Nghiên cứu các giải pháp nhằm phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty dệt may xuất nhập khẩu Huy Hoàng - Pdf 38

Lời mở đầu
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đã đánh dấu sự chuyển mình của nền
kinh tế Việt Nam. Đất nớc ta chuyển đổi cơ chế quản lí kinh tế từ cơ chế hành
chính, tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trờng có sự quẩn lí của Nhà n-
ớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Theo cơ chế mới này tất cả các thành phần
kinh tế đều đợc tự do phát triển, tự mình tìm thị trờng kinh doanh, tự hạch toán
kinh doanh, mở rộng thị trờng của mình. Nếu doanh nghiệp nào làm ăn có lãi,
có chỗ đứng trên thị trờng thì sẽ tồn tại, nếu doanh nghiệp nào làm ăn thua lỗ thì
sẽ bị đào thải khỏi thị trờng.
Khi nền kinh tế chuyển sang cơ chế thị trờng, các doanh nghiệp sản xuất
kinh doanh muốn tồn tại và phát triển thì cần phải có một chiến lợc sản xuất
kinh doanh cụ thể, đúng đắn và có hiệu quả. Một trong những chiến lợc phát
triển mà bất kì doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nào cũng cần phải chú trọng
đó chính là chiến lợc về tiêu thụ sản phẩm. Nếu doanh nghiệp không xác định đ-
ợc chiến lợc tiêu thụ sản phẩm một cách đúng đắn thì sẽ gây ra sự tồn đọng
hàng hoá, làm chậm vòng quay của vốn sản xuất dẫn đến sự kém hiệu quả trong
sử dụng vốn, doanh nghiệp sẽ làm ăn không có lãi. Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm
ngày càng mang tính cấp thiết đối với mọi doanh nghiệp nó đòi hỏi sự quan tâm
hơn nữa của các cấp lãnh đạo và đặc biệt là các bộ phận phòng ban làm công tác
tiêu thụ. Chỉ có nh vậy doanh nghiệp mới có thể đứng vững trớc sự cạnh tranh
ngày càng gay gắt khi thực hiện hội nhập nền kinh tế. Trong bối cảnh nh trên
công ty dệt may Huy Hoàng cũng không nằm ngoài xu hớng đó. Qua thời gian
thực tập tại công ty em nhận thức đợc sự cần thiết phải có biện pháp để nghiên
cứu đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm một cách hợp lý, phù hợp. Đợc sự hớng dẫn tận
tình của hai cô giáo Uông Thị Phơng Mai và Lê Thị Kim Hoa, cùng sự giúp đỡ
chỉ bảo tận tình của các anh, chị cán bộ công nhân viên của công ty dệt may Huy
Hoàng, em đã mạnh dạn chọn thực hiện đề tài: Nghiên cứu các giải pháp nhằm
phát triển thị trờng tiêu thụ sản phẩm của Công ty dệt may xuất nhập khẩu
Huy Hoàng. Với mục tiêu nhằm phân tích thực trạng công tác tiêu thụ sản
1
phẩm của công ty dệt may Huy Hoàng, trên cơ sở thành tựu đạt đợc và các khó

