Ảnh hưởng của các yếu tố đầu vào đến hiệu quả kinh tế cây chè trên địa bàn thành phố thái nguyên - Pdf 41

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
––––––––––––––––––––––––––

NGUYỄN TRUNG HIẾU

ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO
ĐẾN HIỆU QUẢ KINH TẾ CÂY CHÈ TRÊN
ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP

THÁI NGUYÊN - 2013
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
––––––––––––––––––––––––––

NGUYỄN TRUNG HIẾU

ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO
ĐẾN HIỆU QUẢ KINH TẾ CÂY CHÈ TRÊN
ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN
Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp
Mã số: 60.62.01.15



LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện luận văn “ Ảnh hƣởng của các yếu tố đầu vào
đến hiệu quả đến hiệu quả kinh tế cây chè trên địa bàn thành phố Thái
Nguyên” tôi đã nhận đƣợc sự hƣớng dẫn, động viên, giúp đỡ của những cá
nhân và tập thể. Tôi xin bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc nhất tới tất cả các cá nhân
và tập thể đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong học tập và nghiên cứu.
Trƣớc hết tôi xin bày tỏ sự cảm ơn đối với Ban giám hiệu nhà trƣờng,
Khoa Sau đại học và các thầy, cô giáo Trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị
kinh doanh Thái Nguyên đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành chƣơng
trình học tập và nghiên cứu.
Có đƣợc kết quả này tôi vô cùng biết ơn và bày tỏ lòng kính trọng sâu
sắc đối với Tiến sỹ Cù Chí Lợi ngƣời đã nhiệt tình hƣớng dẫn giúp đỡ tôi
hoàn thành hoàn thành luận văn này.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Sở NN & PTNT tỉnh Thái
Nguyên, Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên, lãnh đạo UBND thành phố, phòng
Thống kê thành phố, phòng NN & PTNT, Ban Kế hoạch tài chính – Đại học
Thái Nguyên và đặc biệt là Khoa Quốc tế nơi tôi đang công tác đã tạo mọi
điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và viết luận văn tốt nghiệp.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Đảng ủy, HĐND, UBND và bà con nông
dân các xã Tân Cƣơng, Phúc Xuân, Phúc Hà, Phúc Trìu, Quyết Thắng những
ngƣời đã giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận văn.
Tôi xin cảm ơn sự động viên, giúp đỡ của bạn bè, đồng nghiệp và gia
đình đã chia sẻ những khó khăn và động viên tôi hoàn thành luận văn này.
Tôi xin bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc đối với mọi sự giúp đỡ quý báu đó./.
Tác giả luận văn

Nguyễn Trung Hiếu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

1.2.6. Hiệu quả kinh tế .................................................................................... 17
1.2.7. Năng suất lao động ................................................................................ 22
1.3. Các nghiên cứu thực tiễn ở Việt Nam ...................................................... 22
1.4. Kinh nghiệm trên thế giới ........................................................................ 26
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




iv
1.5. Kết luận .................................................................................................... 27
Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................. 30
2.1. Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................. 30
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................... 30
2.2.1. Phƣơng pháp chọn điểm nghiên cứu ..................................................... 30
2.2.2. Phƣơng pháp thu thập thông tin ............................................................ 31
2.2.3. Phƣơng pháp tổng hợp thông tin ........................................................... 32
2.2.4. Phƣơng pháp phân tích thông tin .......................................................... 32
2.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu ............................................................. 33
Chƣơng 3: PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ ĐẦU
VÀO ĐẾN HIỆU QUẢ KINH TẾ TRONG SẢN XUẤT CHÈ TRÊN
ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN ................................................. 34
3.1. Đặc điểm của địa bàn nghiên cứu ............................................................ 34
3.1.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................. 34
3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ...................................................................... 37
3.1.3. Đánh giá thuận lợi và khó khăn trong quá trình sản xuất – kinh
doanh chè tại Thành phố Thái Nguyên ........................................................... 40
3.2. Thực trạng sản xuất, chế biến, tiêu thụ chè tại TP Thái Nguyên ............. 42
3.2.1. Tình hình chung về sản xuất, chế biến, tiêu thụ chè trên địa bàn
Thành phố Thái Nguyên.................................................................................. 42

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Bộ NN & PTNT

: Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.

Bộ KH&ĐT

: Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ.

ĐVT

: Đơn vị tính.

GSO

: Tổng cục Thống kê (General Statistics Office).

