Hoàn thiện và nâng cao chất lượng các hoạt động kinh doanh chứng khoán của CTCK Ngân hàng Công thương - Pdf 66

Phạm Quang Anh Chuyên đề tốt nghiệp
Lời mở đầu
Công nghiệp hoá là bớc phát triển tất yếu của mỗi dân tộc mỗi đất nớc
phải trải qua. Để chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá nền
kinh tế quốc dân ở nớc ta, cần giải quyết đồng bộ nhiều vấn đề quan trọng.
Trong đó vốn là chìa khoá để thực hiện công nghiệp hoá.
Để công nghiệp hoá với tốc độ nhanh cần có cơ chế chính sách và biện
pháp huy động đợc nhiều vốn nhất và sử dụng vốn có hiệu quả.
Một trong những biện pháp thực hiện huy động mọi nguồn vốn có thể
huy động đợc khơi động mọi nguồn vốn trong nớc, khuyến khích dân chúng
tiết kiệm và thu hút một nguồn vốn nhàn rỗi vào đầu t, thu hút vốn đầu t từ n-
ớc ngoài, đó là TTCK.
Đối với chúng ta, đây là vấn đề mới mẻ cả về lý luận và thực tiễn, vì
vậy để có một TTCK hợp lý, đem lại hiệu quả cao đòi hỏi chúng ta có nhận
thức và quan điểm đúng đắn về vấn đề này.
Nhằm góp phần vào lĩnh vực phát triển của TTCK của Việt Nam. Em
chọn chuyên đề tốt nghiệp với đề tài là: " Hoàn thiện và nâng cao chất lợng
các hoạt động kinh doanh chứng khoán của CTCK Ngân hàng Công th-
ơng.
Em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn, giúp đỡ và chỉ bảo tận tình của
Cô giáo PGS - TS. Nguyễn Thị Thu Thảo và các cán bộ phòng Phân tích của
CTCK Công thơng đã giúp em hoàn thành chuyên đề này.
Lớp TTCK42B 1 Khoa Ngân hàng tài chính
Phạm Quang Anh Chuyên đề tốt nghiệp
Chơng I
Những lý luận chung về công ty chứng khoán
và các hoạt động kinh doanh của công ty
1.1. Tổng quan về công ty chứng khoán
1.1.1. Khái niệm
Công ty chứng khoán là một định chế tài chính trung gian thực hiện
các nghiệp vụ trên TTCK. ở Việt Nam theo quyết định 04/1998/QĐ-UBCK 3

chế huy động vốn phục vụ các nhà phát hành.
* Đối với nhà đầu t:
Thông qua hoạt động nh môi giới, t vấn đầu t, quản lý danh mục đầu t
công ty chứng khoán có vai trò làm giảm chi phí và thời gian giao dịch, do đó
nâng cao hiệu quả các khoản đầu t. Đối với hàng hoá thông thờng mua bán
qua trung gian sẽ làm tăng chi phí cho ngời mua và ngời bán. Tuy nhiên đối
với TTCK sự biến động thờng xuyên của giá cả chứng khoán cũng nh mức độ
rủi ro cao sẽ làm cho những nhà đầu t tốn kém chi phí, công sức và thời gian
tìm hiểu thông tin trớc khi quyết định đầu t. Nhng thông qua các công ty
chứng khoán với trình độ chuyên môn cao và uy tín nghề nghiệp, sẽ giúp các
nhà đầu t thực hiện các khoản đầu t một cách hiệu quả.* Đối với TTCK
Đối với TTCK , công ty chứng khoán thể hiện hai vai trò chính:
(1) Góp phần tạo lập giá cả điều tiết thị trờng. Giá cả chứng khoán là do
thị trờng quyết định. Tuy nhiên để đa ra mức giá cuối cùng, ngời mua và ngời
bán phải thông qua các công ty chứng khoán vì họ không đợc tham gia trực
tiếp vào quá trình mua bán. Cáac công ty chứng khoán là những thành viên
của thị trờng, do đó họ cũng góp phần tạo lập giá cả thị trờng thông qua đấu
giá. Trên thị trờng sơ cấp, các công ty chứng khoán cùng với các nhà phát
Lớp TTCK42B 3 Khoa Ngân hàng tài chính
Phạm Quang Anh Chuyên đề tốt nghiệp
hành đa ra mức giá đầu tiên. Chính vì vậy giá cả của mỗi loại chứng khoán
giao dịch đều có sự tham gia định giá các các công ty chứng khoán
Các công ty chứng khoán còn thể hiện vai trò lớn hơn khi tham gia điều
tiết thị trờng. Để bảo vệ những khoản đầu t của khách hàng và bảo vệ lợi ích
của chính mình, nhiều công ty chứng khoán đã dành một tỷ lệ nhất định các
giao dịch để thực hiện vai trò bình ổn thị trờng.
