Nghiên cứu giải pháp xây dựng hồ điều tiết Bến Mương Láng The để giảm ngập cho một số khu vực ở Thành Phố Hồ Chí Minh (Luận văn thạc sĩ) - Pdf 77

Học viên: Văn Phú Thái

GVHD: PGS TS. Đỗ Tiến Lanh

MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài:
Thành phố HCM thuộc hạ du sơng Sài Gịn – Đồng Nai, có địa hình thấp,
kênh rạch chằng chịt. Là đô thị lớn nhất của cả nước, hàng năm Tp. HCM
thường xảy ra ngập lụt trên diện rộng, nhất là khi có mưa lớn kết hợp với triều
cường và xả lũ của các hồ chứa từ thượng lưu. Ngập lụt tại Tp. HCM gây nhiều
tác động tới phát triển kinh tế, xã hội và đặc biệt là môi trường sống của người
dân. Nguyên nhân gây ngập lụt chủ yếu do triều cường, mưa lớn kết hợp xả lũ
của các cơng trình đầu nguồn và sự quá tải của hệ thống tiêu thoát nước hiện
hữu do tốc độ đơ thị hóa ngày càng nhanh của thành phố. Trong tương lai gần
dưới tác động của biến đổi khí hậu, nước biển dâng và các dạng thời tiết cực
đoan sẽ là những nguy cơ làm cho tình hình ngập úng trở lên phức tạp và khó
kiểm sốt.
Thời gian qua đã có nhiều đề tài, dự án, các cơng trình khoa học nghiên
cứu nhằm đề xuất các giải pháp phịng tránh ngập và kiểm sốt rủi ro thiên tai
cho Tp. HCM. Các giải pháp hiện tại chủ yếu là các giải pháp cơng trình như
nạo vét kênh mương, xây dựng đê bao, công ngăn triều, nâng cao cốt nền, bơm
tiêu hỗ trợ, cải tạo và nâng cấp hệ thống tiêu thốt hiện có .v.v... Tất các giải
pháp trên đã và đang góp phần rất lớn và hiệu quả của cơng tác kiểm sốt ngập
lụt và phịng tránh thiên tai của Tp. HCM. Tuy nhiên, tình hình diễn biến ngập
úng ngày càng phức tạp, nhất là dưới tác động của BĐKH, Tp. HCM được xem
là một trong những khu vực chịu nhiều tổn thương nhất. Chính vì vậy, việc đề
xuất các giải pháp phòng tránh ngập hiệu quả, thân thiện mơi trường là những
vấn đề nóng đặt ra cho với Tp. HCM hiện nay.
Vùng hạ du Rạch Bến Mương – Láng The – Kênh Địa Phận thuộc xã Tân
Thạnh Tây huyện Củ Chi là vùng thấp trũng với gần 3.000ha đất thấp, nước
sơng Sài Gịn chảy qua đoạn này cao nên vùng này thường xuyên bị ngập do

Hồ điều tiết được đặt trong toàn hệ thống cống ngăn triều, đê bao, trạm
bơm... và làm việc ràng buộc lẫn nhau theo một quy trình, vì vậy cách tiếp cận
từ tổng thể đến chi tiết sẽ được xem xét sử dụng trong luận văn.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu:
Các phương pháp nghiên cứu được áp dụng trong đề tài là:
- Phương pháp kế thừa có chọn lọc và các dữ liệu liên quan đến đề tài
- Phương pháp điều tra thực địa
Nghiên cứu giải pháp xây dựng hồ điều tiết Bến Mương – Láng The để giảm ngập một số khu
vực ở TP. Hồ Chí Minh

2


Học viên: Văn Phú Thái

GVHD: PGS TS. Đỗ Tiến Lanh

- Phương pháp sử dụng mơ hình tốn
- Phương pháp chun gia
5. Kết quả đạt đƣợc:
- Đánh giá nguyên nhân gây ngập và giải pháp chống ngập cho Thành phố
Hồ Chí Minh
- Đánh giá mức độ chống ngập của giải pháp hồ Bến Mương – Láng The
cho khu vực hồ và giảm ngập hạ du sơng Sài Gịn
- Đề xuất các cơng trình trong hệ thống kết hợp để khai thác hồ hiệu quả
- Đề xuất kết cấu mái hồ đảm bảo an toàn, ổn định, mỹ quan và kinh tế

Nghiên cứu giải pháp xây dựng hồ điều tiết Bến Mương – Láng The để giảm ngập một số khu
vực ở TP. Hồ Chí Minh


