NỘI DUNG CHÍNH CỦA KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI - Pdf 69

NỘI DUNG CHÍNH CỦA KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG CỦA CÔNG TY CỔ
PHẦN DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI & KINH DOANH THAN HÀ NỘI.
I.THỰC TRẠNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN THU THEO
LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI & KINH DOANH
THAN HÀ NỘI.
1. Phân loại lao động và hạch toán lao động tại Công ty.
- Trong các doanh nghiệp công nhân viên gồm nhiều loại, thực hiện
những nhiệm vụ và hoạt động trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Để hoàn thành
tốt nhiệm vụ của doanh nghiệp cần phải tổ chức lao động trong doanh nghiệp,
đảm bảo số người lao động, cơ cấu ngành nghề, cấp bậc kỹ thuật và phân bổ lao
động trong từng lĩnh vực hoạt động một cách phù hợp, cân đối với nhiệm vụ sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Mặt khác cần phải tổ chức kế toán tiền
lương đảm bảo nhanh và trả lương chính xác, đúng chính sách, chế độ phân bổ
tiền lương.
- Do vậy việc phân loại lao động trong doanh nghiệp sẽ giúp cho công tác
tổ chức lao động và tổ chức kế toán tiền lương trong doanh nghiệp thực hiện
được chức năng, nhiệm vụ của mình.
- Công nhân viên trong công ty là số lao động trong danh sách do doanh
nghiệp trực tiếp quản lý và trả lương. Tuỳ theo từng loại hình sản xuất kinh
doanh cán bộ công nhân viên được chia thành hai loại chính theo tính chất của
công việc.
+ Công nhân viên sản xuất cơ bản.
+ Công nhân viên thuộc các hoạt động khác.
- Công nhân viên sản xuất kinh doanh cơ bản bao gồm toàn bộ số lao
động trực tiếp hoặc gián tiếp tham gia vào quá trình hoạt động sản xuất kinh
doanh chính và được chia làm các loại nhỏ.
+ Công nhân sản xuất.
+ Nhân viên kỹ thuật.
+ Nhân viên Marketing
+ Nhân viên quản lý kinh tế
+ Nhân viên điều hành

doanh Than Hà Nội là tổng quỹ tiền lương được tính theo số cán bộ công nhân
viên của công ty mà công ty quản lý và chi trả lương.
* Về phương diện hạch toán công ty chia tiền lương làm hai loại là:
- Tiền lương chính
- Tiền lương phụ
+ Việc phân chia này giúp cho việc hạch toán tâp hợp chi phí chính xác,
từ đó phân tích tiền lương trong giá thành sản phẩm.
* Quy chế chi trả lương trong công ty.
- Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, tổ chức lao động
doanh nghiệp quy định chế độ trả lương cụ thể gắn với kết quả cuối cùng của
từng người lao động, từng bộ phận như sau:
+ Đối với lao động trả lương theo thời gian (viên chức quản lý, chuyên
môn nghiệp vụ, thừa hành phục vụ và các đối tượng khác mà không thể trả
lương theo sản phẩm.
+ Đối với lao động trả lương theo sản phẩm.
* Nói chung quy chế trả lương tại công ty như sau:
- Lãnh đạo tổ chức thực hiện hoàn thành kế hoạch sản xuất.
- Bố trí sắp xếp cán bộ công nhân viên phù hợp theo tiêu chuẩn và nhu
cầu đặt ra.
- Việc phân phối tiền lương tại công ty là căn cứ các mức lương cơ bản đã
được ký kết giữa người lao động với công ty và số ngày làm việc thực tế.
3. Hạch toán phân bổ tiền lương tại Công ty Cổ phần Dịch vụ
Thương mại và Kinh doanh Than Hà Nội.
a. Chứng từ sử dụng.
- Bảng thanh toán lương của CBCNV.
- Bảng phân bổ số 1
- Bảng chấm công lao động.
b. Hình thức tiền lương thời gian
- Là hình thức tính theo thời gian làm việc, cấp bậc kỹ thuật và thang
lương của người lao động thường áp dụng cho những người lao động làm công