2) Góp phần làm tăng tính thanh khoán của các tài sản tài chính, TTCK có
vai trò là môi trờng làm tăng tính thanh khoán của các tài sản tài chính. Nhng
các công ty chứng khoán mới tạo ra cơ chế trao đổi trên thị trờng. Trên thị tr-
ờng cấp 1 do cải thiện các hoạtđộng nh bảo lãnh, phát hành chứng khoán hoá,

- Là loại hình kinh doanh có từ 2 chủ sở hữu trở lên
- Thành viên của công ty chứng khoán hợp doanh bao gồm: thành
viên góp vốn và thành viên hợp doanh. Các thành viên hợp doanh
chịu trách nhiệm vô hạn bằng tài sản của mình về các nghĩa vụ của
công ty. Các thành viên góp vốn không tham gia vào điều hành
công ty họ chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn trong phần vốn góp của
mình đối với những khoản nợ của công ty.
* Công ty hợp doanh thông thờng không đợc phát hành bất cứ một loại
chứng khoán nào.
b. Công ty cổ phần:
* Công ty cổ phần là một pháp nhân độc lập với các chủ sở hữu các công
ty là các cổ đông.
* Các cổ đông chịu trách nhiệm về nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của
doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp
* Công ty cổ phần có quyền phát hành chứng khoán (cổ phiếu và trái
phiếu) ra công chúng theo quy định của pháp luật về chứng khoán hiện hành.
c. Công ty TNHH
* Thành viên của công ty trách nhiệm phải chịu trách nhiệm về các
khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn
đã cam kết góp vào doanh nghiệp.
Lớp TTCK42B 5 Khoa Ngân hàng tài chính
Phạm Quang Anh Chuyên đề tốt nghiệp
* Công ty TNHH không đợc phép phát hành cổ phiếu. Do có những u
điểm của loại hình công ty cổ phần và công ty TNHH so với công ty hợp
doanh, vì vậy hiện nay chủ yếu các công ty chứng khóan đợc tổ chức dới hình
thức công ty TNHH và công ty cổ phần.
1.2. Các hoạt động của Công ty chứng khoán
1.2.1. Các hoạt động chính
1.2.1.1. Nghiệp vụ môi giới chứng khoán
Môi giới chứng khoán là hoạt động trung gian hoặc đại diện mua bán,

nghề môi giới là phải hiểu khách hàng, biết đợc khả năng tài chính, mức độ
chấp nhận rủi ro của khách hàng. Ngoài ra nó còn giúp cho nhà môi giới tăng
đợc khối lợng tài sản quản lý, có chiến lợc khách hàng thích hợp.
1.2.1.2. Nghiệp vụ t vấn đầu t chứng khoán.
Cũng nh các loại hình t vấn khác, t vấn đầu t chứng khoán là việc các
Công ty chứng khoán thông qua hoạt động phân tích để đa ra các lời khuyên
phân tích tình huống và có thể thực hiện một số công việc dịch vụ khác liên
quan đến phát hành, đầu t và cơ cấu tài chính cho khách hàng.
Hoạt động t vấn chứng khoán đợc phân loại theo các tiêu chí sau:
+ Theo hình thức của hoạt động t vấn: Bao gồm t vấn trực tiếp (gặp gỡ
khách hàng trực tiếp hoặc thông qua th từ, điện thoại) và t vấn gián tiếp (thông
qua các ấn phẩm, sách báo) để t vấn cho khách hàng.