Phòng NN & PTNT

: Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

Sở NN & PTNT

: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

STT

: Số thứ tự.



DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Phân bố mẫu điều tra theo xã.......................................................... 30
Bảng 3.1: Diện tích trồng mới, trồng lại chè trên địa bàn thành phố giai
đoạn 2007 - 2011............................................................................. 43
Bảng 3.2: Diện tích, sản lƣợng, năng suất, chè trên địa bàn thành phố giai
đoạn 2007 - 2011............................................................................. 44
Bảng 3.3: Tổng hợp đặc điểm chung của hộ nghiên cứu ................................ 45
Bảng 3.4: Đặc điểm diện tích đất trồng chè của các hộ nghiên cứu ............... 47
Bảng 3.5: Cơ cấu diện tích đất trồng chè của các hộ nghiên cứu ................... 48
Bảng 3.6: Sản lƣợng chè của hộ nghiên cứu (ĐVT: kg khô).......................... 49
Bảng 3.7: Thống kê chi phí sản xuất chè của các hộ nghiên cứu ................... 52
Bảng 3.8: Doanh thu từ chè của các hộ nghiên cứu ........................................ 54
Bảng 3.9: Thu nhập từ chè của các hộ nghiên cứu ......................................... 55
Bảng 3.10: Chỉ tiêu đánh giá kết quả sản xuất chè của hộ nghiên cứu ........... 57
Bảng 3.11: Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất chè của các hộ nghiên cứu .. 58
Bảng 3.12: Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất chè của các hộ nghiên cứu .. 59
Bảng 3.13: Phƣơng pháp bón phân cho cây chè của các hộ gia đình ............. 60
Bảng 3.14: Phƣơng pháp tƣới nƣớc cho cây chè của các hộ gia đình ........... 61
Bảng 3.15: Diện tích, năng suất chè, lƣợng phân bón, nƣớc tƣới sử dụng
và kiến thức nông nghiệp của hộ gia đình theo từng địa phƣơng... 61
Bảng 3.16: Hệ số hồi quy trong mô hình với biến phụ thuộc là thu
nhập từ chè ............................................................................. 63

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




1

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




2
Từ năm 2005 đến nay, tỉnh Thái Nguyên đã có nhiều chính sách đầu tƣ
phát triển sản xuất, chế biến và tiêu thụ chè. Các chính sách đầu tƣ của tỉnh
trong giai đoạn 2006 - 2010 đã từng bƣớc đƣa ngành chè Thái Nguyên phát
triển bền vững.
Tuy nhiên, ngành sản xuất, kinh doanh chè của tỉnh Thái Nguyên nói
chung và của thành phố Thái Nguyên nói riêng vẫn còn gặp phải nhiều khó
khăn, giá trị sản xuất của cây chè còn thấp.
Với mục đích và ý nghĩa nhƣ đã trình bày ở trên, trên cơ sở kế thừa và
phát triển các nghiên cứu trƣớc, tác giả chọn đề tài “Ảnh hưởng của các yếu
tố đầu vào đến hiệu quả kinh tế cây chè trên địa bàn thành phố Thái
Nguyên” làm đề tài nghiên cứu.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Đánh giá việc sử dụng các yếu tố đầu vào đến hiệu quả kinh tế cây chè
trên địa bàn thành phố Thái Nguyên.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá thực trạng việc trồng chè tại thành phố Thái Nguyên.
- Xác định yếu tố đầu vào quan trọng tác động tới hiệu quả kinh tế cây chè.
- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sản
xuất - kinh doanh chè tại Thành phố Thái Nguyên
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là hiệu quả kinh tế trong sản xuất
chè trên địa bàn thành phố Thái Nguyên.