hành tái sản xuất mở rộng, tăng nhanh tốc độ luân chuyển vốn, nâng cao hiệu
quả sử dụng vốn.
Qua tiêu thụ tính hữu ích của sản phẩm mới đợc xác định hoàn toàn. Có
tiêu thụ đợc sản phẩm mới chứng tỏ đợc năng lực kinh doanh của công ty.
Sau quá trình tiêu thụ công ty không những thu hồi đợc tổng số chi phí có
liên quan đến việc chế tạo và tiêu thụ sản phẩm mà còn thực hiện đợc giá trị lao
động thặng d. Đây là nguồn quan trọng để tích luỹ vào ngân sách vào các quỹ
của xí nghiệp nhằm mở rộng quy mô sản xuất và nâng cao đời sống vật chất cho
cán bộ công nhân viên.
2. Vai trò, nhiệm vụ của hoạt động tiêu thụ sản phẩm:
Đánh giá đúng tình hình tiêu thụ về mặt số lợng, chất lợng và mặt hàng,
đánh giá tính kịp thời của tiêu thụ.
Tìm ra những nguyên nhân và xác định mức độ ảnh hởng của các nhân tố
đến tình hình tiêu thụ.
Đề ra các biện pháp nhằm đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm tăng khối
lợng sản phẩm tiêu thụ cả về mặt khối lợng lẫn chất lợng.
Mục đích : Qua tiêu thụ sản phẩm không những thu đợc lợi nhuận mà còn giúp
công ty tái sản xuất mở rộng sản xuất.
3
Quan hệ Maketing và tiêu thụ sản phẩm:
Tiêu thụ sản phẩm nhiều hay ít phụ thuộc rất nhiều vào chính sách Maketing
của công ty và chính sách Maketing thực hiện chính là nhằm tiêu thu sản phẩm.
Qua tiêu thụ các thông tin phản hồi sẽ đợc bộ phận Maketing xử lý để đa ra
chính sách phù hợp hơn.
3.Yêu cầu đối với hoạt động tiêu thụ sản phẩm:
Hoạt động tiêu thụ sản phẩm có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với hoạt
động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp sản xuất. Hoạt động tiêu thụ
của doanh nghiệp có thuận lợi, có thu đợc hiệu quả thì vốn của doanh nghiệp
mới đợc quay vòng nhanh, mới có hiệu quả, hoạt động sản xuất của doanh
nghiệp mới có thể diễn ra một cách liên tục và đem lại lợi nhuận cho doanh

Phân tích cầu:nhằm xác định nhu cầu thực sự của thị trờng về hàng hoá,
xu hớng biến động từng thời kì trong từng khu vực để thấy đợc đặc điểm của
nhu cầu ở từng khu vực. Trong đó phải nghiên cứu các vấn đề sau:
+ Khách hàng mà doanh nghiệp nhằm vào.
+ Khu vực tiêu thụ.
+ Sản phẩm thay thế.
+ Các nhân tố ảnh hởng tới cầu.
Phân tích tình hình cạnh tranh trên thị trờng nhằm tìm hiểu rõ về các đối
thủ cạnh tranh của mình hiện tại và tơng lai bởi vì nó tác động rất lớn đến hoạt
động sản xuất kinh doanh của công ty. Công ty cần chú ý tới việc nghiên cứu
các đối thủ cạnh tranh của mình về số lợng, khả năng cung ứng, khả năng tài
chính, kế hoạch sản xuất, kế hoạch tiêu thụv..v. Cần phải nghiên cứu kỹ phản
ứng của các đối thủ cạnh tranh trớc các biện pháp về giá, quảng cáo khuyến mại
của công ty.
Phân tích mạng lới tiêu thụ: nhằm đáp ứng, phục vụ khách hàng một cách
tốt nhất. Bên cạnh đó công ty cần nghiên cứu tổ chức mạng lới tiêu thụ sao cho
phù hợp với điều kiện của mìnhnhằm đạt hiệu quả tốt nhất.
*Phơng pháp thu thập thông tin:
Thông tin đợc lấy từ: Báo, tạp chí, ấn phẩm, báo cáo. Phơng pháp này th-
ờng áp dụng để nghiên cứu khái quát về thị trờng, lập danh sách những thị trờng
có triển vọng mà công ty cần tập trung khai thác.
5
Nhợc điểm: của phơng pháp này là khó khăn trong việc lựa chọn thông
tin từcác nguồn khác nhau, thông tin có thể bị cũ, thông tin không chính xác,
không đầy đủ, độ tin cậy không cao.
Ưu điểm : Dễ thực hiện tiết kiệm chi phí.
Thông tin sơ cấp thu đợc khi sử dụng một số phơng pháp nh: Quan sát,
thực nghiệm thăm dò, phỏng vấn. Sau khi thu thập các thông tin cần thiết công
ty cần phải tiến hành xử lý thông tin để loại bỏ những thông tin không quan
trọng, cha chính xác, không thuyết phục. Trên cơ sở đó xây dựng phơng án kinh

