào tạo và phát triển nhân lực tại công ty TNHH Thương mại công
nghệ phẩm phương Bắc.
3.

Nhiệm vụ nghiên cứu

- Hệ thống hoá những vấn đề lý luận chung về công tác đào tạo và phát triển
nguồn nhân lực tại công ty TNHH Thương mại công nghệ phẩm phương Bắc.
- Tìm hiểu công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty TNHH
Thương mại công nghệ phẩm phương Bắc.
- Phân tích ,đánh giá thực trạng, chỉ ra kết quả đạt được và phương hướng
hoạt động trong công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty TNHH
Thương mại công nghệ phẩm phương Bắc trong những năm qua và gần đây.
- Đưa ra một số giải pháp, khuyến nghị nhằm góp phần hoàn thiện và nâng
cao hiệu quả công tác đào tạo tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty
TNHH Thương mại công nghệ phẩm phương Bắc.
4. Phạm vi nghiên cứu

công ty TNHH Thương mại công nghệ phẩm phương Bắc.
Chương 3. Một số giải pháp, khuyến nghị nhằm hoàn thiện và nâng cao
hiệu quả công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty TNHH
Thương mại công nghệ phẩm phương Bắc.

3


Chương 1.
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN
NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI CÔNG NGHỆ
PHẨM PHƯƠNG BẮC
1.1. Khái quát chung về Công ty TNHH Thương mại công nghệ phẩm
phương Bắc
1.1.1. Giới thiệu tổng quan vê công ty
Tên công ty: CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI CÔNG NGHỆ PHẨM
PHƯƠNG BẮC
Số điện thoại : +84438250827
Mã số thuế:
Địa chỉ: Nhà số 2 Nguyễn Siêu, phường Hàng Buồm, quận Hoàn Kiếm,
thành phố Hà Nội
Giấy phép kinh doanh:

- ngày cấp:

Giám đốc: ĐỖ THỊ KIM LIÊN
1.1.2. Ngành nghề, lĩnh vực sản xuất kinh doanh của công ty
Công ty TNHH Thương mại công nghệ phẩm phương Bắc được thành lập
năm 2007, với định hướng kinh doanh trong lĩnh vực thương mại dịch vụ, buôn
bán các loại sản phẩm như sữa, rượu bia, bánh kẹo,hương liệu , phụ gia thực

KỸ THUẬT

KINH DOANH

KẾ TOÁN

HÀNH CHÍNH

TỔNG HỢP

NHÂN SỰ

Sơ đồ 1 : Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty TNHH Thương mại
công nghệ phẩm phương Bắc
Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận
Công ty TNHH Thương mại công nghệ phẩm phương Bắc thuộc loại

b.

hình doanh nghiệp nhỏ, bộ máy tổ chức gọn nhẹ, phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ
đề ra tạo lập năng lực và chất lượng hoạt động thúc đẩy kinh doanh phát triển ,
tiết kiện chi phí và nâng cao hiệu quả kinh tế.
+ Gíam đốc là bà Đỗ Thị Kim Liên - người lãnh đạo cao nhất của công ty ,
chịu trách nhiệm toàn bộ về kết quả hoạt động, sản xuất kinh doanh cũng như
đảm bảo việc làm thường xuyên cho người lao động trong công ty. Giám đốc là
người sắp xếp điều hành mọi hoạt động của công ty, cơ sở pháp lý, quy chế
điều hành của nhà nước.
+ Phó giám đốc là bà Đỗ Thị Thu Hiền - người được giám đốc bổ nhiệm và
uỷ quyền về hoạt động sản xuất kinh doanh về mặt đối ngoại của công ty như :
ký hợp đồng liên doanh liên kết, hợp đồng mua bán vật tư tiêu thụ sản phẩm

Là công ty thương mại , với chức năng chủ yếu là kinh doanh các sản
phẩm : sữa, đồ uống các loại, bánh kẹo các loại… nên mục tiêu lớn nhất của
công ty không ngừng tăng lợi nhuận từ kinh doanh. Để đạt được mục tiêu này,
6