+ Theo mức độ uỷ quyền của t vấn: Bao gồm t vấn gợi ý (gợi ý cho khách
hàng về phơng cách đầu t hợp lý, quyết định đầu t là của khách hàng) và t vấn
uỷ quyền (vừa t vấn vừa quyết định theo sự phân cấp, uỷ quyền thực hiện của
khách hàng).
+ Theo đối tợng hoạt động t vấn: Bao gồm t vấn cho ngời phát hành (t
vấn cho tổ chức dự kiến phát hành: cách thức, hình thức phát hành, xây dựng
hồ sơ, bản cáo bạch . Và giúp tổ chức phát hành trong việc lựa chọn tổ chức
bảo lãnh, phân phối chứng khoán) và t vấn đầu t (t vấn cho khách hàng đầu t
chứng khoán trên thị trờng thứ cấp về giá, thời gian, định hớng đầu t vào các
loại chứng khoán v.v.).
Nguyên tắc cơ bản của t vấn:
Lớp TTCK42B 7 Khoa Ngân hàng tài chính
Phạm Quang Anh Chuyên đề tốt nghiệp
Hoạt động t vấn là việc ngời t vấn sử dụng kiến thức, đó chính là vốn
chất xám mà họ đã bỏ ra, để kinh doanh nhằm đem lại lợi nhuận (Hiệu quả)
cho khách hàng. Nhà t vấn đòi hỏi hết sức thận trọng trong việc đa ra các lời
khuyên đối với khách hàng, vì với lời khuyên đó khách hàng có thể thu về lợi
nhuân lớn hoặc thua lỗ, thậm chí phá sản, còn ngời t vấn thu về cho mình

thờng đứng ra nhận bảo lãnh phát hành (hoặc thành lập tổ hợp bảo lãnh phát
hành) sau đó chuyển phân phối chứng khoán cho các Công ty chứng khoán
tự doanh hoặc các thành viên khác.
Khi một tổ chức muốn phát hành chứng khoán, tổ chức đó gửi yêu cầu
bảo lãnh phát hành đến Công ty chứng khoán. Công ty chứng khoán có thể ký
một hợp đồng t vấn quản lý để t vấn cho tổ chức phát hành về loại chứng
khoán cần phát hành, số lợng chứng khoán cần phát hành, định giá chứng
khoán và phơng thức phân phối chứng khoán đến các nhà đầu t thích hợp. Để
đợc phép bảo lãnh phát hành, Công ty chứng khoán phải đệ trình một phơng
án bán và cam kết bảo lãnh lên uỷ ban chứng khoán. Khi các nội dung cơ bản
của phơng án phát hành đợc uỷ ban chứng khoán thông qua. Công ty chứng
khoán có thể trực tiếp ký hợp đồng bảo lãnh, hoặc thành lập nghiệp đoàn bảo
lãnh để ký hợp đồng bảo lãnh giã nghiệp đoàn và tổ chức phát hành.
Khi uỷ ban chứng khoán cho phép phát hành chứng khoán và đến thời
hạn giấy phép phát hành có hiệu lực, Công ty chứng khoán (hoặc hiệp đoàn
bảo lãnh) thực hiện phân phối chứng khoán. Các hình thức phân phối chứng
khoán chủ yếu là:
+ Bán riêng cho tổ chức đầu t tập thể, các quỹ đầu t, quỹ bảo hiểm, quỹ
hu trí.
+ Bán trực tiếp cho các cổ đông hiện thời hay những nhà đầu t có quan
hệ với tổ chức phát hành.
+ Bán rộng rãi ra công chúng.
Đúng đến ngày theo hợp đồng Công ty bảo lãnh phát hành phải giao tiền
bán cho tổ chức phát hành. Số tiền thanh toán là giá trị chứng khoán phát hành
trừ đi phí bảo lãnh.