4


Học viên: Văn Phú Thái

GVHD: PGS TS. Đỗ Tiến Lanh

Ở Venice, Italy: Hiện tượng nước dâng cao thường diễn ra ở Venice vào
mùa đông, do sự kết hợp của triều cường, gió nam thổi mạnh và hoạt động của
đợt sóng biển kéo dài

Hình 1.2. Ngập lụt trên đường phố Venice, Italy
Các khu vực thấp của thành phố như quảng trường St. Mark có nước dâng
khá cao, đơi khi lên tới 1,4 m. Tuy nhiên, điều này chỉ gây đôi chút bất tiện,
thậm chí cịn khiến nhiều du khách thích thú
Ở Chennai, Ấn Độ: Lượng mưa lớn, các cửa sông bị thu hẹp, khu dân cư
lấn ra bờ sơng, đường thốt nước tự nhiên tắc nghẽn và thiếu hệ thống cảnh báo
lũ lụt khiến thành phố này rơi vào cảnh nước ngập ngang người

Nghiên cứu giải pháp xây dựng hồ điều tiết Bến Mương – Láng The để giảm ngập một số khu
vực ở TP. Hồ Chí Minh

5


Học viên: Văn Phú Thái

GVHD: PGS TS. Đỗ Tiến Lanh

Hình 1.3. Ngập lụt trên đường phố Chennai, Ấn Độ

mm, kéo dài trong 2 tiếng đồng hồ, Hà Nội vẫn bị ngập tại 18 tuyến phố, có 170
điểm ngập trong khu dân cư.
Ngồi ra cịn có các ngun nhân quản lý chồng chéo, diện tích ao hồ bị
lấn chiếm, các dự án qui hoạch chỉ quan tâm doanh thu mà ít quan tâm đến hạ
tầng, hệ thống thoát nước
Mới nhất, ngày 10/6/2018 tại khu vực Hà Nội đã xảy ra một trận mưa lớn,
kéo dài gần 1 giờ khiến một số nơi rơi vào cảnh bị ngập, xe máy bị "chết máy"
và người dân phải lội bì bõm, dắt bộ về nhà trong đêm.

Nghiên cứu giải pháp xây dựng hồ điều tiết Bến Mương – Láng The để giảm ngập một số khu
vực ở TP. Hồ Chí Minh

7


Học viên: Văn Phú Thái

GVHD: PGS TS. Đỗ Tiến Lanh

Hình 1.6. Ngập ở đường Cổ Nhuế
Trận mưa ngày 04/8/2017 đã ngập nặng khá nhiều điềm phố Hai Bà
Trưng, Vĩnh Tuy, Nguyễn Du , Xã Đàn..

Hình 1.7. Ngập đường phố Hà Nội sau cơn mưa ngày 04/8/25017
- Ở Thành phố Hồ Chí Minh: Với tốc độ gia tăng dân số quá nhanh, cơ
sở hạ tầng còn lạc hậu, ý thức người dân kém, khí hậu ngày càng khắc nghiệt …
Thành phố đang phải đối mặt với vấn đề ngập úng nặng nề, nhất là trong mùa
mưa kéo dài từ tháng 6 đến tháng 11 và trong thời kỳ triều cường từ tháng 9 đến

Nghiên cứu giải pháp xây dựng hồ điều tiết Bến Mương – Láng The để giảm ngập một số khu

Sân bay Tân thốt nước có cao độ trung bình +6,40m gồm 03 hướng thốt
ra ngồi: phía kênh Hy Vọng, phía kênh Nhật Bản và phía A41 ra đường Cộng
Hịa nhưng sau những cơn mưa lớn vẫn bị ngập

Hình 1.10. Ngập sân bay Tân Sơn Nhất sau cơn mưa ngày 19/5/2018
- Ở các đô thị thuộc tỉnh đồng bằng sông Cửu Long: cũng thường
xuyên ngập. Hình ảnh một số thành phố thường xuyên bị ngập

Nghiên cứu giải pháp xây dựng hồ điều tiết Bến Mương – Láng The để giảm ngập một số khu
vực ở TP. Hồ Chí Minh
10


Học viên: Văn Phú Thái

GVHD: PGS TS. Đỗ Tiến Lanh

Hình 1.11. Ngập ờ Thành phố Cần Thơ sau cơn mưa ngày 19/5/2018

Hình 1.12. Ngập ờ Thành phố Vĩnh Long sau cơn mưa ngày 22/3/2018

Hình 1.13. Ngập ờ Thành phố Cà Mau sau cơn mưa ngày 23/10/2017

Nghiên cứu giải pháp xây dựng hồ điều tiết Bến Mương – Láng The để giảm ngập một số khu
vực ở TP. Hồ Chí Minh
11