thi trờng khác. Việc nghiên cứu chu kỳ sống của sản phẩm giúp công ty hành
động trong lĩnh vực tiếp thị một cách hiệu quả nhằm kéo dài hơn chu kỳ sống
của sản phẩm, tăng lợi nhuận mà một sản phẩm đem lại cho công ty toàn bộ đời
sống của nó.
- Giai đoạn thâm nhập: Sản phẩm đợc đa vào thi trờng nhng tiêu thụ rất
chậm do hàng hoá đợc ít ngời biết đến. Chi phí cho một đơn vị sản phẩm là rất
lớn. Trong giai đoạn này doanh nghiệp thờng bị lỗ. Nhiệm vụ của giai đoạn này
đối với doanh nghiệp là: giữ bí mật công nghệ, thiết bị, thiết lập các kênh phân
phối, thăm dò thị trờng và tăng cờng quảng cáo.
-Giai đoạn tăng trởng: Khối lợng sản phẩm tiêu thụ tăng nhanh
do thị trờng đã chấp nhận thị trờng mới. Chi phí tính cho một đơn vị sản phẩm
giảm nhanh. Việc mở rộng hay tấn công vào những phân đoạn mới của thị trờng
là tơng đối thuận tiện. Cần phải sử dụng các nguồn lực để:
+ Cải tiến chất lợng và phát triển mẫu mã mới.
+ Khai thác các đoạn thị trờng mới.
Tìm kiếm các kênh tiêu thụ mới.
- Giai đoạn bão hoà: Đây là giai đoạn kéo dài nhất nó đợc đặc trng bởi
số lợng bán ra ổn định. ở cuối giai đoạn này khối lợng hàng hoá bán ra giảm
dần. Trong giai đoạn này thì chi phí kinh doanh tính cho một đơn vị sản phẩm
thấp nhất, lãi tính cho một đơn vị sản phẩm cao nhất do khối lợng sản phẩm bán
ra lớn nhất nên tổng lợi nhuận thu đợc lớn nhất. Khi sản lợng tiêu thụ bị chững
lại và giảm xuống, doanh nghiệp cần có ngay các biện pháp, chính sách để khai
thác thị trờng ở giai đoạn tiếp sau.
- Giai đoạn suy thoái: Đặc trng của giai đoạn này là khối lợng sản phẩm
tiêu thụ giảm rất nhanh.Nếu không giảm sản lợng sản xuất thì khối lợng sản
7
phẩm tồn kho lớn dần dẫn tới lợi nhuận giảm nhanh. Nếu tình trạng này kéo dài
thì doanh nghiệp có thể bị thua lỗ nặng dẫn tới phá sản. Doanh nghiệp cần phải
tìm những biện pháp hữu hiệu để khắc phục nh: cải tiến sản phẩm, quảng cáo,
chuẩn bị sẵn những sản phẩm thay thế để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh

tranh, những ngời cung ứng, khách hàng có chấp nhận nó hay không.
2.3. Chính sách giao tiếp khuyếch trơng:
Đây cũng là một trong những chính sách quan trọng về tiêu thụ sản phẩm
của doanh nghiệp. Mỗi khi có một sản phẩm mới ra đời, doanh nghiệp cần phải
có một chính sách khuyếch trơng quảng cáo cho sản phẩm một cách có hiệu quả
để sản phẩm có thể đến đợc nhu cầu tiêu dùng của ngời tiêu dùng. Một sản
phẩm có thể tiêu thụ một cách có hiệu quả là sản phẩm mang lại cho ngời tiêu
dùng cảm giác quen thuộc và sẽ nghĩ ngay đến sản phẩm đó khi có nhu cầu sử
dụng. Chính sách giao tiếp khuyếch trơng sản phẩm chính là các chính sách về
giới thiệu, quảng cáo và tiếp thị sản phẩm đến với ngời tiêu dùng. Do vậy, khi
bất kì một sản phẩm mới nào bắt đầu đợc tung ra thị trờng thì ngoài việc xây
dựng các chính sách về giá, chính sách phân phối, chính sách về sản phẩm để có
thể cạnh tranh với các sản phẩm khác và tồn tại trên thị trờng thì các nhà quản
trị cũng cần phải xây dựng một chính sách giao tiếp khuyếch trơng, tiếp thị,
qảng cáo cho sản phẩm đến đợc với ngời tiêu dùng.
2.4. Chính sách phân phối:
Phân phối là toàn bộ các công việc để đa một sản phẩm hoặc dịch vụ từ
nơi sản xuất đến ngời tiêu dùng có nhu cầu đảm bảo về chất lợng thời gian, số l-
ợng, chủng loại mà ngời tiêu dùng mong muốn.
Kênh phân phối là con đờng mà hàng hoá đợc lu thông từ các nhà sản
xuất đến ngời tiêu dùng, nhờ nó mà khắc phục đợc những ngăn cách dài về thời
gian địa điểm và quyền sở hữu giữa ngời sản xuất
Với ngời tiêu dùng. Do vậy mỗi doanh nghiệp cần phải tìm ra kênh phân
phối hiệu quả nhất cho mình.
Hình 9 : Sơ đồ các kênh phân phối.

9
Nhà SX
Nhà SX
Nhà SX

kênh tiêu thụ gián tiếp. Doanh nghiệp vừa bán sản phẩm của mình cho trung
gian vừa mở cửa hàng bán sản phẩm trực tiếp cho ngời tiêu dùng cuối cùng phát
huy đợc u điểm của cả hai phơng thức trên.
10
Khi xây dựng kênh phân phối doanh nghiệp cần tính đến:
+ Đặc điểm thị trờng, sản phẩm.
+ Đặc tính kỹ thuật của sản phẩm.
+ Đặc điểm của đối thủ cạnh tranh.
III. Các nhân tố ảnh h ởng đến tiêu thụ sản phẩm:
1. Nhóm nhân tố khách quan:
1.1.Nhu cầu của thị trờng:
Thị trờng là nhân tố quan trọng trong chiến lợc phát triển sản xuất kinh
doanh của mỗi doanh nghiệp. Có thể nói, thị trờng chính là môi trờng sống của
các doanh nghiệp, doanh nghiệp sẽ không thể tồn tại nếu tách khỏi thị trờng,
hoạt động trái với các quy luật phát triển của thị trờng. Tuy nhiên, doanh nghiệp
chỉ có thể hoạt động dựa theo quy luật phát triển của thị trờng mà không thể
điều chỉnh thị trờng đợc, do vậy thị trồng tiêu thụ chính là nhân tố khách quan
điều chỉnh trực tiếp, ảnh hởng trực tiếp đến việc tiêu thụ sản phẩm của doanh
nghiệp. Bất kì một doanh nghiệp nào khi đầu t vào một loại sản phẩm đều phải
xét đến nhu cầu của thị trờng để có những chính sách đầu t hợp lí cho sản phẩm.
1.2. Đối thủ cạnh tranh :
Hoạt động trong cơ chế thị trờng đòi hỏi các doanh nghiệp phải quan tâm đến
các đối thủ cạnh tranh. Đối thủ cạnh tranh là ngời đang chiếm giữ một phần thị
phần và giành giật một phần khách hàng của doanh nghiệp. Do vậy doanh
nghiệp cần phải tìm cách để nắm bắt, phân tích các thông tin về đối thủ nh:
Chính sách giá, chính sách phân phối, chính sách sản phẩm v.v... từ đó có các
biện pháp phù hợp.
1.3. Các điều kiện tự nhiên, địa lí...
Các điều kiện địa lí, tự nhiên... ảnh hởng trực tiếp đến quá trình vận
chuyển và tiêu thụ sản phẩm. Điều kiện tự nhiên, thiên nhiên sẽ quyết định chi

