Biện pháp thực hiện kế hoạch giảm giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ Phần Giầy Cẩm Bình - pdf 27

Download miễn phí Đề tài Biện pháp thực hiện kế hoạch giảm giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ Phần Giầy Cẩm Bình



LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM GIÁ THÀNH VÀ CÁC YẾU TỐ TẠO THÀNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Ở CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUÂT KINH DOANH.3
I. Khái niệm về giá thành 3
 II. Phân loại giá thành . . .4
1. Giá thành kế hoạch 4
2. Giá thành định mức 4
3. Giá thành thực tế 5
III. Các yếu tố tạo thành chi phí sản xuất của doanh nghiệp 5
1. Cách phân loại giá thành 5
2. Mối liên hệ giữa chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm 7
3. Phân loại chi phí theo phương pháp phân bổ chi phí và giá thành 9
3.1. Chi phí trực tiếp 9
3.2. Chi phí gián tiếp 9
4. Phân loại chi phí theo mối quan hệ giữa chi phí và tình hình tăng giảm sản lượng hàng hóa 9
4.1. Chi phí biến đổi.9
4.2 Chi phí cố định 10
IV.Đối tượng và phương pháp hạch toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm 10
1. Ý nghĩa của việc giảm giá thành 10
2. Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 11
3. Các nhân tố ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm 17
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GIẦY CẨM BÌNH 20
I. Quá trình hình thành và phát triển của công ty 20
1.Tình hình chung 20
2. Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty 22
3. Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh . 24
4. Đặc điểm tổ chức bộ máy của công ty . .25
5. Quy trình công nghệ sản xuất giày thể thao của công ty.29
II. Thực trạng công tác hạch toán tập hợp chi phí sản xuât và tính giá thành Sản phẩm tại công ty cổ phần giầy cẩm bình .30
1. Đặc điiểm chi phí sản xuất của công ty .30
2. Phân loại chi phí sản xuất .30
3. Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và phương pháp tập hợp .31
4. Hạch toán tập hợp chi phí sản xuất .32
5. Kế toán chi phí sản xuất toàn công ty 39
6. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kì .40
III. Tính giá thành tại công ty cổ phần giầy cẩm bình .41
1. Đối tượng tính giá thành va kì tính giá thành 41
2. Các bước của công tác tính giá thành .41
3. Phương pháp tính giá thành của công ty .42
IV. Đánh giá về phương pháp tính giá thành sản phẩm của công ty cổ phần giày Cẩm Bình.45
1. Những ưu điểm.45
2. Những hạn chế còn tồn tại.46
CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG MỤC TIÊU VÀ CÁC BIỆN PHÁP HẠ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CP GIÀY CẨM BÌNH 48