Học viên: Văn Phú Thái


của thủ đô Kuala Lumpur khá phức tạp. Cho tới nay, SMART vẫn là đường hầm
dài nhất Đông Nam Á và dài thứ nhì châu Á.
Từ khi đưa vào hoạt động, đường hầm này đã chứng tỏ tính hiệu quả của
mình khi những trận ngập lụt nặng nề đã khơng cịn xảy ra với người dân thủ đô
Kuala Lumpur như trước kia.
Khi thời tiết chuyển xấu với diễn biến mưa bão thất thường, đường hầm này
sẽ chuyển thành cơng trình chống lũ cho thành phố.
b. Hà Lan: Xây kè chắn biển, đê chắn nƣớc:
Nói đến chống ngập lụt, người ta phong cho Hà Lan cái tên "phù thủy chống
ngập". Chẳng phải nói ngoa khi quốc gia nằm dưới mặt nước biển này bao thập
kỷ nay khơng cịn phải chịu đựng những trận ngập lụt hay xâm nhập mặn của
Đại Tây Dương.
Các nước khác đôi khi chỉ phải chống lụt từ các trận mưa lớn hay lũ sơng thì
Hà Lan cịn phải lo không cho biển dâng quá sâu vào đất liền. Để chống ngập
hiệu quả, quốc gia này đã triển khai kế hoạch "Delta Work" - một hệ thống đê kè

Nghiên cứu giải pháp xây dựng hồ điều tiết Bến Mương – Láng The để giảm ngập một số khu
vực ở TP. Hồ Chí Minh
13


Học viên: Văn Phú Thái

GVHD: PGS TS. Đỗ Tiến Lanh

phòng vệ, bảo vệ Hà Lan khỏi bị nước biển dâng. Đây là một trong những hệ
thống cơng trình chống ngập lụt lớn nhất thế giới khi được triển khai từ năm
1954 cho tới những năm 1991.

Hình 1.16. Hệ thống đê biển kiên cố ở Hà Lan.

Tuy nhiên, năm 1993, chính phủ Nhật quyết định xây kênh thốt nước ngầm
ngoại vi đơ thị, hay cịn gọi là dự án G. Dự án mất 13 năm để hồn thành với
kinh phí 3 tỷ USD. Cơng trình này còn được gọi bằng cái tên: điện Pantheon
dưới lòng đất.

Nghiên cứu giải pháp xây dựng hồ điều tiết Bến Mương – Láng The để giảm ngập một số khu
vực ở TP. Hồ Chí Minh
15


Học viên: Văn Phú Thái

GVHD: PGS TS. Đỗ Tiến Lanh

Hình 1.18. Điện Pantheon dưới lịng đất.
Cơng trình vĩ đại này gồm 5 trụ chứa cao 75m, rộng 32m được nối với nhau
bằng đường ống dài 6,3km, đường kính 10m và nằm sâu dưới mặt đất 50m.
Đường ống này sẽ dấn một bể chứa nước khổng lồ cao 25m, dài 177m, rộng
78m – rộng hơn một sân bóng. Chỉ cần nghe tới kích thước thơi là người ta đã
chống với quy mơ của cơng trình này.
Mỗi khi mưa lớn, nước sẽ được dẫn từ các trụ chứa tới bể chứa khổng lồ. Sau
đó, người ta sẽ bơm nước từ bể chứa ra sông Endo với các máy bơm công suất
lớn để tránh ngập cho tồn thành phố. Nhờ có hệ thống "điện Pantheon dưới
lòng đất", người dân Tokyo và các vùng lân cận đã tránh được các đợt ngập lụt
nặng trong những năm qua.

Nghiên cứu giải pháp xây dựng hồ điều tiết Bến Mương – Láng The để giảm ngập một số khu
vực ở TP. Hồ Chí Minh
16