phải không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm.
Công tác tổ chức tiêu thụ: Bao gồm các khâu khác nhau từ việc thiết kế
mạng lới tiêu thụ, quảng cáo khuyến mại.. Nếu công tác tổ chức tiêu thụ không
tốt sẽ ảnh hởng tiêu cực đến toàn bộ quá trình kinh doanh. Và ngợc lại nếu tổ
chức tốt thì công ty sẽ tiêu thụ nhiều sản phẩm hơn, doanh thu tăng , vòng quay
vốn lu động tăng, giảm chi phí dự trữ bảo quản... Vì vậy công ty cần lựa chọn tổ
chức tiêu thụ sao cho phù hợp với đặc tính của sản phẩm và quy mô sản xuất.
Bên cạnh đó công ty còn tổ chức các hoạt động hỗ trợ nh: Quảng cáo, khuyến
12
mại, dịch vụ sau bán hàng, hội họp để tạo dựng lòng tin của khách hàng đối với
công ty.
VI. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm của
doanh nghiệp:
1. Lợng sản phẩm tiêu thụ:
Đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, lợng sản phẩm tiêu thụ là
những sản phẩm đã xuất kho thành phẩm để giao cho khách hàng và đã nhận đ-
ợc tiền. Xác định lợng sản phẩm trong năm phải căn cứ vào sản lợng sản xuất
của sản phẩm, hợp đồng kinh tế ký kết với khách hàng, nhu cầu thị trờng, khả
năng đổi mới phơng thức thanh toán và tình hình tiêu thụ sản phẩm tiêu thụ của
năm trớc.
Lợng sản phẩm tiêu thụ kỳ kế hoạch của doanh nghiệp đợc xác định theo
công thức.
Q
kh
= Q- Q
1
- Q
2
.
Trong đó:

: Giá cả hàng hoá dịch vụ i.
13
Doanh thu của doanh nghiệp phụ thuộc vào khối lợng hàng hoá và dịch
vụ bán ra và phụ thuộc vào gía cả hàng hoá và dịch vụ đó. Trong cơ chế thị tr-
ờng nếu khối lợng hàng hoá dịch vụ bán ra càng nhiều thì giá cả hàng hoá dịch
vụ sẽ hạ xuống và ngợc lại theo quy luật cung cầu. Vì vậy đối với mỗi loại hàng
hoá dịch vụ trên mỗi thị trờng cần phải tính toán doanh thu biên( MR) bằng chi
phí biên( MC ).
MR= MC.
Từ đó mới quyết định lợng cung hàng hoá và dịch vụ. Khối lợng hàng hoá
dịch vụ bán ra của doanh nghiệp nhiều hay ít, giá cả cao hay thấp còn phụ thuộc
chủ yếu vào chất lợng hàng hoá nhu cầu của khách hàng dung lợng thị trờng,
địa điểm bán hàng, phơng thức phân phối và bán hàng.
3. Lợi nhuận và mức doanh lợi:
Lợi nhuận là mục tiêu hoạt động của các doanh nghiệp sản xuất kinh
doanh. Đây chính là chỉ tiêu chất lợng quan trọng phản ánh hiệu quả quá trình
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Lợi nhuận là phần dôi ra ngoài những chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra
trong quá trình sản xuất kinh doanh.
LN= TR- TC = (P - ATC)x Q.
LN: Tổng lợi nhuận của doanh nghiệp.
TR: Tổng doanh thu bán hàng của doanh nghiệp
TC: Tổng chi phí của doanh nghiệp.
Các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đều cố gắng nhằm mục đích tối đa
hoá lợi nhuận. Các doanh nghiệp chỉ đạt đợc lợi nhuận tối đa khi MR= MC.
Khi xác định hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ngoài giá trị
tuyệt đối lợi nhuận ta còn sử dụng chỉ tiêu mức doanh lợi. Có ba cách tính mức
doanh lợi khác nhau.
- Tính trên vốn kinh doanh:
Mức doanh lợi = Tổng lợi nhuận/ vốn kinh doanh.