Khi có bảng chấm công các bảng thanh toán, bảng phân phối của các bộ
phận, các bộ phận chuyên cho phòng kế toán tài vụ làm căn cứ kiểm tra lương,
bộ phận tiền lương làm căn cứ các chứng từ nhận được và lập bảng thanh toán
tổng hợp trong tháng trình giám đốc xét duyệt và ký, sau đó kế toán viết chứng
từ chi lương.
4. Tài khoản sử dụng.
- Tài khoản 334: Phải trả CNV.
- Tài khoản 338: phải trả phải nộp khác.
* Ngoài ra kế toán còn sử dụng một số tài khoản khác như:
- Tài khoản 141: Tạm ứng
- Tài khoản 622: Chi phí nhân công trực tiếp
- Tài khoản 627: Chi phí sản xuất chung
- Tài khoản 641: Chi phí bán hàng
- Tài khoản 642: Chi phí QLDN
- Tài khoản 335: Chi phí phải trả.
* Hàng tháng kế toán tiến hành tổng hợp tiền lương phải trả trong tháng
theo từng đối tượng sử dụng và lập bảng phân bổ số 1 “Bảng phân bổ tiền
lương”.
5. Tổ chức hạch toán lao động và tính lương.
a. Hạch toán tiền lương tại Công ty Cổ phần Dịch vụ Thương mại và
Kinh doanh Than Hà Nội.
- Nghị định 06/CP ngày 21/01/1997 . Chính phủ ra quyết định định mức
lương tối thiểu 350000đ/tháng cho các đối tượng hưởng lương và tăng mức trợ
cấp 20% đối với đối tượng hưởng lương trợ cấp hàng tháng theo chế độ BHXH.
- Công ty Cổ phần Dịch vụ Thương mại và Kinh doanh Than Hà Nội dựa
trên quyết định này đã thực hiện 2 hình thức lương chính đó là hình thức lương
theo thời gian và hình thức lương theo sản phẩm. Việc hạch toán tiền lương và
các khoản trích theo lương, theo nghị định 06/Chính phủ sẽ được nghiên cứu
sau đây:
b. Tính lương cho lao động quản lý.

Giám đốc 1.9 1.003.486
Phó giám đốc kỹ thuật 1.9 1.906.623
Trưởng phòng 1.8 1.705.926
Phó phòng 1.6 1.605.777
Thủ kho 1.5 1.505.229
Nhân viên kỹ thuật 1.4 1.304.183
Nhân viên kinh tế 1.3 1.204.531
Văn thư 1.1 1.103.834
Bảo vệ 0.8 802.788
Nhà ăn 0.8 802.788
5.1. Bảng chấm công
(Mẫu số 01a – LĐTL)
* Mục đích
- Bảng chấm công dùng để theo dõi ngày công thực tế làm việc, nghỉ việc,
nghỉ hưởng BHXH... để có căn cứ tính trả lương, BHXH trả thay lương cho
từng người và quản lý lao động trong đơn vị.
* Phương pháp và trách nhiệm ghi.
- Mỗi bộ phận, phòng ban, tổ nhóm... phải lập bảng chấm công hàng
tháng.
- Cột A, B: ghi số thứ tự, họ và tên từng người trong bộ phận công tác.
- Cột C: ghi ngạch bậc lương hoặc cấp bậc chức vụ từng người.
- Cột 1-31: ghi các thành trong tháng (từ ngày 01 đến ngày cuối cùng của
tháng).
- Cột 32: Ghi tổng số công hưởng lương sản phẩm của từng người trong
tháng.
- Cột 33: Ghi tổng số công hưởng lương thời gian của từng người trong
tháng.
- Cột 34: Ghi tổng số công nghỉ việc và và ngừng việc hưởng lương
hưởng 100% lương của từng người trong tháng.
- Cột 35: Ghi tổng số nghỉ việc và ngừng việc hưởng các loại % lương của

các ký hiệu đã quy định và ghi số giờ công thực hiện công việc đó bên cạnh ký
hiệu tương ứng.
+ Chấm công nghỉ bù: Nghỉ bù chỉ áp dụng trong trường hợp làm thêm
giờ hưởng lương thời gian nhưng không thanh toán lương làm thêm, do đó khi
người lao động nghỉ bù thì chấm công “NB” và vẫn tính trả lương thời gian.
* Yêu cầu.
- Bảng chấm công phải ghi chính xác theo ngày hoặc có công phát sinh
làm thêm giờ phải chấm công đầy đủ kịp thời.
- Trình bày rõ ràng, không tẩy xoá.
- Chấm công cho từng người trong ngày, ghi vào ngày tương ứng trong
các cột và cuối tháng phải chốt sổ ghi công theo các ký hiệu quy định trong
chứng từ.
* Nội dung
- Bảng chấm công dùng để chấm công hàng ngày, hàng tháng cho người
lao động.
- Hàng ngày người được uỷ quyền căn cứ vào thực tế của bộ phận công
tác của mình để chấm công cho từng người trong ngày.
- Cuối tháng người chấm công và người phụ trách bộ phận ký vào bảng
chấm công, kèm theo các chứng từ và chuyển về phòng kế toán để kiểm tra rồi
tính trả lương.
* Công việc của nhân viên kế toán.
- Nhân viên kế toán khi nhận bảng chấm công có trách nhiệm kiểm tra,
đối chiếu quy ra công để tính lương và BHXH.
- Kế toán tiền lương căn cứ vào các ký hiệu chấm công của từng người
tính ra số ngày công theo từng loại tương ứng.
BẢNG CHẤM CÔNG
5.2. Bảng thanh toán tiền lương
(Mẫu số 02 – LĐTL)
* Mục đích: Bảng thanh toán tiền lương là chứng từ làm căn cứ để thanh
toán tiền lương, phụ cấp, các khoản thu nhập tăng thêm ngoài tiền lương cho