GVHD: PGS TS. Đỗ Tiến Lanh

Thành phố Hà Nội: Nguyên nhân chính đã được thừa nhận là do phần
lớn nước mưa đã bị đổ thẳng vào cống thoát nước làm cho hệ thống thoát nước
trở nên quá tải do hệ thống đã xây dựng lâu năm, khơng đáp ứng tần suất mưa
hiện nay. Nhiều diện tích trồng cây xanh và hồ ao đã bị bê tông hóa trong q
trình xây dựng nhà ở, đường xá làm cho nước mưa không thể thấm xuống đất
hoặc chảy vào các ao hồ. Mặc dù chi rất nhiều tiền đầu tư cải tạo hệ thống thoát
nước, mua sắm máy bơm hiện đại, nhưng vẫn không giải quyết được vấn đề úng
ngập ở Hà Nội.
Để giải quyết triệt để úng ngập, bên cạnh các giải pháp đang làm, Hà Nội
cần có chính sách khuyến khích người dân và các nhà đầu tư áp dụng các giải
pháp điều hòa nước mưa như xây dựng các bể chứa nước mưa phục vụ sinh
hoạt, tăng cường khả năng thấm nước mưa xuống đất.
Các chuyên gia Nhật Bản đề xuất giải pháp chống ngập khẩn cấp với các
hầm trữ nước (tận dụng các phần đất ngầm dưới các khu cơng viên, vườn hoa,
thậm chí cả sân bóng đá) để xây dựng các hầm, tạo ra như hồ chứa nước để thốt
nước tức thì khi mưa xuống; xe bơm di động; đặc biệt là xây dựng hệ thống
quan trắc và hệ thống cảnh báo ngập toàn diện, tổng thể; thành lập trung tâm
Điều hành khẩn cấp (EOC) và kế hoạch điều hành công tác chống ngập. Ngoài
ra, xây dựng hệ thống cảnh báo sử dụng radar băng tần X - Band, hiện đại hàng
đầu thế giới chuyên để quan trắc mưa và có thể xây dựng các hình ảnh 3D giúp
đo đạc chính xác các dữ liệu phục vụ công tác dự báo, lên kế hoạch...
Các chuyên gia đến từ tập đoàn JAKS (Malaysia) giới thiệu với TP. Hà
Nội mơ hình đường hầm thơng minh giao thơng - chống ngập cho khu vực phía
Tây Thủ đơ (nơi tập trung nhiều khu đô thị mới, nhà cao tầng). Đường hầm
thơng minh có 3 tầng, nằm dưới mặt đất 20m; có cửa thốt lũ và thơng khí. Ở
điều kiện bình thường, khi ít mưa hoặc khơng mưa, đường hầm mở cửa cho các
phương tiện qua lại. Khi mưa ở mức độ trung bình, chế độ SMART được kích


Học viên: Văn Phú Thái

GVHD: PGS TS. Đỗ Tiến Lanh

Thành phố Cần Thơ: Theo qui hoạch chống ngập số 214/QĐ-TCTLQLNN. Giải pháp chủ yếu là giải pháp cơng trình và giải pháp phi cơng trình.

Cơng trình là đầu tư xây dựng các cơng trình nhằm kiểm sốt nước lũ, triều và
tiêu úng bằng hệ thống đê bao, các cống dưới đê, van ngăn triều đồng thời kết
hợp với các trạm bơm để tiêu nước ra sơng. Tồn bộ khu đơ thị được phân thành
18 ô bảo vệ (chủ yếu theo kênh cấp I) với diện tích biến đổi từ 600 ha đến 4.300
ha. Trong đó bao lớn vùng trung tâm thành phố Cần Thơ, bao gồm quận Ninh
Kiều, quận Bình Thủy và một phần của quận Ơ Mơn và huyện Phong Điền với
diện tích khoảng 17.700 ha theo các sơng rạch chính là sơng Hậu, sơng Cần
Thơ, rạch Tắc Ơng Thục và kênh Ơ Mơn. Tổng diện tích khu đơ thị được bảo vệ
khoảng 48.000 ha. Phi cơng trình đảm bảo dung tích trữ cho vùng đơ thị (gồm
diện tích ao, hồ, kênh rạch) tối thiểu là 10% đối với khu phát triển đơ thị thuộc
Quận Ninh Kiều, Quận Bình Thủy (theo Quy hoạch sử dụng đất thành phố Cần
Thơ) và 20% đối với khu vực đô thị đang phát triển thuộc các Quận, Huyện còn
lại trên địa bàn Thành phố. Ngoài ra tạo bề mặt thấm, vùng đệm, vùng đất ngập
nước nhằm trữ nước mưa, gia tăng lượng nước bổ sung cho tầng nước ngầm,
giảm sự hình thành dịng chảy mặt, hạn chế tình trạng ngập úng cục bộ do mưa
lớn thời đoạn ngắn, giảm tải cho hệ thống thoát nước của Thành phố.
Thành phố Cà Mau: Theo qui hoạch chống ngập số 351/QĐ-BNNTCTL. Giải pháp cơng trình bao gồm việc : Nâng cấp và xây dựng hệ
thống thoát nước, đảm bảo đáp ứng được các yêu cầu tiêu thốt cho thành phố
có xem xét biến đổi khí hậu - nước biển dâng, nâng cấp và xây dựng hệ thống đê
bao, bờ bao chống tràn, lắp đặt các cửa van clape tự động tại các cửa xả để ngăn
cản triều cường, nạo vét, nâng cấp mở rộng các kênh trục, cấp I, cấp II, xây
dựng các trạm bơm tiêu hỗ trợ khi xảy ra mưa lớn trùng với thời gian triều
cường, xây dựng hệ thống cống tại các cửa sông để ngăn triều cường từ xa
truyền vào cho thành phố Cà Mau. Giải pháp phi cơng trình bao gồm: Nghiên