Kết luận

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




4
Chƣơng 1
CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ
TRONG SẢN XUẤT CHÈ
1.1. Khái niệm và đặc điểm của sản xuất nông nghiệp
1.1.1. Khái niệm về sản xuất nông nghiệp
Nông nghiệp là quá trình sản xuất lƣơng thực, thực phẩm, thức ăn gia
súc, tơ, sợi và sản phẩm mong muốn khác bởi trổng trọt những cây trồng
chính và chăn nuôi gia súc, gia cầm… (Wikipedia, 2008). Nông nghiệp là một
ngành kinh tế quan trọng trong nền kinh tế của mỗi quốc gia, đặc biệt là trong
các thế kỷ trƣớc đây khi công nghiệp chƣa phát triển và nông nghiệp chiếm tỉ
trọng cao trong nền kinh tế. Hoạt động nông nghiệp không những gắn liền với
các yếu tố kinh tế, xã hội, mà còn gắn với các yếu tố tự nhiên. Nông nghiệp là
tập hợp các phân ngành nhƣ trồng trọt, chế nuôi, chế biến nông sản và công
nghệ sau thu hoạch…
Trong nông nghiệp có hai loại chính: thứ nhất, đó là nông nghiệp thuần
nông tức là lĩnh vực sản xuất nông nghiệp có đầu vào hạn chế, không có sự cơ
giới hóa trong sản xuất, sản phẩm đầu ra phục vụ cho chính gia đình của mỗi
ngƣời nông dân; thứ hai, nông nghiệp chuyên sâu là lĩnh vực sản xuất nông
nghiệp đƣợc chuyên môn hóa trong tất cả các khâu sản xuất nông nghiệp,
gồm cả việc sử dụng máy móc trong trồng trọt, chăn nuôi, hoặc trong quá
trình chế biến sản phẩm nông nghiệp. Sản phẩm đầu ra dùng chủ yếu vào mục
đích thƣơng mại, làm hàng hóa bán ra trên thị trƣờng hay xuất khẩu. Ngày

phải phù hợp với đặc điểm và yêu cầu sản xuất nông nghiệp ở từng vùng.
- Hệ thống các chính sách kinh tế phù hợp với điều kiện từng vùng, từng
khu vực nhất định.
2- Trong nông nghiệp, ruộng đất là tƣ liệu sản xuất chủ yếu không thể
thay thế đƣợc. Đất đai là điều kiện cần thiết cho tất cả các ngành sản xuất,
nhƣng nội dung kinh tế của nó lại rất khác nhau. Trong công nghiệp, giao
thông v.v... đất đai là cơ sở làm nền móng, trên đó xây dựng các nhà máy,
công xƣởng, hệ thống đƣờng giao thông v.v... để con ngƣời điều khiến các
máy móc, các phƣơng tiện vận tải hoạt động.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




6
Trong nông nghiệp, đất đai có nội dung kinh tế khác, nó là tƣ liệu sản
xuất chủ yếu không thể thay thế đƣợc. Ruộng đất bị giới hạn về mặt diện tích,
con ngƣời không thể tăng thê, theo ý muốn chủ quan, nhƣng sức sản xuất
ruống đất là chƣa có giới hạn, nghĩa là con ngƣời có thể khai thác chiều sâu
của ruộng đất nhằm thoả mãn nhu cầu tăng lên của loài ngƣời về nông sản
phẩm. Chính vì thế trong quá trình sử dụng phải biết quí trọng ruộng đất, sử
dụng tiết kiệm, hạn chế việc chuyển đất nông nghiệp sang xây dựng cơ bản,
tìm mọi biện pháp để cải tạo và bồi dƣỡng đất làm cho ruộng đất ngày càng
màu mỡ hơn, sản xuất ra nhiều sản phẩm trên mỗi đơn vị diện tích với chi phí
thấp nhất trên đơn vị sản phẩm.
3- Đối tƣợng của sản xuất nông nghiệp là cơ thể sống - cây trồng và vật
nuôi. Các loại cây trồng và vật nuôi phát triển theo quy luật sinh học nhất
định (sinh trƣởng, phát triển và diệt vong). Chúng rất nhạy cảm với yếu tố
ngoại cảnh, mọi sự thay đổi về điều kiện thời tiết, khí hậu đều tác động trực
tiếp đến phát triển và diệt vọng. Chúng rất nhạy cảm với yếu tố ngoại cảnh,

