Ảnh hưởng của dịch tảo Spirulina platensis geitler đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của cây cỏ ngọt - pdf 24

Chia sẻ cho anh em
Thăm dò ảnh hưởng của dịch tảo Spirulina platensis ( NORDST.) geitler đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của cây cỏ ngọt
Luận văn Thạc sĩ Sinh học / Nguyễn Thị Tâm; Ng.hd.: GS.TS. Võ Hành. - Nghệ An

Trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu đề tài luận văn tốt nghiệp trong chương trình đào tạo Thạc sĩ Sinh học chuyên ngành Thực vật tại Khoa Đào tạo Sau đại học – Trường đại học Vinh, tui được sự ủng hộ của các thầy cô giáo, các đồng nghiệp, người thân, gia đình bạn bè.
Nhân dịp này tui xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc đến GS. TS Võ Hành người thầy trực tiếp hướng dẫn khoa học đã tận tâm chỉ dẫn và giúp đỡ tui thực hiện và hoàn thành luận văn này.
tui cũng xin tỏ lòng biết ơn chân thành đến ban Giám hiệu, khoa Sau đại học, Bộ môn Thực vật học, khoa Sinh học trường đại học Vinh, công ty Cổ phần Stevia Á châu-Việt Nam đã tạo điều kiện giúp đỡ cho tui hoàn thành luận văn này.
Xin chân thành Thank các thầy cô giáo trong khoa Sinh học, các Cán bộ Kĩ thuật phòng thí nghiệm Thực vật Bậc thấp, phòng Nuôi cấy mô, phòng Sinh lý Hóa sinh. Các cán bộ phòng Hóa hữu cơ - Khoa Hóa học - Trường đại học Vinh đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tui thực hiện đề tài này.

Vinh ngày 15/12/2011
Nguyễn Thị Tâm

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
Chương I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. Tình hình nghiên cúu tảo Spirulina platensis (Nordst.) Geitler 3
1.1.1. Nguồn gốc 3
1.1.2. Phân loại và hình thái 3
1.1.3. Phân bố 4
1.1.4. Giá trị dinh dưỡng 4
1.1.5. Tình hình nghiên cứu Spirulina platensis........ 6
1.1.5.1. Trên thế giới 6
1.1.5.2. Tại Việt Nam 8
1.1.6. Tiềm năng của nghề nuôi trồng tảo Spirulina platensis hiện nay. 10
1.2. Tình hình nghiên cứu cây cỏ ngọt. 11
1.2.1. Nguồn gốc 11
1.2.2. Phân loại 11
1.2.3. Phân bố 11
1.2.4. Đặc điểm sinh học 12
1.2.5. Đặc tính sinh học 13
1.2.6. Giá trị dinh dưỡng 14
1.2.7. Tình hình nghiên cứu cây cỏ ngọt 15
1.2.8. Kĩ thuật trồng cây cỏ ngọt 15
1.2.8.1. Thời vụ trồng 15
1.2.8.2 Chọn đất làm vườn ươm 16
1.2.8.3. Làm đất 16
1.2.8.4. Phương pháp giâm cành 16
1.2.8.5. Mật độ 17
1.2.8.6. Trồng cây cỏ ngọt trên ruộng 17
1.2.9. Các sản phẩm chế biến từ cây cỏ ngọt 17
1.2.10. Tiềm năng của việc gieo trồng cây cỏ ngọt hàng hoá và sản 18
CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20
2.1 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 20
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 20
2.1.2. Địa điểm nghiên cứu: 20
2.2. Phương pháp nghiên cứu 20
2.2.1. Phương pháp nuôi trồng thu sinh khối tảo. 20
2.2.1.1. Phương pháp nuôi trồng tảo 20
2.2.1.2. Phương pháp nhân sinh khối tảo 21
2.2.2. Thăm dò nồng độ thích hợp lên sinh trưởng và phát triển của cỏ ngọt 21
2.2.2.1. Pha dịch tảo 21
2.2.2.2. Chọn cây cỏ ngọt 22
2.2.2.3. Tiến hành trồng cây cỏ ngọt và theo dõi 22
2.2.3. Phương pháp đo chiều cao cây và chiều dài cành 22
2.2.4. Phương pháp xác định trọng lượng tươi và trọng lượng khô. 22
2.2.5. Phương pháp xác định lượng đường khử 23
2.2.6. Phương pháp xử lý số liệu 23
CHƯƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24
3.1. Xác định thời điểm thu hoạch tảo 24
3.2.Ảnh hưởng của dịch tảo lên sinh trưởng và phát triển của cây cỏ ngọt. 25
3.2.1. Ảnh hưởng của dịch tảo lên chiều cao của cây cỏ ngọt. 25
3.2.2. Tốc độ tăng trưởng chiều cao trung bình trong ngày của cây cỏ ngọt 27
3.2.3. Ảnh hưởng của dịch tảo lên chiều dài cành của cây cỏ ngọt. 29
3.2.4. Ảnh hưởng của dịch tảo lên số cành của cây cỏ ngọt. 30
3.2.5. Ảnh hưởng của dịch tảo lên số cặp lá của cây cỏ ngọt. 32
3.2.6. Ảnh hưởng của dịch tảo năng suất của cây cỏ ngọt. 33
3.2.7. Ảnh hưởng của dịch tảo đến lượng đường khử trong cây cỏ ngọt. 35
KẾT LUẬN – ĐỀ NGHỊ 37
I. Kết luận 37
II. Đề nghị 37
TÀI LIỆU THAM KHẢO.
PHỤ LỤC ẢNH




0h82t5Hjybb94Ur

Xem thêm
Nghiên cứu các điều kiện nuôi cấy thu sinh khối và các phương pháp thu hoạch bảo quản tảo Spirulina platensis
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status