gia vào quá trình sản xuất và tiêu hao dần theo sự hao mòn của tài sản cố định.
Hiệu quả sử dụng vốn cố định là những kết quả mà doanh nghiệp đạt đợc
trong việc bảo toàn vốn cố định. Bảo toàn vốn cố điịnh là bảo toàn đợc năng lực
15
sản xuất của tài sản cố định. Để thực hiện điều này, doanh nghiệp phải thực hiện
quản lý chặt chẽ không để mất mát tài sản cố định, thực hiện đúng quy chế sử
dụng, bảo dỡng sửa chữa, mua sắm tài sản cố định nhằm duy trì và nâng cao
năng lực của tài sản cố định, đồng thời doanh nghiệp cần chủ động đổi mới tài
sản cố định.
Vốn lu động của doanh nghiệp là số tiền ứng trớc về tài sản lu động và tài
sản lu thông nhằm đảm bảo cho quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp đợc tiến
hành một cách thờng xuyên và liên tục . Vốn lu động tham gia toàn bộ vào quá
trình sản xuất nó đợc thu hồi toàn bộ sau mỗi chu kỳ sản xuất kinh doanh .
Vòng quay của vốn lu động nhanh hay chậm hay nói cách khác một chu
kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp dài hay ngắn thể hiện rõ hiệu suất của
quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và trực tiếp đánh giá hiệu quả
của công tác tiêu thụ sản phẩm .
V. Nội dung của ph ơng pháp phân tích tình hình tiêu thụ :
1. Phân tích chung tình hình tiêu thụ:
Phân tích chung tình hình tiêu thụ là xem xét đánh giá sự biến động của
khối lợng sản phẩm tiêu thụ xét ở toàn công ty và đối với từng mặt hàng đồng
thời xem xét mối quan hệ cân đối giữa sản xuất và tiêu thụ để thấy khái quát
tình hình tiêu thụ và những nguyên nhân ban đầu ảnh hởng đến tình hình đó.
Sản phẩm của công ty chỉ đợc xem là tiêu thụ khi công ty xuất kho sản
phẩm gửi tiêu thụ và thu đợc tiền hoặc đợc khách hàng chấp nhận thanh toán.
Phơng pháp phân tích:
áp dụng phơng pháp so sánh: So sánh doanh thu thực tế tính theo giá bán
kế hoạch(hoặc giá cố định) với doanh thu kế hoạch tính theo giá bán kế
hoạch(hoặc giá cố định) về cả số tuyệt đối lẫn số tơng đối.
Tỷ lệ hoàn ( Khối lợng tiêu thụTT* giáTT)