Lớp TTCK42B 9 Khoa Ngân hàng tài chính
Phạm Quang Anh Chuyên đề tốt nghiệp
1.2.1.4. Nghiệp vụ tự doanh
Tự doanh là việc công ty chứng khoán tự tiến hành các giao dịch mua,
bán chứng khoán cho chính mình. Hoạt động tự doanh của công ty chứng

Phạm Quang Anh Chuyên đề tốt nghiệp
- u tiên khách hàng: công ty chứng khoán phải tuân thủ nguyên tắc u
tiên khách hàng khi thực hiện nghiệp vụ tự doanh. Điều đó có nghĩa là lệnh
giao dịch của khách hàng phải đợc xử lý trớc lệnh tự doanh của công ty.
Nguyên tắc này đảm bảo sự công bằng cho các khách hàng trong quá trình
giao dịch chứng khoán. Do có tính đặc thù về khả năng tiếp cận thông tin và
chủ động trên thị trờng nên các công ty chứng khoán có thể sẽ dự đoán trớc đ-
ợc diễn biến của thị trờng và sẽ mua hoặc bán tranh của khách hàng nếu
không có nguyên tắc trên.
Góp phần bình ổn thị trờng: Các công ty chứng khoán hoạt động tự
doanh nhằm góp phần bình ổn giá cả thị trờng. Trong trờng hợp này, hoạt
động tự doanh đợc tiến hành bắt buộc theo luật định. Luật các nớc đều quy
định các công ty chứng khoán phải dành một tỉ lệ % nhất định các giao dịch
của mình (ở Mỹ là 60%) cho hoạt động bình ổn thị trờng. Theo đó, các công
ty chứng khoán có nghĩa vụ mua vào khi giá chứng khoán bị giảm và bán ra
khi giá chứng khoán lên nhằm giữ giá chứng khoán ổn định.
- Hoạt động tạo thị trờng: khi đợc phát hành, các chứng khoán mới cha
có thị trờng giao dịch. Để tạo thị trờng cho các chứng khoán này, các công ty
chứng khoán thực hiện tự doanh thông qua việc mua và bán chứng khoán, tạo
tính thanh khoản trên thị trờng cấp hai. Trên những TTCK phát triển, các nhà
tạo lập thị trờng (Market Makers) sử dụng nghiệp vụ mua bán chứng khoán
trên thị trờng OTC để tạo thị trờng. Theo đó, họ liên tục có những báo giá để
mua hoặc bán chứng khoán với các nhà kinh doanh chứng khoán khác. Nh
vậy, họ sẽ duy trì một thị trờng liên tục đối với chứng khoán mà họ kinh
doanh.
- Các hình thức giao dịch trong hoạt động tự doanh:
Giao dịch gián tiếp: Công ty chứng khoán đặt các lệnh mua và bán chứng
khoán trên Sở giao dịch, lệnh của hộ có thể thực hiện với bất kỷ khách hàng
nào không đợc xác định trớc.
Giao dịch trực tiếp: Là giao dịch tay đôi giữa hai Công ty chứng khoán

công ty chứng khoán (nếu chứng khoán phát hành dới hình thức ghi sổ) hoặc
ký gửi các chứng khón (nếu phát hành dới hình thức chứng chỉ vật chất). Khi
thực hiện dịch vụ lu ký chứng khoán cho khách hàng, công ty chứng khoán sẽ
Lớp TTCK42B 12 Khoa Ngân hàng tài chính
Phạm Quang Anh Chuyên đề tốt nghiệp
nhận đợc các khoản thu phí lu ký chứng khoán, phí gửi, phí rút và phí chuyển
nhợng chứng khoán.
+ Kết thúc hợp đồng quản lý: Khách hàng có nghĩa vụ thanh toán các
khoản phí quản lý theo hợp đồng ký kết và xử lý các trờng hợp khi công ty
chứng khoán bị ngng hoạt động, giải thể hoặc phá sản.
1.2.2 Các nghiệp vụ hỗ trợ
1.2.2.1. Quản lý thu nhập của khách hàng (quản lý tổ chức):
Xuất phát từ việc lu ký chứng khoán cho khách hàng, Công ty chứng
khoán sẽ theo dõi tình hình thu lãI, cổ tức chứng khoán và đứng ra làm dịch vụ
thu nhận và chi trả cổ tức cho khách hàng thông qua tài khoản của khách
hàng.