21


Học viên: Văn Phú Thái

GVHD: PGS TS. Đỗ Tiến Lanh

Hình 1.21. Mặt bằng các vùng thoát nước cho khu vực nội thành (Quy hoạch
1547)
Qui hoạch Bộ Nông Nghiệp biến thể Quy hoạch thủy lợi Bộ NN&PTNT
cho vùng 1, phân vùng này thành 2 tiểu vùng:
- Vùng 1A tương ứng với vùng trong quy hoạch đô thị đến năm 2025 của Tp
HCM.
- Vùng IB tương ứng với vùng 1 trừ đi vùng 1A .
Nghiên cứu giải pháp xây dựng hồ điều tiết Bến Mương – Láng The để giảm ngập một số khu
vực ở TP. Hồ Chí Minh
22


Học viên: Văn Phú Thái

GVHD: PGS TS. Đỗ Tiến Lanh

Hình 1.22. Mặt bằng các vùng thoát nước cho khu vực nội thành (Quy
hoạch 1547 biến thể)
Hiện nay các dự án đã và đang được triển khai thực hiện theo lộ trình, tuy
nhiên do nguồn kinh phí khá lớn làm chậm tiến độ thực hiện như dự án Quản lý
rủi ro khu vực thành phố Hồ Chí Minh, dự án Giải quyết ngập do triều khu vực
TPHCM có xét đến yếu tố biến đổi khí hậu.


về bảo đảm lưu lượng xả về hạ lưu không vượt quá 200 m³/s giảm khá nhiều so
với qui trình vận hành trước đây từ 600m³/s ÷ 1000m³/s
Qui hoạch đê biển Vũng Tàu - Gị Cơng [15] đã được nghiên cứu từ năm
2009, là giải pháp tổng thể để giải quyết triệt để vấn đề ngập úng do tổ hợp tác
động của lũ thượng nguồn, mưa lớn và triều cường, chống xâm nhập mặn, đồng
Nghiên cứu giải pháp xây dựng hồ điều tiết Bến Mương – Láng The để giảm ngập một số khu
vực ở TP. Hồ Chí Minh
24


Học viên: Văn Phú Thái

GVHD: PGS TS. Đỗ Tiến Lanh

thời cũng là cơng trình chống nước biển dâng, chống biến đổi khí hậu ở thế chủ
động cho 1.100.000 ha.

Hình 1.23. Mặt bằng qui hoạch đê biển Vũng Tàu – Gò Cơng

Tuyến đê biển Vũng Tàu - Gị Cơng nếu được xây dựng với chiều dài đê
chính khoảng 28km, đê phụ dài 13 km, đê chống tràn ở rừng Cần Giờ 60km, với
cống trên đê Vũng Tàu - Gị Cơng rộng 2000m, âu thuyền trên đê Vũng Tàu Gị Cơng rộng 33m, cống và âu thuyền trên sơng Lịng Tàu rộng 200m, sẽ tạo ra
một hồ chứa nước rộng 43.000ha, với dung tích hữu ích 1,5tỷ m3. Nếu sử dụng
hệ thống cống trên đê và cống trên sơng Lịng Tàu để điều tiết lũ, cơng trình có
thể chống lại tổ hợp lũ tần suất P=0,5%, mà mực nước cao nhất ở Phú An chỉ
còn +0,64m, giảm 0,97m so với trước khi có cơng trình là 1,61m.
Cơng trình có thể chống ngập do triều, do lũ, tạo mực nước thấp để tiêu
thoát nước mưa cho toàn bộ khu vực TP.HCM, chống ngập lũ cùng với triều
cường cho TP. Tân An cho đến khi nước biển dâng thêm 100-130cm.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status