I.Phương hướng mục tiêu phát triển công ty cổ phần giầy Cẩm Bình 48
1. đoán tình hình kinh tế năm 2009 . .48
2. Phương hướng phát triển của công ty CP giày Cẩm Bình. .48
3. Kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2009.49
II. Các phương pháp hạ giá thành sản phẩm 51
1. Biện pháp tiết kiệm nguyên vật liệu và năng lượng 51
2. Biện pháp tăng năng xuất lao động làm giảm chi phí tiền lương trong mỗi đơn vị sản phẩm.





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


lý tinh tế gọn nhẹ và đạt hiệu quả cao. Công ty tổ chức quản lý sản xuất theo một cấp, ban giám đốc công ty chỉ đạo sản xuất theo phương pháp trực tuyến, đứng đầu công ty là hội đồng quản trị là người có quyền hành cao nhất và chịu trách nhiệm với cơ quan chức năng, các khách hàng và cán bộ công nhân viên trong công ty. Bộ máy tổ chức sản xuất của công ty được khái quát qua sơ đồ sau:
sơ đồ bộ máy quản lý của công ty
Hội đồng quản trị
Phó giám kỹ thuật phụ trách, an toàn, hành chính
Phó giám đốc phụ
trách sản xuất
Ban giám đốc
Phòng KHNK
Phòng vật tư
Phòng TCBV
Phòng HC
Phòng kế toán
Phòng kỹ thuật KCS
Ban cơ điện
PX chặt
PX Cbị gò
PX
gò ii
PX
gò I
PX
đế
PX
Cbị may
PX may I
PX may II
Việc nâng cấp tổ chức quản lý đã đem lại hiệu quả to lớn cho công ty nhất là khâu nhập nguyên vật liệu và tiêu thụ sản phẩm trực tiếp với khách hàng, bỏ qua nhiều khâu trung gian, giảm lao động gián tiếp, thúc đẩy sản xuất tăng năng suất lao động, nâng cao hiệu quả kinh tế đứng vững trên thị trường cạnh tranh.Thị trường hàng hóa ngày càng đa dạng và phong phú, nhu cầu người tiêu dùng ngày càng nâng cao, đòi hỏi khả năng cung ứng cũng phải tăng theo, đây là một điều kiện tốt cho việc phát triển thị trường của Công ty. Thị trường da giầy Thế giới cũng đang rất sôi động, ngành thương mại ngày càng phát triển, các thị trường tiêu thụ chính EU, Nhật, Mỹ có nền kinh tế bắt đầu phục hồi. Khả năng xuất khẩu bắt đầu được khôi phục lại.
Với cơ cấu tổ chức quản lý sản xuất nói trên mỗi phòng ban, phân xưởng đều có chức năng, nhiệm vụ cụ thể, phục vụ tốt yêu cầu sản xuất kinh doanh của công ty và có mối quan hệ mật thiết với nhau, đảm bảo cho quá trình sản xuất liên tục, hiệu quả
a) Hội đồng quản trị:
Gồm 07 thành viên, 01chủ tịch, 01phó chủ tịch, là bộ phận quán lý ở cấp cao nhất của công ty, hội đồng quản trị có toàn quyền nhân danh công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích quyền lợi của công ty, hội đồng quản trị thực hiện chức năng quản lý công ty bằng viêc phân công trách nhiệm – theo từng lĩnh vực công tác cho các thành viên hội đồng, và các thành viên chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị, các cổ đông về phân công việc của mình .
b) Ban giám đốc :
Gồm 04 người :
- Giám đốc công ty : là người thay mặt hợp pháp của công ty, chịu trách nhiệm trước pháp luật nhà nước về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, giám đốc là người phụ trách chung, chỉ đạo trực tiếp các phòng ban, thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh;
- Phó giám đốc phụ trách sản xuất : gồm 02 người chỉ đạo 2 khu vực sản xuất chính (khu vực 1, khu vực 2) là người giúp việc, tham mưu cho giám đốc trong toàn bộ lĩnh vực sản xuất, thay mặt giám đốc tiến hành điều độ sản xuất, đảm bảo thực hiện sản xuất tiến độ, cân đối, nhịp nhàng giữa các phòng ban, bộ phận, phân xưởng;
- Phó giám đốc thường trực : là người tham mưu giúp việc cho giám
đốc về công tác đối nội, đối ngoại, chỉ đạo trực tiếp công tác an toàn lao động, xây dựng cơ bản trong công ty.
c) Các phòng ban chức năng: Thực hiện nhiệm vụ theo chức năng, tham mưu cho giám đốc trong lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh thông qua các nhân viên và các trưởng phó phòng.
Phòng KH – XNK: có nhiệm vụ tổng hợp, xây dựng kế hoạch sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, đồng thời triển khai kế hoạch và theo dõi tiến độ thực hiện kế hoạch của từng phân xưởng bộ phận sản xuất, đảm bảo đúng tiến độ giao hàng. Tìm hiểu nghiên cứu thị trường, đề xuất các phương án mua nguyên vật liệu cho sản xuất, làm các thủ tục hải quan cho hàng hoá xuất nhập khẩu.
Phòng vật tư: Lập kế hoạch cung ứng vật tư, chịu trách nhiệm bảo quản cung cấp vật tư kịp thời cho sản xuất. Quản lý toàn bộ các kho hàng hoá vật tư của công ty.