1.2.2.2. Nghiệp vụ tín dụng:
Đối với các TTCK phát triển, bên cạnh nghiệp vụ môi giới chứng khoán
cho khách hàng để hởng hoa hồng, Công ty chứng khoán còn triển khai dịch
vụ cho vay chứng khoán để khách hàng thực hiện giao dịch bán khống (short
sale) hoặc cho khách hàng vay tiền để khách hàng thực hiện nghiệp vụ mua ký
quỹ (margin purchase).
Cho vay kỹ quỹ là hình thức cấp tín dụng của Công ty chứng khoán cho
khách hàng của mình để họ mua chứng khoán và sử dụng các loại chứng
khoán đó làm vật thế chấp cho khoản vay đó. Khách hàng chỉ cần ký quỹ một
phần, số còn lại sẽ do Công ty chứng khoán ứng trớc thanh toán. Đến ký hạn
thoả thuận, khách hàng phải hoàn trả đủ số gốc vay cùng với lãi cho Công ty
chứng khoán. Trờng hợp khách hàng không trả đợc nợ, thì Công ty sẽ phát mãi
số chứng khoán đã mua để thu hồi nợ.
1.2.2.3. Nghiệp vụ cầm cố chứng khoán cho vay

Tổng vốn bình quân của các hoạt động
Lớp TTCK42B 14 Khoa Ngân hàng tài chính
Phạm Quang Anh Chuyên đề tốt nghiệp
Chỉ tiêu trên cho thấy hiệu quả sử dụng một đồng vốn kinh doanh bỏ ra
sẽ thu đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận. Nó có tác động khuyến khích và quản lý
chặt chẽ, sử dụng tiết kiệm đồng vốn trong các khâu của quá trình kinh doanh.
Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng chi phí kinh doanh:
HQSD chi phí KD =
Doanh thu thực thu hoặc doanh thu thuần
Tổng chi phí kinh doanh
Vớí chỉ tiêu này sẽ phản ánh doanh nghiệp bỏ ra một đồng chi phí kinh
doanh thì sẽ đem lại bao nhiêu đồng doanh thu thực thu hoặc doanh thu thuần.
Lợi nhuận gộp hoặc lợi nhuận thuần
Sức sinh lời của CPKD =
Tổng chi phí kinh doanh
ý nghĩa của chỉ tiêu này: Cứ một đồng chi phí kinh doanh đem lại bao
nhiêu đồng lợi nhuận.
Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng của từng loại tài sản:
Hiệu quả sử dụng của tài sản lu động:
Lợi nhuận gộp hoặc lợi nhuận thuần
Khả năng sinh lời của TSLĐ =
Tổng giá trị tài sản lu động bình quân
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng nguyên giá bình quân tài sản lu động
bình quân vào sản xuất kinh doanh thì sẽ đem lại cho doanh nghiệp bao nhiêu
đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng lớn càng tốt.
Hiệu quả sử dụng tài sản cố định:
Hiệu quả sử dụng tài sản cố định và vốn cố định đợc đánh giá bằng
nhiều chỉ tiêu nhng chủ yếu sử dụng những chỉ tiêu sau:
Tổng doanh thu
Hiệu quả sử dụng tài sản cố định =

Lớp TTCK42B 16 Khoa Ngân hàng tài chính
Phạm Quang Anh Chuyên đề tốt nghiệp
1.4. Các nhân tố ảnh hởng đến chất lợng hoạt động
của công ty chứng khoán.
1.4.1. Nhân tố khách quan
Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế gắn liền với hoạt động của
một công ty. Trong nền kinh tế thị trờng, bất kỳ một công ty nào cũng luôn
quan tâm đến hiệu quả kinh doanh vì nó quyết định sự sống còn của công ty.
Hoạt động kinh doanh của công ty lại chịu chi phối bởi rất nhiều các yếu tố cả
bên trong lẫn bên ngoài công ty và chính vì thế hiệu quả kinh doanh của công
ty cũng bị ảnh hởng bởi các nhân tố này.
