Quan hệ thương mại Việt Nam - Singapore thực trạng và triển vọng - Pdf 58

Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu
khoa học của chính tôi, dới sự hớng dẫn của PGS.
TS. Tạ Kim Ngọc - Viện Kinh tế Thế Giới
Các số liệu đợc trích dẫn hoàn toàn trung thực
và có xuất xứ rõ ràng.
Tác giả
Phan Đặng Xuân Quý
Mục lục
Trang

Mục lục 2
Những chữ viết tắt..................................................................................................8
Lời mở đầu......................................................................................................................9
Chơng 1. Cơ sở khoa học của quan hệ thơng mại ............................12
Việt nam-Singapore...............................................................................................12
1.1. Cơ sở lý luận của quan hệ thơng mại Việt Nam - Singapore..............................12
1.1.1. Những vấn đề cơ bản về thơng mại quốc tế......................................................12
1.1.2 Vai trò của thơng mại quốc tế đối với nền kinh tế của mỗi quốc gia.................19
1.2. Cơ sở thực tiễn của quan hệ thơng mại Việt Nam - Singapore .........................20
1.2.1 Nhân tố bên ngoài. ............................................................................................20
1.2.2. Nhân tố bên trong..............................................................................................21
Chơng 2. Thực trạng Quan hệ thơng mại Việt Nam-singapore và
những tác động của nó tới sự phát triển kinh tế của
Việt nam.................................................................................................28
2.1. Quan hệ thơng mại Việt nam- Singapore............................................................28
2.1.1. Kim ngạch trao đổi thơng mại ........................................................................28
2.1.2. Hiện trạng xuất khẩu của Việt Nam sang Singapore ......................................30
2.1.3 Hiện trạng nhập khẩu của Việt Nam từ Singapore ............................................48
2.2. Nhận xét về quan hệ thơng mại Việt Nam -Singapore ......................................54
2.2.1. Đánh giá về xuất khẩu của Việt Nam sang Singapore .....................................55

267.832.237 89
3 89
Cà phê 89
Tấn 89
718.575 89
322.310.220 89
4 89
Chè các loại...............................................................................................................89
Tấn 89
74.812 89
5 89
3
G¹o 89
TÊn 89
3.240.932 89
725.534.948 89
6 89
H¹t ®iÒu 89
TÊn 89
62.235 89
08.995.707 89
7 89
H¹t tiªu 89
TÊn 89
76.607 89
107173.397 89
8 89
QuÕ 89
TÊn 89
4.526 89

Hàng dệt may.............................................................................................................89
USD 89
2.751.571.51889
16 89
Giầy dép các loại....................................................................................................89
Usd 89
1.867.012.86689
17 89
Hàng điện tử...............................................................................................................89
USD 89
166.074.222 89
18 89
Máy vi tính và linh kiện lắp ráp...................................................................89
5
Usd 89
325.883.503 89
19 89
Sản phẩm gỗ...............................................................................................................89
USD 89
435.480.961 89
20 89
Sữa và sản phẩm sữa..............................................................................................89
Usd 89
88.413.104 89
21 89
Dây điện và dây cáp điện....................................................................................89
USD 89
185.872.658 89
22 89
Sản phẩm nhựa...........................................................................................................89

Hàng phi mậu dịch..................................................................................................89
USD 89
94.368.657 89
Tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu ............................................................89
600.390.334 89
16.705.839.9911..................................................................................................................89
Báo cáo thống kê hàng hoá nhập khảu năm 2002..............................89
Tài liệu tham khảo................................................................................................92
7
Những chữ viết tắt
AFTA: Khu vực mậu dịch tự do ASEAN
APEC: Diễn đàn hợp tác kinh tế châu á - Thái Bình Dơng
ASEAN : Hiệp hội các nớc Đông Nam á
ASEM: Hội nghị thợng đỉnh á - Âu
CNH: Công nghiệp hoá
EU: Liên minh châu Âu
GDP: Tổng sản phẩm quốc nội
HĐH: Hiện đại hoá
WTO: Tổ chức thơng mại thế giới
XNK : Xuất nhập khẩu
XN : Xuất nhập
XK : Xuất khẩu
NK : Nhập khẩu
8
Lời mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ngày nay, xu thế đa phơng hoá, toàn cầu hoá thơng mại đã và đang tác
động sâu sắc đến nền kinh tế của các quốc gia trên thế giới. Sự tồn tại và phát triển
của các nền kinh tế đang ngày càng trở nên lệ thuộc lẫn nhau nhiều hơn trong
những mối quan hệ thơng mại đa phơng phức tạp. Để tránh nguy cơ tụt hậu và tiến