Phòng kế toán: Thực hiện toàn bộ công tác kế toán theo mô hình xác định, từ khâu thu nhập, xử lý những chứng từ ghi sổ, lập báo cáo kế toán. Phân tích tình hình sản xuất kinh doanh. Tham mưu cho giám đốc về tình sử dụng nguồn tái chính, đồng thời thực hịên đúng chính sách tài chínhcủa nhà nước qui định, cung cấp một cách chính xác, đầy đủ, kịp thời về quá trình hình thành và vận động của tài sản Giúp lãnh đạo công ty đưa ra những quyết định đúng đắn thích hợp.
Phòng hành chính: Bao gồm các công tác hành chính y tế, quản lý các loại văn bản, phô tô tài liệu, quản lý con dấu, tiếp đón khách đến quan hệ giao dịch làm việc tại công ty.
Phòng tổ chức bảo vệ: Có nhiệm vụ quản lý toàn bộ hồ sơ, lao động, nhân sự, tuyển dụng lao động, tham mưu cho lãnh đạo về công tác quản lý và đào tạo cán bộ thực hiện chính sách cho người lao động, tham gia quản lý bảo vệ tài sản của côn ty, xây dựng định đơn giá các công đoạn sản xuất của phân xưởng sản xuất.
Phòng kỹ thuật KCS (kiểm tra chất lượng sản phẩm): kiểm tra giám sát toàn bộ thành phẩm, bán thành phẩm, làm mẫu, triển khai kỹ thuật sản xuất cho các phân xưởng nhằm đảm bảo các thông số kỹ thuật, mẫu của khách hàng qui định.
Ban cơ điện: Bảo quản sửa chữa máy móc thiết bị sản xuất, thiết bị điện, sửa chữa điện đảm bảo cho sản xuất liên tiếp.
5- Quy trình công nghệ sản xuất giầy thể thao của công ty:
Là qui trình công nghệ sản xuất dây truyền liên tục và khép kín, bao gồm nhiều giai đoạn công nghệ khác nhau, sản phẩm chủ yếu là giầy thể thao xuất khẩu:
Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất giấy thể tha
Nguyên liệu
Bồi
Chặt
Chuẩn bị
May
Cán trộn ép đế
Gò ráp
Kho thành phẩm
II. Thực trạng công tác hạch toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần Giầy Cẩm Bình.
1. Đặc điểm chi phí sản xuất của công ty .
Mỗi doanh nghiệp sản xuất ở các ngành nghề khác nhau thì đặc điểm sản xuất, đặc điểm sản phẩm cũng khác nhau. Theo đó chi phí sản xuất phát sinh ở mỗi ngành cũng có những đặc thù riêng. Tại công ty cổ phần giầy Cẩm Bình, chi phí sản xuất có những đặc điểm sau:
- Do quy trình sản xuất giầy là quy trình phức tạp kiểu chế biến liên tục không bị gián đoạn về mặt thời gian, nên chi phí sản xuất được tập hợp theo toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất.
- Là doanh nghiệp sản xuất nên chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thường chiếm tỷ trọng lớn (khoảng 70% - 80% giá trị sản phẩm ). Vật liệu thường bỏ ngay từ quy trình sản xuất .
2. Phân loại chi phí sản xuất.
Để đáp ứng nhu cầu quản lý của công ty cũng như theo quy định của nhà nước, chi phí sản xuất được chia thành các khoản mục như sau:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp : Là những chi phí về vật liệu chính như: Hoá chất, các loại da (da trắng, da đen, da vàng, da Navy), các loại giả da, bìa hoá học, mút, xốp, tấm trang trí, dây giầy, đế Ngoài ra còn rất nhiều phụ gia khác như: keo, băng dính, chỉ may, chỉ thêu, giấy nhét, bìa các tôngSử dụng vào mục đích trực tiếp sản xuất sản phẩm của công ty .
- Chi phí nhân công trực tiếp: Là những chi phí về tiền lương cá nhân trực tiếp, lương sản phẩm tập thể, lương thời gian, các khoản phụ cấp và cá...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status