Là một mắt xích quan trọng của thị trờng, những biến đổi của thị trờng
đều tác động đến hiệu quả kinh doanh của công ty. Nó có thể tạo cho công ty
những nguy cơ hoặc cơ hội kinh doanh. Thị trờng chịu sự tác động của các
chính sách kinh tế chính trị xã hội của một quốc gia và tình hình kinh tế của
toàn cầu. Những quốc gia có tình hình kinh tế chính trị xã hội ổn định, vững
mạnh sẽ tạo đợc lòng tin đối với nhà đầu t trong và ngoài nớc. Đó là một trong
những nhân tố thúc đẩy sự phát triển kinh tế cùng với hoạt động tài chính tiền
tệ. Vấn đề thu nhập quốc dân của một quốc gia và thu nhập bình quân đầu ng-
ời chính là những yếu tố tác động đến nhu cầu về số lợng hàng hoá, dịch vụ,
về chủng loại, chất lợng, về thị hiếu... Trên cơ sở đó, hoạt động kinh doanh
của các công ty nói chung và các công ty chứng khoán nói riêng sẽ gặp nhiều
thuận lợi. Các nhà đầu t sẵn sàng hơn trong việc tham gia vào thị trờng, các
công ty cũng sẵn sàng mở rộng qui mô sản xuất kinh doanh. Điều này sẽ làm
tăng qui mô của thị trờng nên những công ty biết đáp ứng kịp thời nhu cầu của
thị trờng sẽ là những công ty làm ăn có hiệu quả. Trong môi trờng này, sự tăng
trởng, các chính sách kinh tế, lạm phát, biến động tài chính tiền tệ, hoạt động
của các đối thủ cạnh tranh luôn tác động mạnh mẽ đến hiệu quả kinh doanh
của công ty. Ngợc lại những quốc gia có tình hình kinh tế chính trị xã hội bấp
bênh, kém ổn định, xung đột xảy ra liên miên gây ra những cơn sốt, cú sốc,

Những nhà kinh doanh của các công ty chứng khoán là những ngời có
trình độ hiểu biết nhất định về TTCK, có thể làm những công việc khác nhau
nhng không phải bất cứ độ tuổi nào cũng tham gia đợc. Họ tham gia vào lĩnh
vực này với những mục đích khác nhau và nắm trong tay những thông tin trái
ngợc nhau. Chính vì thế môi trờng văn hoá xã hội sẽ tác động trực tiếp hoặc
gián tiếp đến hiệu quả kinh doanh của công ty cả theo chiều hớng tiêu cực và
tích cực.
Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kĩ thuật công nghệ ảnh hởng mạnh
mẽ đến hiệu quả kinh doanh của công ty. Sản phẩm của công ty chứng khoán
là các dịch vụ cho kinh doanh nên yếu tố cạnh tranh sẽ thể hiện ở mức độ thực
hiện dịch vụ nhanh chóng, thoả mãn nhu cầu khách hàng. Muốn vậy, công ty
Lớp TTCK42B 18 Khoa Ngân hàng tài chính
Phạm Quang Anh Chuyên đề tốt nghiệp
phải áp dụng kỹ thuật công nghệ phù hợp, từ đó nâng cao đợc năng suất, chất
lợng và giảm đợc chi phí trên một đơn vị sản phẩm. Nhờ đó mà tăng khả năng
cạnh tranh trên thị trờng, tăng vòng quay vốn lu động, tăng lợi nhuận.
Không phải ngẫu nhiên mà trong cùng một môi trờng kinh doanh, cùng
chịu một chế độ quản lý mà kết quả kinh doanh của các công ty lại khác nhau.
Mà chính bởi có sự khác nhau về các nhân tố nội tại giữa các công ty. Nhân tố
nội tại chính là cơ sở vật chất, mục tiêu phát triển, uy tín của công ty, mạng lới
khách hàng, khả năng của ban lãnh đạo, trình độ của cán bộ công nhân viên...,
tất cả các yếu tố này đều tác động đến hiệu quả kinh doanh của công ty chứng
khoán. Vì vậy, để có thể đẩy mạnh và mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh,
các công ty phải biết tận dụng những thế mạnh cũng nh hạn chế những điểm
yếu của công ty mình.