sánh... để làm rõ vấn đề nghiên cứu.
4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
- Luận văn tập trung nghiên cứu quan hệ thơng mại Việt Nam Singapore
từ khi Việt nam tiến hành đổi mới nền kinh tế đến nay.
5. Những đóng góp của luận văn
- Hệ thống hoá lý thuyết, luận giải rõ hơn cơ sở lý luận và thực tiễn của quan
hệ thơng mại Việt Nam - Singapore.
- Trên cơ sở phân tích thực trạng quan hệ thơng mại Việt Nam - Singapore,
luận văn sẽ đa ra những đánh giá về tác động của mối quan hệ này - cả những
nhân tố tích cực và những mặt hạn chế - tới tiến trình hội nhập và sự phát triển
kinh tế của Việt Nam.
- Phân tích những yếu tố tác động đến việc tăng cờng quan hệ thơng mại Việt
Nam - Singapore từ đó dự báo triển vọng của mối quan hệ này, xác định rõ hơn
quan điểm và đa ra những giải pháp hữu hiệu thúc đẩy mối quan hệ này trong tơng
lai.
10
6. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận luận văn đợc kết cấu thành 3 chơng :
Chơng 1: Cơ sở khoa học của quan hệ thơng mại Việt nam-Singapore
Chơng 2: Thực trạng Quan hệ thơng mại Việt Nam-Singapore và những tác
động của nó tới sự phát triển kinh tế của Việt nam.
Chơng 3: Định hớng và giải pháp thúc đẩy quan hệ thơng mại Việt Nam -
Singapore.
11
Chơng 1. Cơ sở khoa học của quan hệ thơng mại
Việt nam-Singapore
1.1. Cơ sở lý luận của quan hệ thơng mại Việt Nam - Singapore
1.1.1. Những vấn đề cơ bản về thơng mại quốc tế
* Khái niệm.
Thơng mại quốc tế chính là sự trao đổi hàng hoá dịch vụ giữa các nớc thông

