Bài giảng tuan 19 cuc chuan - Pdf 78

Tr êng TiÓu häc B Minh ThuËn Líp 5
Tuần 19
Thứ hai ngày 03 tháng 1 năm 2011
Địa lí
CHÂU Á
I- MỤC TIÊU :
Sau bài học HS có thể :
- Nêu được tên các châu lục và các đại dương.
- Dựa vào lược đồ (bản đồ) nêu được vị trí, giới hạn của châu Á.
- Nhận biết được độ lớn và sự đa dạng của thiên nhiên châu Á.
- Đọc được tên một số cảnh thiên nhiên châu Á và nêu được chúng thuộc vùng nào của
châu Á.
II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
- Quả địa cầu (hoặc Bản đồ thế giới).
- Bản đồ tự nhiên châu Á. Tranh ảnh một số cảnh thiên nhiên châu Á
III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Giới thiệu bài- Ghi đề
2. Vị trí địa lý và giới hạn
*Hoạt động 1: ( Làm việc theo nhóm nhỏ)
- GV hỏi HS cả lớp : - HS tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
+ Hãy kể tên các châu lục, các đại dương trên
thế giới mà em biết.
- GV ghi nhanh lên bảng thành 2 cột, 1 cột ghi
tên các châu lục, 1 cột ghi tên các đại dương.
- GV nêu : Chúng ta sẽ đi tìm vị trí của từng
châu lục và đại dương trên quả địa cầu.
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1 Lược đồ các
châu lục và đại dương để tìm vị trí của các
châu lục và các đại dương trên thế giới.
- HS làm việc theo cặp.

đất ?
• HS trả lời.
• Châu Á chịu ảnh hưởng của các đới khí hậu
nào ?
• Châu Á chịu ảnh hưởng của cả ba đới
khí hậu
+ Hàn đới ở phía Bắc Á.
+ Ôn đới ở giữa lục địa châu Á.
+ Nhiệt đới ở Nam Á.
- GV mời 1 HS khá lên điều khiển các bạn báo
cáo kết quả thảo luận trước lớp.
- GV treo bảng phụ viết sẵn các câu hỏi
hướng dẫn tìm hiểu về vị trí địa lý châu Á.
Kết luận: Châu Á nằm … đại dương.
- 1 HS lên điều khiển thảo luận :
+ Mời đại diện 1 cặp trình bày.
*Hoạt động 2: ( Làm việc theo cặp)
- GV treo bảng số liệu về diện tích và dân số
các châu lục, yêu cầu HS nêu tên và công
dụng của bảng số liệu.
- 1 HS nêu trước lớp.
- GV nêu yêu cầu HS đọc bảng số liệu và hỏi :
Em hiểu chú ý 1 và 2 trong bảng số liệu như
thế nào ?
- HS nêu theo ý hiểu của mình
- GV giảng giải.
- GV yêu cầu : Dựa vào bảng số liệu, em hãy
so sánh diện tích của châu Á với diện của các
châu lục khác trên thế giới.
- GV kết luận: Châu Á … thế giới.

+ Các khu vực và giới hạn từng khu vực
của Châu Á.
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm để thực
hiện phiếu học tập sau :
- HS chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm
6 HS, cùng thảo luận.
- GV mời 1 nhóm HS dán phiếu của nhóm
mình lên bảng, trình bày, yêu cầu các nhóm
khác theo dõi.
- Một nhóm HS trình bày trước lớp, HS cả
lớp theo dõi và nhận xét.
- GV kết luận: Châu Á … diện tích.
KL: Thiên nhiên châu Á rất đa dạng và phong
phú .
3.Củng cố, dặn dò
- GV gọi HS nêu nhanh về vị trí, giới hạn đặc
điểm tự nhiên của châu Á.
- GV nhận xét tiết học. Dặn dò HS về nhà học
bài và chuẩn bị bài sau: Tìm hiểu về khu vực
Đông Nam Á.
Gi¸o ¸n chÝnh kho¸ Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ H êng
3
Châu Á
Giới hạn : phía Bắc,
Đông, Nam giáp
biển, phía Tây giáp
châu Phi, châu Âu.
Đặc điểm tự nhiên :
3/4 là núi và cao
nguyên, có nhiều