1.4.2. Nhân tố chủ quan
Vốn phản ánh quy mô, tiềm lực của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp
có nguồn vốn lớn thờng là những doanh nghiệp có qui mô lớn, phạm vi hoạt
động rộng. Và cũng chính vì thế, hiệu quả kinh doanh phụ thuộc rất nhiều về
vốn. Bên cạnh đó, trong công ty con ngời luôn đóng vai trò trung tâm. Mức độ

Trung tâm giao dịch chứng khoán TP.HCM (TTGDCK Tp.HCM) đã tổ chức
thành công 247 phiên giao dịch với tổng giá trị giao dịch đạt gần 3.000 tỷ
VND, tăng trên 177% so với năm 2002 trong đó giao dịch trái phiếu đạt gần
2.500 tỷ VND, chiếm trên 83% tổng giá trị giao dịch trên thị trờng. TTGDCK
Tp.HCM đã đa vào áp dụng thành công một số giải pháp kỹ thuật, cho phép
các nhà đầu t đa dạng hóa các loại hình và phơng thức giao dịch của minh;
đồng thời tạo các tiền đề hết sức cơ bản trong việc tiến tới chuẩn hóa một số
các loại hình nghiệp vụ của thị trờng. Công tác quản lý thị trờng tiếp tục đợc
cải thiện đảm bảo khả năng vận hành và quản lý thị trờng một cách hiệu quả.
Bên cạnh đó các tổ chức trung gian trên thị trờng không ngừng tự hoàn thiện
Lớp TTCK42B 20 Khoa Ngân hàng tài chính
Phạm Quang Anh Chuyên đề tốt nghiệp
mình, xây dựng và cung cấp dịch vụ tiện ích cho các nhà đầu t, các tổ chức,
đặc biệt tập trung vào một số nghiệp vụ có thế mạnh. Các tổ chức niêm yết nói
chung đã thực hiện khá tốt các nghiệp vụ và yêu cầu về công bố thông tin.
Năm 2003 cũng là năm có rất nhiều các sự kiện quan trọng đã diễn ra tác
động không nhỏ đến TTCK VN, có thể kể ra đây hàng loạt các sự kiện nh:
một số cổ phiếu mới đợc niêm yết tạo thêm hàng hóa cho thị trờng; một số các
CTCK mới ra đời và đi vào hoạt động; lần đầu tiên chúng ta tổ chức một tuần
lễ chứng khoán hết sức quy mô nhằm cổ động mạnh mẽ việc tham gia vào
TTCK của các nhà đầu t; sử dụng các biện pháp kỹ thuật nhằm kích thích sự
năng động và hiệu quả của thị trờng nh điều chỉnh biên độ, chia nhỏ lô giao
dịch, đa vào sử dụng các loại lệnh mới ATO ;Chính phủ cho phép nới rộng
tỷ lệ nắm giữ của các nhà đầu t nớc ngoài đối với cổ phiếu, không hạn chế đối
với trái phiếu và sự tham gia rất mạnh của nhà đầu t nớc ngoài vào thị trờng
trong những tháng cuối năm 2003 Bên cạnh đó sự kiện hết sức quan trọng đó
là việc Chính phủ thông qua chiến lợc phát triển TTCK VN đến năm 2010 và
ban hành nghị định 144 về chứng khoán và TTCK thay thế nghị định 48 của
Chính phủ và trở thành văn bản có tính pháp lý cao nhất điều chỉnh các hoạt
động cuẩ TTCK VN. Nghị định mới này đã thực hiện thay đổi một cách khá

ng - Hà Nội.
Điện thoại: 84.4.9741764 84.4.9741054. Fax: 84.4.9741760
Email:
Chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh: Số 153 Hàm Nghi, Quận I, TP.Hồ Chí
Minh.