giải thích đơn giản nhất về cách ứng xử trong buôn bán. Rõ ràng là việc tiến hành
thơng mại giữa các quốc gia phải đảm bảo cho họ đều có lợi. Nếu một quốc gia có
lợi và một quốc gia khác bị thiệt hại từ thơng mại thì họ từ chối ngay. Giả sử rằng
thế giới chỉ có hai quốc gia và mỗi quỗc gia chỉ sản xuất hai mặt hàng giống nhau.
Quốc gia thứ nhất có lợi thế tuyệt đối trong việc sản xuất hàng hoá A so với quốc
gia thứ hai và quốc gia thứ hai có lợi thế tuyệt đối trong việc sản xuất hàng hoá B
so với quốc gia thứ nhất. Nếu mỗi quốc gia tiến hành chuyên môn hoá trong việc
sản xuất một mặt hàng mà họ có lợi thế tuyệt đối sau đó trao đổi cho nhau, thì cả
hai quốc gia đều có lợi. Trong quá trình này, các nguồn lực sản xuất của cả thế
giới sẽ đợc sử dụng một cách có hiệu quả nhất, và do đó, tổng sản phẩm của toàn
thế giới sẽ gia tăng. Sự tăng thêm của các sản phẩm của cả thế giới là nhờ vào sự
chuyên môn hoá và sẽ đợc phân bổ giữa hai quốc gia theo tỷ lệ trao đổi thông qua ngoại th-
ơng.
Nh vậy Adam Smith đã có niềm tin rằng tất cả các quốc gia đều có lợi từ
ngoại thơng và ông ủng hộ mạnh mẽ chính sách tự do kinh doanh. Ngoại thơng tự
do sẽ là nguyên nhân làm cho các nguồn tài nguyên của thế giới đợc sử dụng một
cách có hiệu quả nhất và tất nhiên phúc lợi của thế giới nói chung sẽ đợc tạo ra ở
mức tối đa.
13
Lý thuyết về lợi thế tuyệt đối giải thích đợc tại sao một nền kinh tế phải phụ
thuộc vào nguồn nguyên nhiên liệu từ bên ngoài nh Nhật bản lại có thể phát triển
thành một nền kinh tế hùng mạnh trên thế giới.
Tuy nhiên tại sao một cờng quốc nh Mỹ, một nớc đứng đầu ngành công
nghiệp ô tô thế giới với những tên tuổi lừng danh nh General Motos, Ford,
Chrysler ... lại nhập xe Nisan, Toyota ... từ Nhật bản?
Lý thuyết về lợi thế so sánh (hay lợi thế tơng đối) sẽ trả lời cho câu hỏi này.
* Lý thuyết về lợi thế sosánh
Năm 1817, nhà kinh tế học kinh tế nổi tiếng ngời Anh là Đavid Ricardo
(1772 1823) đã chứng minh rằng chuyên môn hoá quốc tế có lợi cho tất cả các
nớc và ông gọi kết quả đó là quy luật lợi thế tơng đối. Quy luật này đợc nhấn

vải, sau đó tiến hành trao đổi một phần thép lấy một phần vải cho nhau.
Qua bảng (1) minh hoạ giả định của Ricardo đã giải thích trong hoàn cảnh của
một mô hình kinh tế đơn giản, với nhiều giả định rằng dù một nớc có năng suất lao
động sản xuất các loại hàng hoá cao hơn các nớc khác nhng thông qua thơng mại
quốc tế vẫn có lợi nếu chuyên môn hoá vào sản xuất những mặt hàng mà nớc đó
có chi phí cơ hội thấp hơn các nớc khác để sản xuất ra hàng hoá đó. Quan điểm
này đã đợc phát triển một cách cụ thể và rõ ràng hơn bởi các nhà kinh tế Tân cổ
điển sau này.
Lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricardo giải thích một nguyên nhân
quan trọng dẫn đến sự hình thành, phát triển của thơng mại quốc tế. Trong thực tế,
nhiều quốc gia có thể cùng sản xuất một mặt hàng, mỗi quốc gia có cách kết hợp
sử dụng các nguồn lực khác nhau để sản xuất hàng hoá đó dẫn đến chi phí cơ hội
15
để sản xuất ra nó ở những nớc khác nhau cũng rất khác nhau. Chi phí cơ hội của
một mặt hàng là số lợng những mặt hàng khác mà ngời ta phải từ bỏ để sản xuất
hoặc kinh doanh thêm một đơn vị mặt hàng đó. Tuy nhiên lý thuyết của Ricardo
còn nhiều vấn đề cha đợc thoả đáng, đặc biệt là giả định về nguồn lực duy nhất có
thể thay đổi đợc đó là lao động.
Do đó mô hình Heckscher-Ohlin (hay còn gọi là Heckscher Ohlin
Samuelson) với cách nhìn thực tế hơn sẽ giải thích thoả đáng nguồn gốc của th-
ơng mại quốc tế vẫn trên cơ sở lý thuyết lợi thế so sánh.
Trong nền kinh tế hiện đại, lao động chỉ là một trong ba nhóm yếu tố sản
xuất cơ bản (bao gồm đất đai, lao động và t bản). Trong phạm vi một doanh
nghiệp, đất đai có nghĩa là một vị trí mà doanh nghiệp đó xây dựng nên nhà máy
văn phòng của mình. Nhng thực tế đất đai còn bao gồm cả tài nguyên thiên nhiên
là nguyên vật liệu, nhiên liệu cho quá trình sản xuất. Lao động bao gồm lao động
chân tay, lao động trí óc. T bản bao gồm tiền vốn và các máy móc trang thiết bị
phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong phạm vi toàn bộ nền kinh tế ba
yếu tố trên cũng có thể hiểu một cách tơng tự. Và ở các góc độ khác nhau, ngắn
hạn hay dài hạn, ba yếu tố này đều có thể thay đổi đợc.