cắt rời hình tam giác ABM sau đó ghép lại. Cắt rời hình tam giác ABM sau đó ghép
lại.
- Sau khi cắt ghép ta được hình gì ? - Tam giác ADK.
-CH:Hãy so sánh diện tích hình thang ABCD và
diện tích tam giác ADK.
- Diện tích hình thang ABCD bằng diện
tích hình tam giác ADK.
GV viết bảng S
ABCD
= S
ADK
CH: Nêu cách tính diện tích tam giác ADK.
GV viết bảng :
S
ADK
=
DK x AH
2
CH: Hãy so sánh chiều cao của hình thang
ABCD và chiều cao của tam giác ADK.
- Bằng nhau (đều bằng AH)
CH: Hãy so sánh độ dài đáy DK của tam giác - DK = AB + CD
Gi¸o ¸n chÝnh kho¸ Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ H êng
4
A
M
C H
C(B) K(A)
Tr êng TiÓu häc B Minh ThuËn Líp 5
ADK và tổng độ dài 2 đáy AB và CD của hình

b) Đây là hình thang gì ?
a) a = 9cm ; b = 4cm ; h = 5cm
b) Hình thang vuông
- Nếu các số đo của hình thang vuông a = 7cm ; b = 3cm ; h = 4cm
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- GV nhận xét.
- 1 HS làm trên bảng. Lớp làm bài vào vở
* Bài 3
- Yêu cầu HS đọc đề bài, vẽ hình và điền các số
đo đã cho vào hình vẽ.
- HS đọc đề, lớp theo dõi
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm
vào vở.
- 1 HS làm trên bảng . Lớp làm bài vào
vở.
- GV quan sát, kiểm tra kết quả tính của HS còn
yếu.
- Yêu cầu HS nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò
Gi¸o ¸n chÝnh kho¸ Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ H êng
5
S
ABCD
= S
ADK
=
DK x AH
2
=
(DC+AB) x AH

2.2. Hướng dẫn đọc diễn cảm và tìm hiểu
bài.
a. Luyện đọc
* HS đọc cả bài một lượt
- 1 HS đọc phần Nhân vật Cảnh trí. - 1 HS đọc.
- GV đọc trích đoạn vở kịch: - 2 HS đọc bài theo hình thức phân vai.
+ Giọng anh Thành : châm rãi, trầm tĩnh, sâu
lắng, thể hiện sự suy nghĩ, trăn trở về vận
nước.
+ Giọng anh Lê : hồ hởi, nhiệt tình, thể tính
cách của một người có tinh thần yêu nước.
Cần nhấn giọng ở những từ ngữ : Sao lại
thôi ? Vào Sài Gòn làm gì ? Sao lại không ?
Không bao giờ ! ...
* HS đọc đoạn nối tiếp.
Gi¸o ¸n chÝnh kho¸ Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ H êng
6
Tr êng TiÓu häc B Minh ThuËn Líp 5
- GV chia đoạn : 3 đoạn - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong
SGK.
+ Đ1 : Từ đầu đến vào Sài Gòn làm gì ?
+ Đ2 : Tiếp theo đến ở Sài Gòn này nữa.
+ Đ3 : Phần còn lại.
- Cho HS đọc đoạn nối tiếp lần 1 - HS đọc nối tiếp (2 lần)
- Hướng dẫn HS luyện đọc những từ ngữ dễ
đọc sai: Phắc tuya, Sa-xơ-lu Lô-ba, Phú Lăng
Sa (GV viết trên bảng lớp)
- HS đọc từ ngữ khó.
* Hướng dẫn HS đọc nối tiếp lần 2
- Cho HS đọc đoạn 1 - 1 HS đọc đoạn 1.