dụng hợp lý có thể sản xuất ra những nông sản với chi phí thấp chất lƣợng. Để
khai thác và lợi dụng nhiều nhất tặng vật của thiên nhiên đối với nông nghiệp
đòi hỏi phải thực hiện nghiêm khắc những khâu công việc ở thời vụ tốt nhất
nhƣ thời vụ gieo trồng, bón phân, làm cỏ, tƣới tiêu v.v... Việc thực hiện kịp
thời vụ cũng dẫn đến tình trạng căng thẳng về lao động đòi hỏi phải có giải
pháp tổ chức lao động hợp lý, cung ứng vật tƣ - kỹ thuật kịp thời, trang bị
công cụ, máy móc thích hợp, đồng thời phải coi trọng việc bố trí cây trồng
hợp lý, phát triển ngành nghề dịch vụ, tạo thêm việc làm ở những thời kỳ
nồng nhàn.
Ngoài những đặc điểm chung của sản xuất nông nghiệp nêu trên, nông
nghiệp nƣớc ta còn có những đặc điểm riêng cần chú ý đó là:
a- Nông nghiệp nƣớc ta đang từ tình trạng lạc hậu, tiến lên xây dựng nền
nông nghiệp sản xuất hàng hóa theo định hƣớng XHCN không qua giai đoạn
phát triển tƣ bản chủ nghĩa. Đặc điểm này cho thấy xuất phát điểm của nền
nông nghiệp nƣớc ta khi chuyển lên xây dựng, phát triển nền nông nghiệp sản
xuất hàng hoá là rất thấp so với các nƣớc trong khu vực và thế giới. Đến nay
nhiều nƣớc có nền kinh tế phát triển, nông nghiệp đã đạt trình độ sản xuất
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




8
hàng hoá cao, nhiều khâu công việc đƣợc thực hiện bằng máy móc, một số
loại cây con chủ yếu đƣợc thực hiện cơ giới hoá tổng hợp hoặc tự động hoá.
Năng suất ruộng đất và năng suất lao động đạt trình độ cao, tạo ra sự phân
công lao động sâu sắc trong nông nghiệp và toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Tỷ
lệ dân số và lao động nông nghiệp giảm xuống cả tƣơng đối và tuyệt đối. Đời
sống ngƣời dân nông nghiệp và nông thôn đƣợc nâng cao ngày càng xích gần
với thành thị. Trong khi đó, nông nghiệp nƣớc ta với điểm xuất phát còn rất

cho nông nghiệp nhiều thuận lợi cơ bản, đồng thời cũng có những khó khăn
rất lớn trong quá trình phát triển sản xuất nông nghiệp.
Thời tiết, khí hậu của nƣớc ta có những thuận lợi rất cơ bản. Đó là hàng
năm có lƣợng mƣa bình quân tƣơng đối lớn, đảm bảo nguồn nƣớc ngọt rất
phong phú cho sản xuất và đời sống, có nguồn năng lƣợng mặt trời dồi dào
0

(cƣờng độ, ánh sáng, nhiệt độ trung bình hàng năm là 23 C v.v...), tập đoàn
cây trồng và vật nuôi phong phú, đa dạng. Nhờ những thuận lợi cơ bản đó mà
ta có thể gieo trồng và thu hoạch quanh năm, với nhiều cây trồng và vật nuôi
phong phú, có giá trị kinh tế cao, nhƣ cây công nghiệp lâu năm, cây công
nghiệp ngắn ngày, cây ăn quả.
Bên cạnh những thuận lợi nêu trên, điều kiện thời tiết - khí hậu nƣớc ta
cũng có nhiều khó khăn lớn, nhƣ: mƣa nhiều và lƣợng mƣa thƣờng tập trung
vào ba tháng trong năm gây lũ lụt, ngập úng. Nắn nhiều thƣờng gây nền khô
hạn, có nhiều vùng thiếu cả nƣớc cho ngƣời, vật nuôi sử dụng. Khí hạy ẩm
ƣớt, sâu bệnh, dịch bệnh dễ phát sinh và lây lan gây ra những tổn thất lớn đối
với mùa màng.
Trong quá trình đƣa nông nghiệp nƣớc ta lên sản xuất hàng hoá, chúng ta
tìm kiếm mọi cách để phát huy những thuận lợi cơ bản nêu trên và hạn
chế những khó khăn do điều kiện khắc nghiệt của thiên nhiên gây ra, đảm
bảo cho nông nghiệp phát triển nhanh chóng và vững chắc (Giáo trình
kinh tế nông nghiệp).
1.2. Các lý thuyết liên quan
1.2.1. Lý thuyết năng suất theo quy mô
Theo lý thuyết năng suất theo quy mô (Robert S.Pindyck và Daniel
L.Rubinfeld, 1999, trích từ Võ Thị Thanh Hƣơng, 2007), việc đo lƣờng sản
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