đòi hỏi công ty phải có những bước đi đúng đắn trên con đường kinh doanh.
Là một công ty trẻ nên phương hướng trong những năm tới của công ty
là phải đảm bảo thị phần trên thị trường quen thuộc, cùng với đó không ngừng
tìm kiếm thị trường mới, cơ hội kinh doanh mới.
Để công ty đi đúng phương hướng đã nêu trên, công ty đã đặt ra một số
nhiệm vụ cần giải quyết trong những năm tới. Trước mắt để củng cố thị trường
quen thuộc ,công ty sẽ đầu tư vào hệ thống kênh phân phối mà công ty đang sử
dụng như nâng cấp các cửa hàng bán lẻ ,nâng cấp phương tiện vận chuyển ,kho
chứa… Bên cạnh đó, công ty không ngừng mở rộng hệ thống phân phối ra các
thị trường khác. Đưa ra các chiến lược kinh doanh cụ thể như tập trung vào thị
trường tiềm năng, khách hàng tiềm năng. Ngoài ra việc nâng cao trình độ đội
ngũ cán bộ, nhân viên là một trong những nhiệm vụ hết sức quan trọng của công
ty, công ty luôn khuyến khích và tạo điều kiện cho cán bộ , công nhân viên đi
học tập để nâng cao trình độ quản lý cũng như chuyên môn. Đồng thời công ty
sẽ tiếp tục tuyển những người có năng lực chuyên môn, đạo đức vào công ty.
Mặc dù mới được thành lập, nhưng công ty TNHH Thương mại công nghệ
phẩm phương Bắc cũng đã khẳng định được uy tín của mình trên thi trường. Sự
phát triển của công ty được thể hiện qua doanh thu và lợi nhuận được tăng lên
qua từng năm. Để tiếp bước sự thành công và khẳng định cũng như mở rộng hơn
nữa về quy mô cũng như thị trường của mình thì công ty còn phải nỗ lực trong
một số vấn đề : Nghiên cứu thị trường, hoàn thiện chính sách sản phẩm, chính
sách phân phối, thực hiện mạnh mẽ chính sách marketing , bồi dưỡng độ ngũ
cán bộ.
Đây là nhưng vấn đề có tính then chốt , quyết định tới sự phát triển của

trong công ty được trả lương theo mức lương cơ bản công thêm lương cấp bậc,
chức vụ….
- Quan điểm và các chương trình phúc lợi : Các cán bộ, công nhân được hưởng
các chương trình phúc lợi của công ty khi tham gia vào hoạt động sản xuất , kinh
doanh của công ty.
8


-

Công tác giải quyết các quan hệ lao động được công ty xây dựng đội ngũ

giám sát tình hình các quan hệ trong công ty. Nếu xảy ra các tranh chấp thì
người có thẩm quyền cần có những phương pháp giải quyết hoặc xử lý theo
Luật.
1.2. Cơ sở lý luận về công tác đào tạo và phát triển tại công ty TNHH
Thương mại công nghệ phẩm phương Bắc.
1.2.1. Khái niệm về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực và một số
khái niệm liên quan.
a. Khái niệm đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
- Đào tạo: là hoạt động học tập nhằm giúp người lao động có thể thực hiện
có hiệu quả hơn chức năng, nhiệm vụ giáo dục qua quá trình hoạt động học tập
để chuẩn bị cho con người bước vào một nghề hoặc chuyển sang một nghề thích
hợp hơn trong tương lai.
- Phát triển: là quá trình tiếp thu những kiến thức nhằm mở ra cho cá nhân
những công việc mới dựa trên cơ sở những định hướng tương lai của tổ chức.
- Nguồn nhân lực được hiểu là nguồn lực con người, là một trong những
nguồn lực quan trọng nhất của sự phát triển kinh tế xã hội. Đào tạo nguồn nhân
lực là quá trình trang bị kiến thức nhất định về chuyên môn nghiệp vụ cho người
lao động, để họ có thể đảm nhận được một công việc nhất định.