Email:
1.3. Nghành nghề kinh doanh chủ yếu:
Sản xuất và kinh doanh các sản phẩm may mặc và hàng dệt kim, sản
phẩm khăn, vải Denim.
Gia công và chế biến các sản phẩm từ sợi các loại, sợi dệt kim, sợi
Denim.
17
1.4. Quá trình hình thành và phát triển:
Tháng 4 năm 1993 công ty xuất nhập khẩu thiết bị Việt Nam( Techno
import) ký hợp đồng với công ty Union matex cộng hoà liên bang Đức về việc
cung cấp thiết bị công nghệ cho một nhà máy kéo sợi có 100000 cọc sợi.
Ngày 16 tháng 4 năm 1993 Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Tây ra
quyết định cho phép xây dựng dệt may Huy Hoàng đặt tại khu Công nghiệp
Chùa Tổng-La Phù-Hoài Đức-Hà Tây.
*Các giai đoạn phát triển của công ty dệt may Huy Hoàng:
Quá trình xây dựng và phát triển của công ty đợc đánh dấu bằng ba giai
đoạn chính:
Giai đoạn 1: Từ năm 1994 đến năm 1996 đây là giai đoạn xây dựng và
lắp đặt trang thiết bị. Ngày 21tháng 11 năm 1996 các hạng mục cơ bản chính đ-
ợc hoàn thành và chính thức bàn giao công trình cho nhà máy quản lí.
Giai đoạn 2: Từ năm 1996 đến năm 2000 là giai đoạn vừa sản xuất vừa
hoàn thiện. Công ty đã xây dựng thêm một phân xởng dệt kim ngày 31 tháng 7
năm 1999 với công suất 1000 tấn mỗi năm.
Giai đoạn 3: Từ năm 2000 đến nay là giai đoạn phát triển sản xuất.
Tháng 4 năm 2001 lãnh đạo công ty quyết định chuyển đổi tổ chức hoạt động
của nhà máy sợi thành xí nghiệp liên hiệp sợi dệt kim Huy Hoàng. Tên giao
dịch là Công ty xuất nhập khẩu Huy Hoàng với cơ cấu tổ chức là các phòng
chức năng và các phân xởng sản xuất.
Công ty dệt may Huy Hoàng là công ty trách nhiệm hữu hạn bao gồm các
phân xởng sản xuất sau:

PGĐ điều hành kỹ thuật PGĐ điều hành kinh doanh
Phòng
KCS
Phòng
điều
hành
sản
xuất
Phòng
Kế
Toán
Phòng
kế
Hoạch
thị trư
ờng
Phòng
xuất
nhập
khẩu
Phân
xưởng
sợi
Phân
xưởng
nhuộm
Phân
xưởng
may
1

hạch toán thống kê tài chính, xây dựng kế hoạch tài chính, xây dựng các định
mức chi phí, tìm nguồn vốn để thực hiện công tác hạch toán kế toán thống kê
theo chế độ hiện hành.
Phòng xuất nhập khẩu: Xác định mục tiêu phơng hớng kinh doanh xuất
nhập khẩu. Tìm kiếm đầu vào đầu ra cho hoạt động sản xuất kinh doanh của
công ty.
Phòng KCS: Có nhiệm vụ giúp việc cho tổng giám đốc chức năng kiểm
tra chất lợng sản phẩm. Nhiệm vụ của trung tâm là nâng cao, kiểm tra chất lợng
sản phẩm, xây dựng các tiêu chuẩn về chất lợng sản phẩm.
Phòng điều hành sản xuất:Có nhiệm vụ điều tiết công việc sản xuất của
công ty nói chung và của các nhà máy thành viên nói riêng.
Phòng kế hoạch thị trờng: Có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch sản xuất và
tiêu thụ sản phẩm trên cơ sở nghiên cứu thị trờng.
Các phân xởng sản xuất:
20
Phân xởng sợi: Có nhiệm vụ sản xuất ra các loại sợi cotton, PE với các chỉ
số kỹ thuật khác nhau để bán và phục vụ cho các phân xởng sản xuất trong công
ty. Sản phẩm sợi thành phẩm đợc kiểm tra đóng gói nhập vào kho.
Phân xởng dệt vải: Có nhiệm vụ dệt vải từ sợi theo các quy định của công
ty để phục vụ cho phân xởng may.
Phân xởng may: May gia công các loại áo dệt kim theo kế hoạch, sau đó
nhập kho.
Công ty hoạt động có hiệu quả theo hai cấp quản lý, cấp công ty và cấp
phân xởng sản xuất với các chức năng thể hiện ở các mặt sau:
Tiêu thụ sản phẩm.
Công nghệ.
Cung ứng vật t.
Lao động tiền luơng.
Tài chính kế toán.
Kế hoạch.