việc sử dụng máy móc và thiết bị chuyên môn hoá, và thậm chí trong sự phân chia
công việc giữa nhiều ngời với nhau. Mỗi ngời có thể đợc chuyên môn hoá ở một
khía cạnh của quá trình sản xuất thông qua kinh nghiệm và sự đào tạo chuyên môn
cụ thể.
Hiệu quả kinh tế quy mô lớn rất quan trọng cho nền kinh tế ngoại thơng của
các nớc nhỏ. Phạm vi hàng hoá mà theo đó họ có thể có đợc quy mô hiệu quả
trong sản xuất sẽ bị giói hạn nhiều hơn so với các nớc lớn. Các nớc nhỏ có thị tr-
ờng trong nớc không đủ lớn để khai thác tính hiệu quả kinh tế nhờ quy mô và điều
17
đó cho chúng ta thấy rằng để trở thành một nớc tự cung tự cấp bằng cách sản xuất
mỗi thứ một ít thì chi phí sản xuất của họ sẽ cao và rất tốn kém.
Những nớc lớn nh Mỹ, Nga có thị trờng đủ lớn để có thể sản xuất tất cả
những sản phẩm trong nớc với số lợng đủ lớn có thể có đợc tính hiệu quả trong sản
xuất nhờ quy mô. Đối với các nớc đó, những lợi ích thờng do ngoại thơng quy
định nhờ việc chuyên môn hoá các loại sản phẩm mà họ có lợi thế so sánh. Thậm
chí đối với các nớc này, việc mở rộng thị trờng cũng cho phép đạt đợc tính hiệu
quả kinh tế nhờ quy mô đối với các sản phẩm đặc thù nh thép đặc biệt, quần
bò...vv.
Tính đa dạng của sản phẩm và chuyên môn hoá ngày càng sâu là đặc điểm
của thơng mại và phân công lao động quốc tế hiện nay. Điều đó xảy ra cũng chính
là bởi thực hiện lợi ích do hiệu quả kinh tế nhờ quy mô đem lại. Ngày nay một ng-
ời có thể mua đợc quần áo, ô tô, các thiết bị và hàng loạt đồ dùng của Pháp, Anh,
Italia, Đức ở Luân đôn, Paris, Bon và Roma... Điều mà nền thơng mại châu Âu
làm đợc là cho phép sự tăng trởng của các loại sản phẩm khác nhau thuộc các nớc
khác nhau, mỗi nớc chuyên môn hoá trong một loại sản phẩm đặc thù. Sự chi tiêu
của ngời tiêu dùng đã chỉ ra rằng, họ coi trọng sự tăng cờng các khả năng lựa chọn
của các hàng hoá khác nhau. Khi các nớc châu á tiến công vào thị trờng châu Âu
và châu Mỹ với các sản phẩm nh dệt, ô tô, hàng điện tử, các nhà sản xuất châu Âu
và châu Mỹ đã không ngừng cá biệt hoá các loại sản phẩm của họ để có thể xuất
khẩu hàng dệt, xe ca, và hàng điện tử sang châu á, thậm chí ngay cả trong khi họ