Điện thoại: 84.4.9140200. Fax: 84.4.9140201. Email:
Vốn điều lệ: 55 tỷ đồng Việt Nam
Lớp TTCK42B 22 Khoa Ngân hàng tài chính
Phạm Quang Anh Chuyên đề tốt nghiệp
2.2.2 Các lĩnh vực kinh doanh
Với số vốn điều lệ 55 tỷ VND, IBS đợc cấp giấy phép hoạt động cả 5
nghiệp vụ kinh doanh trên TTCK, đó là môi giới, tự doanh, quản lý danh mục
đầu t, bảo lãnh phát hành và t vấn đầu t chứng khoán.
Công ty chứng khoán Ngân hàng Công Thơng là công ty trực thuộc,
hạch toán độc lập của Ngân hàng Công Thơng Việt Nam; thành viên của
Trung tâm giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh. Công ty chứng
khoán Ngân hàng Công Thơng Việt Nam đợc tổ chức theo mô hình chủ tịch
Công ty và Giám đốc đợc qui định tại luật Doanh nghiệp, là công ty TNHH
một thành viên. Bộ máy lãnh đạo công ty gồm chủ tịch công ty và phó giám
đốc, trong đó phó giám đốc trực tiếp phụ trách hoạt động tại chi nhánh
TPHCM. Công ty chính thức đi vào hoạt động ngày 16 tháng 11 năm 2000.
Tháng 10 năm 2002 Công ty Chứng khoán Công thơng đợc cải tổ thành lập 6
phòng ban ở Hà Nội với 37 nhân viên. Chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh gồm
4 phòng ban với 20 nhân viên. Với việc sắp xếp bố trí lại các phòng ban nh
trên công ty chứng khoán Ngân hàng Công thơng Việt Nam đã tạo ra một mô
hình mang tính đột phá so với các công ty chứng khoán khác trên thị trờng.
Lớp TTCK42B 23 Khoa Ngân hàng tài chính
Phạm Quang Anh Chuyên đề tốt nghiệp
2.2.3 Cơ cấu tổ chức của Công ty Chứng khoán Công Thơng Việt
Nam

Kế toán
lưu ký
Kiểm
soát
Văn
phòng
Chi nhánh TP.HCM
Phạm Quang Anh Chuyên đề tốt nghiệp
nghiệp vụ môi giới. Quản lý các đại lý nhận lệnh và các đầu mối phát triển
dịch vụ của công ty, trên các địa bàn khác nhau. Đề xuất giải pháp nâng cao
chất lợng dịch vụ, kiến nghị phơng hớng nghiên cứu đa ra các sản phẩm mới
liên quan đến hoạt động môi giới.
*Phòng tự doanh phát hành
Kinh doanh chứng khoán cho công ty. Đại lý, bảo lãnh phát hành chứng
khoán. Phân tích thị trờng và đề xuất các phơng án tự doanh chứng khoán cho
Giám đốc Công ty. Tổ chức tự doanh chứng khoán theo đúng quy trình tại trụ
sở chính và lập báo cáo, phân tích đánh giá kết quả hoạt động tự doanh toàn
Công ty. Phối hợp các bộ phận trong Công ty thực hiện công tác tiếp thị, xúc
tiến phát triển thị trờng và triển khai các sản phẩm dịch vụ mới có liên quan.
Đại lý bảo lãnh phát hành. Tìm kiếm, thiết lập, duy trì quan hệ và xây dựng
mạng lới khách hàng sử dụng dịch vụ đại lý phát hành, bảo lãnh phát hành và
các dịch vụ có liên quan. Tổ chức triển khai các hợp đồng đại lý phát hành,
bảo lãnh phát hành và các dịch vụ khác có liên quan đợc ký kết với khách
hàng.
* Phòng t vấn, phân tích
Nghiên cứu, phân tích chứng khoán và TTCK. T vấn đầu t, t vấn niêm
yết, t vấn cổ phần hoávà t vấn tài chính. Làm đầu mối công tác tiếp thị, xúc
tiến phát triển thị trờng. Quản lý danh mục đầu t. Nghiên cứu, phân tích.
Nghiên cứu phát triển sản phẩm, dịch vụ mới. Nghiên cứu, phân tích tình hình
thị trờng, ra các bản tin phân tích, bình luận về chứng khoán và đánh giá các


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status