quan điểm của Ths Nguyễn Vân Điềm và PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân trong
giáo trình “ Quản trị nhân lực “ – NXB Lao động- xã hội thì “ Đào tạo và
phát triển nguồn nhân lực là những hoạt động nhằm để duy trì và nâng cao chất
lượng nguồn nhân lực của tổ chức ”
Có nhiều quan điểm khác về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực nhưng
nhìn chung các khái niệm đều đề cập tới một quá trình tương tự : “ Đó chính là
quá trình cho phép con người tiếp thu các kiến thức hoặc các kỹ năng mới và
thay đổi các quan niệm hay hành vi và nâng cao khả năng thực hiện công việc
của các cá nhân “ ( Theo quan điểm của tác giả Trần Thị Kim Dung , giáo
trình Quản trị nhân lực- nhà xuất bản Thống kê ).
Thực tế và lý luận đều cho thấy rằng : Đào tạo và phát triển nguồn nhân
lực chính là tổng thể các hoạt động học tập có tổ chức và được tiến hành trong
những khoảng thời gian nhất định nhằm tạo ra sự thay đổi hành vi nghề nghiệp,
chuẩn bị của người lao động cho tổ chức theo kịp cói cơ cấu của tổ chức khi nó
10


đã đã thay đổi và phát triển. Tuy đào tạo có định hướng và hiện tại, chú trọng
công việc hiện thời của cá nhân có ngay các kỹ năng cần thiết để thực hiện tốt
công việc hiện tại. Còn phát triển nhằm chú trọng các công việc tương lai trong
tổ chức, doanh nghiệp. Trên thực tế, trong một tổ chức công tác này được tiến
hành một cách thống nhất chứ không phải tách biệt thành các hoạt động riêng
biệt, Đó là một tiến trình không bao giờ dứt. Phát triển được tiến hành khi đã
đào tạo. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là hai quá trình có mối liên hệ mật
thiết hữu cơ và hỗ trợ bổ sung cho nhau.
1.2.2. Nội dung về vấn đề đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
Đào tạo và phát triền nguồn nhân lực bao gồm rất nhiều các nội dung: từ
xác định nhu cầu đào tạo đến đánh giá chương trình đào tạo. Cụ thể như sau:
- Xác định nhu cầu đào tạo :
+ Xác định nhu cầu đào tạo dựa vào sự thay đổi của thị trường.

Lựa chọn và đào tạo người dạy : Người đào tạo là những người trong

doanh nghiệp hoặc mời từ doanh nghiệp khác, từ cơ sở đào tạo…
- Đánh giá chương trình đào tạo: Thông qua đánh giá chương trình đào
tạo để xác định được kết quả thu được sau đào tạo.
1.2.3. Quy trình tiến hành một chương trình đào tạo và phát triển
nguồn nhân lực
Trình tự xây dựng chương trình đào tạo của cán bộ công nhân có thể
được thực hiện theo 7 bước sau:
Bước 1. Xác định nhu cầu đào tạo
Xác định nhu cầu đào tạo nhằm trả lời cho các câu hỏi chính như: Những
kiến thức, kỹ năng cần thiết cho vị trí công việc? Những kiến thức, kỹ năng cần
thiết mà cán bộ nhân viên hiện có? Những kiến thức, kỹ năng còn thiếu của cán
bộ nhân viên đối với vị trí công việc? Làm thế nào để xác định đúng những
thiếu hụt đó? Những khóa học nào cần tổ chức để khắc phục những thiếu hụt về
kiến thức, kỹ năng cho cán bộ, công chức?
Mặt khác, xác định nhu cầu đào tạo: là xác định khi nào, bộ phận nào cần
phải đào tạo, đào tạo kỹ năng nào cho cán bộ nhân viên nào và đào tạo số lượng
là bao nhiêu? Nhu cầu đào tạo được xác định dựa trên phân tích nhu cầu làm
việc của cán bộ nhân viên trong tổ chức. Các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng cần
thiết cho việc thực hiện các công việc và phân tích trình độ, kiến thức, kỹ năng
hiện có của cán bộ nhân viên .
Bước 2. Xác định mục đích đào tạo
Là xác định kết quả cần đạt được của chương trình đào tạo . Bao gồm

