GIÁO ÁN LTVC LỚP 2 TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI, DẤU PHẨY - Pdf 52

Ngày soạn: 05/10/2018
Ngày dạy: 10/10/2018

LUYỆN TỪ VÀ CÂU
BÀI: TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI

TIẾT CT: 8

DẤU PHẨY
I. Mục tiêu
Sau khi học xong bài này học sinh có khả năng về:
1. Kiến thức
- Nhận biết được từ chỉ hoạt động, trạng thái của loài vật, sự vật.
- Biết lựa chọn từ chỉ hoạt động thích hợp để điền vào chỗ trống trong bài đồng dao.
- Biết dùng dấu phẩy để ngăn cách các từ chỉ hoạt động cùng làm một nhiệm
vụ trong câu.
2. Kĩ năng
- Xác định từ chỉ hoạt động, trạng thái của loài vật và sự vật.
- Sử dụng từ chỉ hoạt động phù hợp với từng đối tượng.
- Dùng dấu phẩy để ngăn cách các từ chỉ hoạt động cùng làm một nhiệm vụ
trong câu.
3. Thái độ
- Hăng say phát biểu xây dựng bài.
- Yêu thích môn học.
4. Giáo dục kĩ năng sống và liên hệ thực tiễn
- Giáo dục học sinh học tập và rèn luyện thật tốt để cha mẹ vui lòng.
- Giáo dục học sinh biết yêu thương và kính trọng thầy giáo, cô giáo.
II. Dự kiến phương pháp giảng dạy và đồ dùng dạy và học
1 Phương pháp dạy học: Phương pháp vấn đáp, phương pháp quan sát,

phương pháp thực hành – luyện tập, phương pháp trò chơi, phương pháp thảo

động là những từ chỉ sự vận động
của người hoặc vật mà ta có thể nhìn
thấy được. Ví dụ: ăn, uống, khóc,
cười, nói, viết,...; Từ chỉ trạng thái là
những từ chỉ sự vận động của người
hoặc vật mà ta không thể trực tiếp
nhìn thấy được. Ví dụ: nghĩ, buồn,
vui, ghét, sống, chết,...
- Gọi 1HS đọc câu a.
H: Trong câu a, loài vật nào được
nhắc đến?
H: Hoạt động của con trâu trong câu
là gì?
H: Ăn là từ chỉ gì?
- Gọi HS nhận xét.
- Nhận xét, kết luận: Ăn là từ chỉ
hoạt động của con trâu.
H: Ai đã từng thấy con trâu?
H: Em con thấy trâu ở đâu?
- Cho HS quan sát hình ảnh con trâu.

Hoạt động của học sinh
- Nhắc lại tên bài.
TL: HS trả lời.
- HS thực hiện.
- Nhận xét
- Lắng nghe.
- Lắng nghe, nhắc lại tên bài.

- HS đọc.

gì?
- Gọi HS nhận xét.
- Kết luận: Uống là từ chỉ hoạt động
của con bò đang uống nước.
H: Ai đã từng nhìn thấy con bò?
- Cho HS quan sát hình ảnh con bò.
- Nhận xét câu b và hỏi:
H: Trong câu c, sự vật nào được nhắc
đến?
H: Trạng thái của mặt trời như thế
nào?
- Nhận xét, kết luận: Tỏa là từ chỉ
trạng thái của mặt trời.
H: Khi nào mặt trời tỏa ánh nắng rực
rỡ?
- Chiếu hình ảnh mặt trời.
- Nhận xét, kết luận.
Bài 2: SGK/Trang 67
- Gọi 1 HS đọc đề bài 2.
H: Bài tập yêu cầu gì?

- HS đọc.
- HS thực hiện.
- Làm bài:
b) Đàn bò uống nước dưới sông.
c) Mặt trời tỏa ánh nắng rực rỡ.
- Nhận xét.
TL: Bò.
TL: Uống nước.
TL: uống

làm vào phiếu bài tập. (Thời gian
Con mèo, con mèo


làm bài: 3 phút)

- Gọi HS nhận xét.
- Nhận xét bài làm trong phiếu bài
tập và bảng.
- Gọi 1HS đọc bài đồng dao.
- Gọi HS nhắc lại những từ chỉ hoạt
động có trong bài đồng dao.
- Gọi HS đặt câu với 1 số từ chỉ hoạt
động trong bài.
- Giải nghĩa từ:
Giơ vuốt: hành động của chân các
loài vật có móng nhọn sắc và cong
như hổ, báo, mèo, chó,... (Chiếu hình
ảnh).
Nhe nanh: hành động mở miệng làm
hở răng sắc nhọn. Răng nanh nằm ở
giữa răng cửa và răng hàm, dùng đề
xé thức ăn, thường có ở một số loài
động vật ăn thịt như hổ, báo, mèo,
chó, ... (Chiếu hình ảnh).
Luồn hang luồn hốc: hành động chui
vào những chỗ lõm, ăn sâu vào trong
thân cây, vách đá hoặc đào sâu xuống
dưới đất.
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh bài


- Đọc đồng thanh.
TL: Mèo đuổi chuột.
TL: HS trả lời.
- Lắng nghe.

- HS đọc.
TL: Điền dấu phẩy vào vị trí thích
hợp trong câu.
- HS đọc.
TL: học tập, lao động.
TL: Lớp em học tập tốt, lao động tốt.


bài của mình và hỏi:
H: Khi đọc đến dấu phẩy em cần lưu
ý điều gì?
H: Cụm từ học tập tốt, lao động tốt
em thấy ở đâu?
GDKNS: Giáo dục HS học tập và rèn
luyện thật tốt để cha mẹ và thầy cô
vui lòng.
- Yêu cầu HS suy nghĩ làm câu b và
c vào vở. (Thời gian làm bài: 2
phút).
- Gọi 1HS lên bảng làm.
- Gọi 1 – 2 HS đọc lại các câu khi đã
đặt dấu phẩy, chú ý nghỉ hơi đúng
sau dấu phẩy.
H: Tìm từ chỉ hoạt động, trạng thái ở

quý mến học sinh.
c) Chúng em luôn kính trọng, biết ơn
các thầy giáo, cô giáo.
- 1 – 2 HS đọc lại.

TL: b) yêu thương, quý mến.
c) kính trọng, biết ơn.
- Lắng nghe.

- Lắng nghe.

- HS chơi.

- Lắng nghe.
4. Củng cố, dặn dò (1 phút)
- Gọi HS nhắc lại tên bài.
- Nhận xét, tuyên dương tiết học.
- Nhắc nhở học sinh về học bài,
chuẩn bị bài mới.
Rút kinh nghiệm:

- HS nhắc lại tên bài.
- Lắng nghe.

...........................................................................................................................................


...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status