11
không có vốn đầu tƣ, họ sử dụng vốn vay từ định chế chính thức và phi
chính thức.
1.2.2.3. Mô hình Kaldor
Kaldor cho rằng tăng trƣởng kinh tế phụ thuộc phát triển kỹ thuật hoặc
trình độ công nghệ (Kaldor, trích từ Đinh Phi Hổ và cộng sự, 2006). Mô hình
Kaldor cho thấy trong nông nghiệp, nhất là những nƣớc đang phát triển, cần
chú ý phát triển kỹ thuật, đƣa phƣơng tiện cơ giới hóa vào canh tác để tăng
năng suất, hiệu quả kinh tế.
Đối với Việt Nam hiện nay, lợi thế giá rẻ về nhân công đang mất dần
do tốc độ tăng tiền lƣơng nhanh hơn tốc độ tăng năng suất (Nguyễn Hoàng
Bảo, 2006). Trong ngành chè, nhất là ngành chè của tỉnh Thái Nguyên, nếu
cứ tiếp tục sử dụng lao động phổ thông, không ứng dụng kỹ thuật mới vào
canh tác, ít đƣa phƣơng tiện cơ giới vào sản xuất và chế biến chè thì rất khó
để tăng năng suất, hiệu quả kinh tế ngành hàng này.
1.2.2.4. Mô hình Sung Sang Park
Park cho rằng tăng trƣởng kinh tế phụ thuộc vào quá trình tích lũy
vốn sản xuất và quá trình tích lũy trình độ công nghệ. Tích lũy vốn sản xuất
đƣợc thực hiện một cách liên tục nhờ vào hoạt động đầu tƣ, trong khi tích lũy
công nghệ phụ thuộc vào đầu tƣ phát triển con ngƣời (Sung Sang Park, 1992,
trích từ Đinh Phi Hổ và cộng sự, 2006).
Sung Sang Park đã kế thừa và phát triển lý thuyết Harrod-Domar. Lý
thuyết của Park đã nêu thêm một điểm mới là tích lũy công nghệ phụ thuộc
vào đầu tƣ phát triển con ngƣời, hay nói cách khác là tăng vốn con ngƣời.
Qua mô hình cho thấy, trong nông nghệp cần đầu tƣ thâm canh, đầu

tức là việc khám phá ra các tri thức mới và áp dụng các tri thức mới vào quy
1

trình sản xuất trong thực tế . Do có tiến bộ công nghệ nên đã thúc đẩy năng
suất tăng nhanh trong nông nghiệp, góp phần tăng trƣởng kinh tế của các
quốc gia. Tiến bộ công nghệ không những làm tăng sản lƣợng mà còn
làm tăng chất lƣợng sản phẩm. Trong ngành nông nghiệp, đây là điều rất
quan trọng vì tăng số lƣợng phải đi đôi với tăng chất lƣợng mới đạt đƣợc hiệu
quả, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trƣờng.
Sự thay đổi công nghệ sản xuất nông nghiệp cho phép sản xuất ra nhiều
sản phẩm hơn trên một đơn vị diện tích hoặc chi phí sản xuất trên một đơn vị
1

David Begg (2005) Kinh tế học. Nhà xuất bản Thống kê.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




13
sản phẩm thấp hơn. Một yếu tố chủ yếu trong quá trình nối kết giữa công
nghệ sản xuất nông nghiệp mới đƣợc tạo ra từ các tổ chức nghiên cứu khoa
học với gia tăng năng suất chính là sự phổ biến các công nghệ sản xuất nông
nghiệp mới đó đến nông dân. Dịch vụ thông tin kỹ thuật nông nghiệp cần
đƣợc hình thành trên nền tảng đầu tƣ của Nhà nƣớc. Hệ thống làm cầu nối
giữa các tiến bộ công nghệ từ các tổ chức nghiên cứu và ngƣời ứng dụng nó
chính là hệ thống khuyến nông.
Hệ thống khuyến nông Việt Nam phát triển trong giai đoạn gần đây trên
cơ sở kế thừa hệ thống khuyến nông do chế độ thuộc địa xây dựng. Hệ thống