12


những kỹ năng cụ thể cần được đào tạo và trình độ kỹ năng có được sau đào tạo,
số lượng và cơ cấu học viên, thời gian đào tạo,…


trình đào tạo. Nó đòi hỏi các cán bộ cần quan sát tỉ mỉ, đánh giá cụ thể, chi tiết,
công bằng và khách quan, để có thể đưa ra những ưu nhược điểm của qus trình
đánh giá; từ đó, cần tiến bộ hoặc khắc phục quytrình đào tạo, bồi dưỡng.
Chúng ta, có thể đánh giá chương trình đào tạo thông qua các cấp độ
sau:
- Đánh giá phản ứng của người học: Họ đánh giá thế nào về chương trình
đào tạo, bồi dưỡng vào các thời điểm trước, trong, cuối và sau khóa học.
- Đánh giá kết quả học tập: Xem học viên đã tiếp thu những gì từ khóa
học. Kiểm tra kiến thức, kỹ năng, thái độ và đối chiếu với những mục tiêu đã đề ra
- Đánh giá những thay đổi trong công việc: Xem người học áp dụng
những điều đã học vào công việc như thế nào.Những thay đổi đối với việc thực
hiện công việc.
- Đánh giá tác động, hiệu quả của tổ chức: Việc đào tạo có tác động, ảnh
hưởng tới kết quả của tổ chức, hiệu quả đào tạo như thế nào.
Tùy theo, các cấp độ đánh giá mà người ta sử dụng các phương pháp đánh
giá khác nhau để xem thực hiện quy trình đào tạo, bồi dưỡng đạt kết quả đến
đâu, hiệu quả như thế nào.
Trong thực tế, các bước trên của quy trình đào tạo, bồi dưỡng được thực
hiện song song với nhau, hỗ trợ và điều chỉnh lẫn nhau.

14


Xác định nhu cầu đào tạo

Xác định nhu cầu đào tạo
Các quy
trình đánh
giá được



1.2.4. Sự cần thiết của việc đào tạo và phát triển nguồn nhân lực đối với
sự phát triển của công ty.
Trong quá trình phát triển của xã hội và sự hội nhập của nền kinh tế hiện nay
thì yêu cầu phải luôn đổi mới, nâng cao chất lượng sản phẩm để có thể cạnh
tranh và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm trong và ngoài nước thì một trong
những vấn đề đối với bất kỳ một công ty nào cũng phải quan tâm đó là vấn đề
chất lượng nguồn nhân lực. Để có thể tồn tại và phát triển sản xuất thì cần có
một đội ngũ lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao để có thể giúp công
ty phát triển.
Cũng như các công ty khác thì công ty cũng luôn quan tâm đến vấn đề đào tạo
và phát triển nguồn nhân lực vì hiện nay, lực lượng lao động ở công ty có trình
độ cao không nhiều. Do đó, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là vấn đề cấp
bách hơn bao giờ hết.
Nguồn nhân lực là lực lượng nòng cốt của công ty. Việc thực hiện phát triển
lực lượng này là vấn đề sống còn của công ty để đảm bảo cho nó tồn tại và phát
triển được.
Phát triển nguồn nhân lực thông qua việc thực hiện tốt công tác Bảo hộ lao
động, tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động trong công ty có đủ sức khoẻ
và phát huy hết khả năng làm việc của mình vì lợi ích chung của công ty.
Số và chất lượng nguồn nhân lực tăng hợp lý tạo ra sức mạnh vững chắc để
các công ty cạnh tranh lành mạnh trên mọi lĩnh vực.
Đào tạo và phát triển là điều kiện quyết định để một số tổ chức có thể tồn tại
và phát triển trong nền kinh tế thị trường hiện nay.
Làm tăng năng suất lao động, thúc đẩy sản xuất phát triển, công ty ngày càng
làm ăn có lãi và ngày càng giảm bớt tai nạn lao động vì trong quá trình đào tạo
người lao động nắm và hiểu biết về nghề nghiệp hơn, có thái độ lao động tốt
hơn.
Nâng cao tính ổn định và năng động của tổ chức.

THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN
NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI CÔNG NGHỆ
PHẨM PHƯƠNG BẮC

2.1. Thực trạng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của công ty
2.1.1. Thực trạng về đội ngũ cán bộ, công nhân của công ty
a.Về cơ cấu nguồn nhân lực trong công ty
Đối với bất kỳ công ty nào cũng vậy, lực lượng lao động là nhân tố cơ bản
quyết định đến sự thành bại của công ty. Nó là nhân tố chủ yếu tạo ra lợi nhuận
là nguồn lực mang tính chiến lược. Nhận thức sâu sắc về vấn đề này, công ty
TNHH Thương mại công nghệ phẩm phương Bắc luôn quan tâm đến lực lượng
lao động, không ngừng tăng cường về cả số lượng và chất lượng nguồn nhân
lực. Công ty thường xuyên cử cán bộ công ty tham gia các lớp học, khoá học về
quản lý, kỹ thuật, kiểm soát chất lượng nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển không
ngừng của công ty, khuyến khích và tiếp nhận đội ngũ cán bộ có tay nghề và
18


tiếp thu được trình độ khoa học công nghệ hiện đại. Trong hững năm qua lực
lượng lao động thường xuyên thay đổi đáp ứng nhiệm vụ sản xuất kinh doanh
của công ty.
Đơn vị tính:người
Stt
1

Nội dung
Phòng kinh doanh-

Năm 2012
8

150

180

Bảng 2.1.Cơ cấu nguồn nhân lực từ năm 2012 đến 2014 của công ty TNHH
Thương mại công nghệ phẩm phương Bắc
( Nguồn :Phòng Hành chính – nhân sự )

Biểu đồ : Cơ cấu cấu nguồn nhân lực từ năm 2012 đến năm 2014

19


b.Về cơ cấu nguồn nhân lực theo chức nằng của công ty
Đơn vị tính Người, %
Stt
Nội dung
Năm 2012
Năm 2013
Năm 2014
Theo chức năng
Số người Tỷ lệ % Số người Tỷ lệ % Số người Tỷ lệ %
1 Lao động gián tiếp
15
11,1
22
12,7
28
13,4
2 Lao động trực tiếp

1
2
3

Theo độ tuổi
Dưới 30
Từ 30 đến 50
Từ 50 đến 65

Số người
160
14
2

Tỷ lệ %
90,9
7,9
1,1

Số người Tỷ lệ %
170
89,9
16
8,5
3
1,6

Số người
180
14

Nhu cầu đào tạo là những thông tin, kiến thức, kỹ năng cần phải cung
cấp, nâng cao cho một số cá nhân hoặc một nhóm người lao động nhằm tăng
năng suất lao động của cá nhân, nhóm đó.
Nhu cầu đào tạo và phát triển nguồn nhân lực đảm bảo thoả mãn cả nhu
cầu về chất lượng nguồn nhân lực và nhu cầu học tập của người lao động bởi vì
chiến lược sản xuất kinh doanh đặt ra yêu cầu về chất lượng nguồn nhân lực.
Việc xác định nhu cầu đào tạo và phát triển sẽ đóng góp đáng kể vào sự
thành công của công tác đào tạo nguồn nhân lực của công ty, vào chiến lược sản
xuất kinh doanh, làm cơ sở xác định nhu cầu đào tạo và phát triển. Nhu cầu đào
tạo và phát triển được xác định từ các bộ phận trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ
và những đòi hỏi về trình độ, khả năng đáp ứng công việc cụ thể của người lao
động bao gồm:
+ Nhu cầu đào tạo và phát triển nguồn nhân lực được xác định từ các tổ
chức đoàn thể và cá nhân công ty có nhu cầu đào tạo và phát triển phải trình lên
21


Giám đốc công ty và đều được xem xét và giải quyết.
+ Nếu người có nhu cầu đào tạo mà được công ty cử đi học sẽ được trả
học phí và hưởng lương 100% và phải cam kết sau khi hoàn thành khoá học sẽ
về làm việc tại công ty.
+ Nếu người có nhu cầu đào tạo mà không phù hợp với nhu cầu của
công ty thì tuỳ từng trường hợp cụ thể, công ty sẽ tạo điều kiện cho họ học tập
và có thể hỗ trợ thêm kinh phí cho họ đi học.
Nhu cầu đào tạo và phát triển được xác định khi có sự thay đổi về công
việc, công nghệ và thiết bị mới. Khi có sự thay đổi về sản xuất thì tất yếu đòi hỏi
sự thích ứng của trình độ người lao động nhằm đáp ứng sự thay đổi đó. Công ty
sẽ căn cứ vào những thay đổi thực tế để xác định nhu cầu và lập kế hoạch đào
tạo để nâng cao trình độ cho người lao động, giúp họ nhạy bén với sự thay đổi
trong sản xuất của công ty.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status