Vải
Đóng kiện
May
Cắt
May

Sản phẩm
Bao gói
Bán ra thị trường
Đốt lông
Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty có thể chia ra nhiều
giai đoạn riêng biệt, gián đoạn về mặt thời gian không đòi hỏi tính liên tục chặt
chẽ trong quá trình gia công chế biến nh từ bông kéo thành sợi, từ sợi dệt thành
vải, từ vải mộc nhuộm in hoa thành vải thành phẩm, từ vải thành phẩm cắt may
thành các sản phẩm quần áo đều tiến hành ở những phân xởng sản xuất riêng
biệt.
Trong mỗi giai đoạn công nghệ sản xuất đợc thực hiện ở một số phân x-
ởng sản xuất. Sản phẩm của từng giai đoạn sản xuất nh: Sợi, vải mộc, vải thành
phẩm, sản phẩm may đều có giá trị sử dụng độc lập và có thể đợc tiếp tục chế
biến trong nội bộ công ty hoặc bán ra ngoài thị trờng.
* Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm sợi:
Cung bông: Bông, xơ đợc xé nhỏ từ các kiện bông nguyên liệu. Mỗi
miếng bông có khối lợng 100g- 150gam đợc đa vào máy bông để làm thành
những miếng nhỏ 1mg- 1,5mg sau đợc đa sang máy chải.
Chải: Tại đây bông đợc loại trừ đến mức tối đa các tạp chất, xơ kết. Máy
chải làm cho các xơ duỗi thẳng hơn và song song với nhau theo hớng ra của cúi
tạo thành cúi chải.
Ghép: Các cúi chải, từ 6-8 cúi chải có cùng độ nhỏ đợc đa vào máy ghép
tạo thành cúi ghép đồng thời các suốt kéo dài để muốt làm cho các sơ duỗi
22

23
Mặt hàng khăn: Bao gồm khăn tắm , khăn ăn, khăn mặt với sản lợng 350
tấn mỗi năm . Đây là những sản phẩm công ty sản xuất chủ yếu theo đơn đặt
hàng của những khách hàng quen thuộc. Mẫu mã không phong phú nhng yêu
cầu chất lợng cao chủ yếu dùng để xuất khẩu.
II. Tình hình sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp
trong thời gian qua:
Từ trớc năm 2002 công ty dệt may Huy Hoàng chủ yếu bán ra thị trờng
các loại sợi 100% cotton và sợi Peco đợc làm từ nguyên liệu chính là bông thiên
nhiên và sơ tổng hợp Polyeste. Sau năm 2002 trở lại đây công ty đã thực hiện
chiến lợc mở rộng sản xuất, đa dạng hoá mặt hàng. Hiện nay ngoài mặt hàng
chủ lực là sợi công ty còn sản xuất các mặt hàng nh: khăn, hàng dệt kim, vải
Denim.
Công ty luôn thực hiện phơng trâm sản xuất là chỉ đa vào kế hoạch sản
xuất mặt hàng đã kí hợp đồng và chắc chắn sẽ đợc tiêu thụ trên thị trờng
Bảng 10 : Bảng kết quả tiêu thụ các mặt hàng của công ty dệt may Hà Nội.
Đơn vị tính : Triệu đồng.
Các chỉ
tiêu
Năm
So sánh tình hình thực
hiện các năm ( ĐVT %)
2002 2003 2004 2003/2002 2004/2003
Tổng
doanh thu
47.331 55.898 53.580 109,3204 97,54719
Sợi 28.880 28.295 27.397 97,9743 96,82629
Dệt kim 14.107 15.579 14.837 110,4345 95,23718
Khăn 3.750 4.903 4.647 130,7467 94,77871
Denim 4.954 5.870 5.749 118,4901 97,93867

Khăn 8,7%
Denim 10%
Sp khác 2,5%
Tổng 100%
Hình12: Biểu đồ tỷ lệ doanh thu giữa các loại sản phẩm của công ty.
25

Trích đoạn Nhu cầu thị trờng Khả năng đáp ứng của công ty Phân tích chung tình hình tiêu thụ sản phẩm
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status