- Thơng mại quốc tế tạo nguồn ngoại tệ cho đất nớc để đầu t phát triển.
- Đẩy nhanh đổi mới cơ cấu nền kinh tế và sự phát triển của kinh tế xã hội.
- Nâng cao mức sống của nhân dân.
- Phát huy hết lợi thế so sánh, khai thác hiệu quả tiềm năng sẵn có của đất nớc.
19
Nhận thức rõ ý nghĩa, vai trò quan trọng của thơng mại quốc tế, Đảng và nhà n-
ớc luôn tập trung điều chỉnh những chính sách kinh tế khuyến khích xuất khẩu,
nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam trên thị trờng thế giới. Trong
định hớng phát triển kinh tế xã hội dài hạn cũng nh ngắn hạn của Việt Nam, chính
sách thơng mại nói chung và chính sách xuất khẩu nói riêng luôn đợc coi là những
chính sách có tầm chiến lợc hàng đầu phục vụ cho sự phát triển nền kinh tế quốc
dân.
1.2. Cơ sở thực tiễn của quan hệ thơng mại Việt Nam - Singapore
1.2.1 Nhân tố bên ngoài.
Ngày nay toàn cầu hoá, khu vực hoá đang trở thành một xu hớng mạnh mẽ,
đặc trng của thế giới. Xu thế hoà bình, hợp tác để phát triển ngày càng trở thành
đòi hỏi bức xúc của các dân tộc và các nớc trên thế giới. Các nớc đều cần có môi
trờng hoà bình ổn định và thực hiện chính sách mở cửa; các nền kinh tế ngày càng
gắn bó, tuỳ thuộc lẫn nhau, tạo động lực cho tăng trởng kinh tế.
Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ đã và đang thúc đẩy mạnh mẽ quá
trình chuyên môn hoá và hợp tác hoá giữa các quốc gia, làm cho lực lợng sản xuất
đợc quốc tế hoá cao độ. Những tiến bộ của khoa học - công nghệ đặc biệt là trong
lĩnh vực công nghệ thông tin đã đa các quốc gia gắn kết lại gần nhau dẫn tới sự
hình thành mạng lới toàn cầu. Trớc những biến đổi to lớn về khoa học- công nghệ,
bắt buộc tất cả các quốc gia trên thế giới đều phải thực hiện điều chỉnh cơ cấu kinh
tế, điều chỉnh chính sách theo hớng mở cửa, giảm và tiến tới dỡ bỏ hàng rào thuế
quan và phi thuế quan, làm cho việc trao đổi hàng hóa, luân chuyển vốn, lao động
và kỹ thuật trên thế giới ngày càng thông thoáng hơn, mở đờng cho kinh tế quốc tế
phát triển.
Sự ra đời của hàng loạt các tổ chức kinh tế và thơng mại khu vực nh một sự

21
những thế mạnh do chính con ngời Singapore tạo ra, đã biến quốc đảo Singapore
thành địa chỉ hấp dẫn nhất, mảnh đất làm giàu với tốc độ nhanh và thuận lợi vào
bậc nhất trong khu vực và trên thế giới. Vì vậy vào thời điểm năm 2000 Singapore
đã thu hút trên 10 500 Công ty nớc ngoài đầu t, liên doanh; trên 5000 Công ty th-
ơng mại quốc tế, Công ty đa quốc gia lập trụ sở, Công ty con, chi nhánh và 150 cơ
quan đầu não, trụ sở của các Tổ chức Quốc tế tại Singapore.
- Singapore là một nớc có cơ sở hạ tầng hoàn hảo hàng đầu thế giới:
+ Ngành vận tải biển và hệ thống cảng khẩu dịch vụ phục vụ cho ngành này rất
phát triển.Cảng Singapore là một trong ba cảng lớn nhất thế giới về năng lực thông
qua và lớn thứ ba thế giới về bốc rót dầu (mỗi năm có thể bốc dỡ 4 triệu
container).
Singapore có hơn 60 nhà máy đóng tàu, là cơ sở sửa chữa và chế tạo tàu lớn
nhất từ phía Đông kênh đào Suez và từ phía Tây Nhật bản, là trung tâm đóng tàu
lớn thứ ba thế giới.
Hiện nay Singapore có một hệ thống dịch vụ vận chuyển đờng biển gồm
hàng chục cầu cảng hiện đại, hàng trăm kho hàng bến bãi và hàng nghìn chiếc tàu
biển đi khắp các đại dơng. Cảng Singapore là trung tâm gửi hàng một cửa, cung
cấp hàng loạt dịch vụ hàng hải nh hoa tiêu, tàu kéo, cung cấp nhiên liệu, kiểm tra
miễn phí ga, nớc và các dịch vụ thơng mại nh lu kho, bốc vác vv Toàn bộ hệ
thống cảng biển Singapore đã đợc tự động hoá trong việc bốc dỡ hàng hoá và hệ
thống đa hàng bằng điện toán điều khiển từ xa. Singapore không chỉ là một cảng
lớn nhất trong khu vực mà còn là một trong những trung tâm chuyển tải quan
trọng hàng đầu thế giới. Mời năm liên tục đợc Hiệp Hội Hàng hải Quốc tế xếp là
cảng tốt nhất khu vực Châu á.
+ Singapore là trung tâm hoạt động hàng không của khu vực Châu á - Thái
Bình Dơng.Sân bay Changi đứng hàng đầu thế giới về quy mô, thiết bị phục vụ.
22
Sân bay Changi chiếm 1662 héc ta (tơng đơng với 2% diện tích cả nớc), có 30 đ-
ờng băng, đồng thời cất cánh đợc 60 chiếc máy bay. Từ sân bay Changi có 65