1.2.7.2. Nguồn lao động nông nghiệp
Lao động là yếu tố cần thiết của mọi quá trình sản xuất. Không có lao
động thì không có các hoạt động nông nghiệp (Phạm Vân Đình , 1997). Sản
xuất, chế biến chè là hoạt động nông nghiệp cần rất nhiều lao động sống. Trên
thực tế, ngoài việc sử dụng tối đa lao động trong gia đình thì các hộ trồng chè
thực hiện việc đổi công hoặc đi thuê ngoài, nhất là công đoạn thu hái chè.
Chính vì vậy, lao động trong nông nghiệp nói chung, lao động tròn sản xuất
chế biến chè nói riêng có vai trò rất quan trọng, ảnh hƣởng lớn đến kết quả
sản xuất - kinh doanh.
Nguồn lao động nông nghiệp bao gồm toàn bộ những ngƣời tham gia
vào sản xuất nông nghiệp. Nguồn lao động nông nghiệp là yếu tố sản xuất đặc
biệt tham gia vào quá trình sản xuất không chỉ về số lƣợng ngƣời lao động mà
còn cả chất lƣợng nguồn lao động. Đặc biệt là yếu tố phi vật chất của lao
động nhƣ kỹ năng, kiến thức, kinh nghiệm lao động đƣợc xem nhƣ yếu tố ảnh
hƣởng quan trọng đến gia tăng sản lƣợng. Do đó, đầu tƣ nâng cao chất
lƣợng nguồn lao động chính là đầu tƣ làm gia tăng giá trị yếu tố đầu vào đặc
biệt này.
Nhìn chung, nguồn lao động nông nghiệp Việt Nam chất lƣợng không
cao do kỹ năng, kiến thức, tay nghề còn hạn chế, vì vậy thời gian tới cần
đầu tƣ nâng cao chất lƣợng nguồn lao động mới tạo sự gia tăng mạnh về
năng suất lao động. Để nâng cao chất lƣợng nguồn lao động hay nói cách
khác nâng cao vốn con ngƣời thì lao động đó phải đƣợc giáo dục và đào tạo,
đó là kiến thức để tạo ra sự sáng tạo, một yếu tố cơ bản của phát triển kinh tế.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




15
1.2.4.3. Đất nông nghiệp



16
tƣới hợp lý cần tính toán đến yêu cầu sinh lý của cây, điều kiện thời tiết khí
hậu, lƣợng mƣa từng vùng, đặc điểm của đất.
1.2.4.6. Phân bón
Theo Viện Khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc
(2009), lƣợng phân bón và kỹ thuật bón phân đã trở thành một biện pháp
quyết định đến năng suất cây công nông nghiệp. Đối với cây chè, có thể sử
dụng những loại phân bón sau: phân hóa học hay phân NPK, phân hữu cơ.
Tuy nhiên, sử dụng phân NPK, phân hữu cơ hợp lý, đặc biệt là phân NPK sẽ
đạt năng suất cao (Đỗ Ngọc Quỹ, Đỗ Thị Ngọc Oanh, 2008).
1.2.4.7. Kiến thức nông nghiệp
Kiến thức nông nghiệp có thể xem nhƣ một tổng thể các kiến thức về kỹ
thuật, kinh tế và cộng đồng mà ngƣời nông dân có đƣợc để ứng dụng vào
hoạt động sản xuất của mình. Theo Đinh Phi Hổ (2007), kiến thức là động
lực mạnh mẽ nhất của sản xuất. Kiến thức nông nghiệp của nông dân phụ
thuộc vào mức độ mà họ tiếp cận với các hoạt động cộng đồng ở vùng nông
thôn. Với tất cả các nguồn lực đầu vào giống nhau, hai nông dân với sự khác
nhau về trình độ kỹ thuật nông nghiệp sẽ có kết quả sản xuất khác nhau. Kiến
thức nông nghiệp cũng là một yếu tố đầu vào của sản xuất. Để sản xuất,
ngƣời nông dân phải có đất; có tiền mua các yếu tố đầu vào nhƣ giống, phân
bón, thuốc trừ sâu bệnh; và có lao động để tiến hành sản xuất. Tuy
nhiên, nông dân phải có đủ kiến thức mới có thể phối hợp các nguồn lực đó
đạt hiệu quả.
Các tỉnh Trung du miền núi Bắc Bộ nói chung hay tỉnh Thái Nguyên nói
riêng, đa số các hộ nông dân có kiến thức nông nghiệp rất hạn chế, nhất là những
hộ đồng bào dân tộc thiểu số, vì vậy qua mô hình lý thuyết của các nhà khoa học
trên, chúng ta phải có biện pháp để nâng cao kiến thức nông nghiệp cho hộ nông
dân, giúp họ có thể phối hợp sử dụng các nguồn lực đầu vào hiệu quả.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status