DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT, HÌNH LẬP PHƯƠNG - Pdf 63

DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH HỘP CHỮ
NHẬT
A. Mục tiêu: Giúp HS :
- Có biểu tượng về diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
- Hình thành được cách tính và công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình
hộp chữ nhật.
- Vận dụng được các quy tắc tính diện tích để giải một số bài toán có liên quan.
B. Đồ dùng dạy học:
- Một số hình hộp chữ nhật có thể triển khai được.
- Bảng phụ có vẽ các hình triển khai.
C. Các hoạt động dạy học:
Thời
gian
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I/ Bài cũ:
+ Hình hộp chữ nhật gồm có mấy mặt? là những mặt nào? Các mặt đó
có đặc điểm gì?
+ Hình hộp chữ nhật có những kích thước nào?
II/ Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2.Giảng bài:
HĐ1: Hình thành công thức tính DTXQ & DTTP của hình hộp chữ
nhật
a) Diện tích xung quanh
- GV cho HS quan sát các mô hình trực quan về hình hộp chữ nhật.
Yêu cầu HS chỉ ra các mặt xung quanh.
+ Lớp nhận xét
* GV: Tổng diện tích 4 mặt của hình hộp chữ nhật được gọi là DTXQ
của hình hộp chữ nhật.
* GV: Nêu bài toán và gắn hình minh hoạ lên bảng (ví dụ SGK trang
109).

- HS thao tác
- HS tìm cách tính
- HS làm bài và chữa bài
- 2 HS đọc
- Tổng diện tích 6 mặt
- Lấy DTXQ + DT 2 đáy
- HS làm bài
- HS chữa bài.
- 2, 3 HS nhắc lại
- HS đọc
- HS làm bài
- HS chữa bài
Bài 2 : Yêu cầu HS nêu đề bài
+ Thùng tôn có đặc điểm gì ?
+ DT thùng tôn dùng để làm thùng chính là DT của những mặt nào ?
+ Yêu cầu HS tự làm bài vào vở; 1 HS làm bảng lớp
+ Nhận xét, chữa bài
III/ Nhận xét - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Bài sau: Về nhà học thuộc các quy tắc vừa học, tiết sau luyện tập.
- 2 HS nêu quy tắc
- HS đọc
- Không có nắp, dạng hình hộp chữ nhật
- DTXQ + DT 1 đáy (vì không có nắp)
- HS làm bài
- HS chữa bài.
Toán (Tiết 106): LUYỆN TẬP

A. Mục tiêu: Giúp HS :
- Củng cố công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật

Bài 3: HS đọc đề bài
+ Yêu cầu HS tham gia trò chơi thi đua theo nhóm
+ HS nhóm nào có kết quả trước là thắng
* GV và HS nhận xét
+ Tại sao DTTP của hai hình hộp bằng nhau?
+ Tại sao lại điền S (sai) vào câu c?
III/ Nhận xét - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Bài sau: Về nhà cắt sẵn 1 hình thoi bằng giấy màu để tiết sau học.
- 4 HS
- 1 HS đọc
- Chưa cùng đơn vị đo, phải đưa về cùng đơn
vị
- HS làm bài
- HS chữa bài
- DTXQ = Chu vi mặt đáy nhân với chiều cao
(cùng đơn vị đo)
- DTTP = DTXQ + DT 2 đáy.
- 1 HS đọc
- DT quét sơn chính là DTTP trừ đi DT cái nắp
mà DT cái nắp là DT mặt đáy.
- HS làm bài
- Cùng đơn vị đo
- 1 HS đọc
- HS chia nhóm tham gia trò chơi.
- DTTP = Tổng DT các mặt nên khi thay đổi vị
trí hộp, DTTP không thay đổi.
Toán (Tiết 107): DIỆN TÍCH XUNG QUANH
VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH LẬP PHƯƠNG
A. Mục tiêu: Giúp HS :

+ HS đọc lại ghi nhớ - GV ghi công thức lên bảng.
Ví dụ 1: Gọi HS đọc trong SGK (trang 111)
+ 1 HS làm bài trên bảng, lớp làm nháp
+ HS nhận xét và chữa bài
3. Luyện tập:
Bài 1: HS đọc đề
+ Yêu cầu HS tự làm vào vở, 1 HS làm bảng lớp.
+ Nhận xét, chữa bài.
+ Muốn tính S
xq
và S
tp
của hình lập phương ta làm sao?
Bài 2: HS đọc đề
+ HS tự làm bài
+ Nhận xét, chữa bài và yêu cầu giải thích cách làm
III/ Nhận xét - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Bài sau: Về nhà xem lại bài
- HS quan sát
- HS so sánh và trả lời
- Cdài = Crộng = Ccao
- Có (Đặc biệt 3 kích thước =)
- DTXQ hình lập phương = DT 1 mặt nhân với
4. DTTP = DT 1 mặt nhân với 6.
HS nhắc lại
- 1 HS
- HS làm bài
- HS chữa bài
- 1 HS đọc

Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài
+ Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi (2phút)
+ Các nhóm trình bày kết quả và giải thích.
(Khi HS không tìm ra, GV biểu diễn bằng đồ dùng trực quan)
+ Hãy nói nhanh kết quả DTXQ và DTTP của hình lập phương vừa gấp.
Bài 3: HS đọc đề bài
+ Yêu cầu HS làm bài vào vở (chỉ ghi đúng /sai)
+ HS đọc bài làm của mình, lớp nhận xét – GV nhận xét, chữa bài .
+ Có cách giải thích không cần tính không?
- 3 HS
- 1 HS đọc
- HS làm bài
- HS chữa bài
- Phải đổi ra cùng đơn vị đo.
- Lấy DT 1 mặt nhân với 4.
- Gấp 6 lần
- 1 HS đọc
- HS thảo luận
- HS trình bày kết quả. Chỉ có hình 3 và hình 4
có thể gấp được.
- S
xq
= 4cm
3
và S
tp
= 6cm
3

- 1 HS

Thời
gian
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I/ Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Luyện tập chung – ghi bảng
2.Thực hành - Luyện tập
Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài
+ Hãy nêu công thức tính DTXQ hình hộp chữ nhật.
+ Hãy nêu công thức tính DTTP hình hộp chữ nhật
+ Trong bài tập này các số đo ở đề ra ntn?
+ Trong trường hợp các số đo không cùng đơn vị ta phải làm gì?
+ 2 HS lên bảng làm lại bài tập, HS cả lớp làm vào vở.
+ HS nhận xét bài của bạn và chữa bài.
Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài
* GV treo bảng phụ
+ Bảng này có nội dung gì?.
+ Hãy nêu các yếu tố đã biết, các yếu tố cần tìm trong từng trường hợp.
+ HS thảo luận nhóm 4 làm bài
+ HS trình bày kết quả thảo luận
+ HS nhận xét và GV nhận xét, đánh giá.
+ Hãy nêu cách tính chiều rộng hình hộp chữ nhật khi đã biết chu vi mặt
đáy và chiều dài (h2)
+ Hình hộp thứ ba có gì đặc biệt?
* GV: Những hình hộp chữ nhật có đặc điểm như vậy là hình lập
phương. Vậy hình lập phương là hình hộp chữ nhật có chiều dài, chiều
rộng&chiều cao bằng nhau
Bài 3: HS đọc đề bài
+ GV treo hình vẽ bài tập 3
+ HS thảo luận tìm cách giải.
+ Các nhóm trình bày kết quả.(Trình bày theo 2 cách)


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status