khoa kỹ thuật cao của thế giới.
+ Ngành thông tin viễn thông cung cấp dịch vụ trên 14 000 đờng truyền
quốc tế, đờng cáp viễn thông ngầm qua biển tới khắp thế giới với trình độ kỹ thuật
hiện đại và dịch vụ tiên tiến hiệu quả nhất. Singapore còn có hệ thống điện nớc
giao thông công cộng đa dạng, tiện lợi và giá rẻ.
+Thiết bị cơ bản ở sân bay, hải cảng và điện tín của Singapore từ lâu đã đạt
trình độ quốc tế. Điện tín toàn bộ dùng mạng lới internet; 100% sử dụng điện
thoại bấm nút. Bình quân hai ngời Singapore có một máy điện thoại. Ngày nay,
1/2 số gia đình Singapore có máy vi tính cá nhân và 1/5 số ngời dân đã dùng
internet. Nhiều nhà kinh tế đã dự đoán rằng, trong vòng 3 năm tới Singapore sẽ
trở thành nền kinh tế thông tin đứng thứ hai trên thế giới.
+ Singapore có hệ thống pháp luật ổn định, chặt chẽ, nghiêm ngặt đợc xếp
vào loại tốt và hoàn chỉnh nhất khu vực châu á. Nó đảm bảo cho các hoạt động
kinh tế xã hội đợc duy trì ổn định và đợc điều chỉnh trong khuôn khổ luật pháp;
tạo sự hấp dẫn, yên tâm cho các nhà đầu t kinh doanh trong nớc cũng nh nớc
ngoài. Toà án khi xét xử, chấp hành luật pháp rất nghiêm, lý lẽ rõ ràng nên đạt đợc
hiệu quả rất cao.
- Chính sách thơng mại hết sức năng động : Singapore là một trong số ít thị
trờng tự do nhất thế giới nên không áp dụng thuế hoặc hàng rào quan thuế.
Khoảng 96% các mặt hàng nhập khẩu không phải thuế trừ những mặt hàng XNK
phải có giấy phép đặc biệt nh vũ khí, ma tuý, biệt dợc chất nổ và một số mặt hàng
cấm tơng tự nh của Việt nam và một số hàng không khuyến khích tiêu dùng là ôtô,
xe máy, xăng dầu, rợu bia, chế phẩm xăng dầu. Tuy nhiên, chính phủ luôn điều
24
chỉnh mức thuế xuất cho hợp lý và chỉ có một mức thuế áp dụng đồng nhất cho cả
công ty nớc ngoài tại Singapore và các công ty của Singapore.
Hàng XK từ Singapore không phải đóng thuế. Nếu tạm nhập để tái chế thì
phải nộp thuế hàng hoá dịch vụ 3%, khi tái xuất sẽ đợc hoàn lại. Hàng NK không
phải nộp thuế NK nhng đồng loạt phải chịu 3% thuế hàng hoá và dịch vụ theo trị
giá CIF hoặc giá bán và phụ phí nếu có.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status