- Anh Lê hỏi :Vậy anh vào Sài Gòn làm gì ?
- Anh Thành đáp : Anh học trường Sa-xơ-lu
Lô-ba ... thì ... ờ ... anh là người nước nào ?
- Anh Lê hỏi : Nhưng tôi chưa hiểu vì sao ...
Gi¸o ¸n chÝnh kho¸ Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ H êng
7
Tr êng TiÓu häc B Minh ThuËn Líp 5
? Sài Gòn này nữa.
- Anh Thành lại đáp : Vì đèn dầu ta không
sáng bằng đèn hoa kì.
- GV : Câu chuyện …cứu nước, cứu dân.
c. Đọc diễn cảm
- Cho HS đọc phân vai. - 3 HS đọc: 1 HS đọc lời người dẫn chuyện,
1 đọc lời anh Lê và 1 đọc lời anh Thành.
Đưa bảng phụ chép đoạn 1 để HS luyện đọc. - HS luyện đọc theo hướng dẫn của GV.
- Gv đọc mẫu. - HS đọc theo nhóm 3.
- Cho HS thi đọc. - 3 nhóm lên thi đọc.
- GV nhận xét, khen nhóm đọc hay. - Lớp nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò :
- Em hãy nêu ý nghĩa của trích đoạn kịch.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà đọc lại bài, đọc trước màn 2
của vở kịch (trang 10).
- Tâm trạng day dứt, trăn trở tìm con đường
cứu nước cứu dân của người thanh niên
Nguyễn Tất Thành.
--------------------------------------
Chính tả (Nghe - viết)
NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC
I- MỤC TIÊU:

- Nguyn Trung Trc, Vm C, Tõn An,
Long An, Nam B, Nam Kỡ, Tõy
- Cho HS luyn vit cỏc t ng d vit sai chi
li, ni dy, khng khỏi.
- Phõn tớch luyn vit ra nhỏp: chi li,
ni dy, khi ngha, khng khỏi,....
c. GV c cho HS vit chớnh t
- GV c ton bi.
- GV c tng cõu, tng cm t cho HS vit
(c 2 - 3 ln). c tng cõu, c ton bi.
- HS vit chớnh t.
d. Soỏt li, chm, cha bi
- GV c li bi chớnh t mt lt. - HS t soỏt li.
- GV chm 5 - 7 bi.
- Nhn xột chung.
- HS i v cho nhau, soỏt li (i chiu
vi SGK soỏt li) v ghi li ra l trang
v.
3. Hng dn HS lm bi tp chớnh t.
Bi 2:
- Cho HS c yờu cu bi tp + bi th - 1 HS c to, lp c thm theo.
- GV giao vic
+ Cỏc em chn r, d hoc gi in vo ụ s 1
cho ỳng.
+ ễ s 2 cỏc em nh chn o hoc ụ in
vo, nh thờm du thanh thớch hp.
- Cho HS lm bi. - HS lm bi theo cp.
- Cho HS trỡnh by kt qu theo hỡnh thc tip
sc (GV dỏn 3 t giy ó ghi sn BT1)
- 3 nhúm thi tip sc gn kt qu lờn bi

bản.
- HS ghi kết quả đúng vào vở bài tập.
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS nhớ để kể lại được câu chuyện Làm
việc cho cả ba thời; học thuộc lòng hai câu đố.
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 04 tháng 1 năm 2011
Toán
LUYỆN TẬP
I- MỤC TIÊU :
Giúp HS:
- Rèn luyện kí năng vận dụng công thức tính diện tích hình thang (kể cả hình
vuông) trong các tình huống khác.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
- Bảng phụ ghi bài tập 3.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động dạy Hoạt động học
I. Kiểm tra bài cũ:
- Muốn tính diện tích hình tam giác làm như thế
nào.
- Nêu công thức tính diện tích hình thang.
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài - Ghi đề
2. Hướng dẫn luyện tập
Gi¸o ¸n chÝnh kho¸ Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ H êng
10
Tr êng TiÓu häc B Minh ThuËn Líp 5

Hỏi: Để tính diện tích thửa ruộng hình thang cần
biết những yếu tố gì ?
- Đáy lớn, đáy bé và chiều cao.
- Yêu cầu HS nhận xét - HS nhận xét
- GV nhận xét, đánh giá
* Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc đề bài - Đúng ghi Đ, sai ghi S
- GV treo bảng phụ có hình vẽ kèm 2 nhận định
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm và làm bài.
- HS thảo luận, trả lời.
- Yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận. Giải
thích.
a) Đúng.
b) Sai
3. Nhận xét, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà làm lại những bài làm sai,
chuẩn bị bài sau: Bài sau: Luyện tập chung
---------------------------------------
Tiếng Anh
(Giáo viên chuyên dạy)
---------------------------------------
Luyện từ và câu
CÂU GHÉP
I- MỤC TIÊU :
Gi¸o ¸n chÝnh kho¸ Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ H êng
11
Tr êng TiÓu häc B Minh ThuËn Líp 5
- Nắm được khái niệm câu ghép ở mức độ đơn giản.
- Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn, xác định được vế câu trong câu ghép;