- Cơ sở lập bảng thanh toán tiền lương là các chứng từ có liên quan như
Bảng chấm công.
+ Kế toán tiền lương lập bảng thanh toán tiền lương chuyển cho kế toán
trưởng soát lại rồi trình lên giám đốc hoặc người được uỷ quyền phê duyệt và
chi lương.
* Nội dung.
- Lập Bảng thanh toán tiền lương
- Kế toán trưởng soát lại
- Cấp trên duyệt và chi lương
* Công việc của nhân viên kế toán.
Sau khi đã lập bảng thanh toán tiền lương và được cấp trên phê duyệt
nhân viên kế toán tiền lương lập phiếu và chi lương cho công nhân.
BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG PHÒNG HÀNH CHÍNH
Tháng 5 năm 2005
Biểu 4:
TT Họ và tên
Lương cơ
bản
Lương theo
SP
Lương
trách
nhiệm
Tổng cộng
lương cả tháng
Còn được lĩnh

nhận
1 Lương Thế
Hải

350.000 x 0,5 = 175.000đ
- Tổng số tiền được lĩnh
3.070.666 + 175.000 =3.245.666
* Tương tự tính lương cho ông Hoàng Anh Tuấn thuộc phòng hành chính
chức vụ nhân viên, hệ số lương 2,85.
- Lương cơ bản
350.000 x 2,85 = 997.500đ
- Lương tính theo sản phẩm
1.304.183 x 1,4 = 1.825.856
- Tổng số tiền được lĩnh
1.825.856đ
* Tương tự tính lương cho các nhân viên khác.
BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG PHÒNG KINH DOANH
Tháng 9 năm 2005
Biểu số 5
TT Bộ phận
Lương cơ
bản
Lương theo
SP
Lương
trách
nhiệm
Tổng cộng
lương cả
tháng
Còn được
lĩnh

nhận

BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG PHÒNG TỔ CHỨC LAO ĐỘNG.
Tháng 9 năm 2005
Biểu 6
T
T
Họ và tên
Lương cơ
bản
Lương theo
SP
Lương
trách
nhiệm
Tổng cộng
lương cả
tháng
Còn được
lĩnh

nhận
1 Nguyễn Hùng Cường 1.365.000 2.569.243 87.500 2.569.243 2.569.243
2 Lê Thanh Tâm 997.500 1.565.890 1.565.890 1.565.890
3 Phạm Thu Thủy 980.000 1.825.856 1.825.856 1.825.856
4 Lưu Hương Ly 962.500 1.825.856 1.825.856 1.825.856
Tổng cộng 4.305.000 7.786.845 87.500 6.465.345 6.465.345
Kế toán lương Kế toán trưởng Thủ trưởng phê duyệt
đã ký đã ký đã ký
* Tính lương cho ông Nguyễn Hùng Cường chức vụ trưởng phòng thuộc
phòng Tổ chức lao động, hệ số lương cơ bản 3,90
- Lương cơ bản: 350.000 x 3,90 = 1.365.000đ


nhận
1 Nguyễn Tùng Lâm 1.365.000 3.070.666 105.000 3.175.666 3.175.666
2 Phạm Văn Tâm 997.500 1.825.856 1.825.856 1.825.856
3 Hà Phi Anh 910.000 1.214.217 1.214.217 1.214.217
Tổng cộng 3.272.500 6.110.739 105.000 6.215.739 6.215.739
Kế toán lương Kế toán trưởng Thủ trưởng phê duyệt
đã ký đã ký đã ký
* Tính lương cho Bà Hà Phi Anh nhân viên phòng tài vụ, hệ số lương cơ
bản 2,6.,
- Lương cơ bản: 350.000 x 2,6 = 910.000đ
- Số ngày đi làm thực tế quy ra công: 26 công
- Lương tính theo sản phẩm: 1.103.834 x 1,1 = 1.214.217đ
- Tổng số tiền được lĩnh: 1.214.217đ
BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG PHÒNG KỸ THUẬT
Tháng năm 200
Biểu 8:
T
T
Họ và tên
Lương cơ
bản
Lương theo
SP
Lương
trách
nhiệm
Tổng cộng
lương cả
tháng


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status