hai tay, ngồi ngúc nga ngúc ngắc.
Bài 2
- Cho HS đọc yêu cầu của câu 2. - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp lắng nghe.
- GV giao việc : các em cần xếp 4 câu trên vào
nhóm.
a) Câu đơn (câu có 1 cụm C-V)
b) Câu ghép (có nhiều cụm C-V ngang hàng)
- Cho HS làm việc - HS làm bài cá nhân.
- Cho HS trình bày kết quả. - Một số em phát biểu:
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. - Cả lớp nhận xét.
Gi¸o ¸n chÝnh kho¸ Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ H êng
12
Tr êng TiÓu häc B Minh ThuËn Líp 5
a) Câu đơn : Câu 1
b) Câu ghép : Câu 2, 3, 4
Bài 3:
- Tương tự như câu 2 - HS trả lời cá nhân: Không được, vì các
vế câu diễn tả những ý có quan hệ chặt
chẽ với nhau.

- GV kết luận: Các em đã hiểu được những đặc điểm
cơ bản của câu ghép. Nội dung ghi nhớ thể hiện rõ
các đặc điểm cơ bản ấy.
2.2. Ghi nhớ
- Yêu cầu 2-3 HS đọc ghi nhớ trong SGK.
-Yêu cầu một, hai HS xung phong nhắc lại nội
dung Ghi nhớ.
.
- 3 HSđọc
2.3. Luyện tập

Tr êng TiÓu häc B Minh ThuËn Líp 5
- GV nói rõ hơn về yêu cầu của bài tập - HS làm bài vào nháp.
- Gọi 3 HS làm bài vào phiếu. - 3 HS làm bài vào phiếu.
+ Mùa xuân đã về, cây cối đâm chồi nảy
lộc.
+ Mặt trời mọc, sương tan dần
- Gọi HS nhận xét - Lớp nhận xét.
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
4- Củng cố, dặn dò
- GV : Em hãy nhắc lại nội dung cần ghi nhớ. - 3 HS nhắc laị.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc phần Ghi nhớ
----------------------------------------
Kể chuyện
CHIẾC ĐỒNG HỒ
I- MỤC TIÊU :
1- Rèn kỹ năng nói :
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, các em kể lại được từng đoạn và toàn
bộ câu chuyện Chiếc đồng hồ.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Qua câu chuyện, Bác Hồ …cũng đáng qúy.
2- Rèn kỹ năng nghe :
- Chăm chú nghe thầy (cô) kể chuyện, nhớ câu chuyện.
- Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.
II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
- Tranh minh họa truyện trong SGK.
- Bảng lớp viết những từ cần giải thích : tiếp quản, đồng hồ quả quýt.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1- Giới thiệu
2- Dạy bài mới

2.3. Kể trong nhóm
- GV giao việc : Các em sẽ kể theo nhóm
4 : Mỗi em kể cho bạn nghe sau đó đổi lại.
- 4 HS tạo thành một nhóm cùng hoạt động
theo hướng dẫn của GV
+ Chia nhóm, Yêu cầu các nhóm nêu nội
dung chính của từng tranh.
- Từng nhóm HS kể cho nhau nghe theo
tranh
+ Trao đổi trong nhóm để tìm ý nghĩa của
câu chuyện.
+ Nhận xét góp ý cho từng bạn kể.
- GV giúp đỡ cho các nhóm gặp khó khăn.
2.4. Kể chuyện trước lớp
- Yêu cầu HS nêu nội dung chính của từng
tranh.
- HS nêu nội dung chính của từng tranh.
- GV nhận xét, ghi câu trả lời đúng dưới
mỗi tranh.
- Lớp nhận xét.
- Tổ chức cho HS thi kể từng đoạn trước
lớp.
- 4 HS thi kể truyện trước lớp
- Sau mỗi HS kể, Gv nhận xét để những
HS khác rút kinh nghiệm.
. + Qua câu chuyện này, Bác Hồ muốn
khuyên chúng ta điều gì ?
- GV chốt lại ý nghĩa câu chuyện
+ Trình bày cá nhân: Qua câu chuyện về
Chiếc đồng hồ, Bác Hồ muốn khuyên cán


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status